Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 10 - Trang 15

Lớp 10

Tưởng tượng mình là An Dương Vương kể lại chuyện Mị Châu - Trọng Thuỷ

Tưởng tượng mình là An Dương Vương kể lại chuyện Mị Châu - Trọng Thuỷ

 01:50 13/10/2015

Hôm nay, ta thành thật thú nhận tội lỗi của mình đã vô tình để xảy ra cho đất nước nhân dân Âu Lạc một quộc chiến tranh mà đáng lẽ không thể có.
Bài tập làm văn số 2 lớp 10

Bài tập làm văn số 2 lớp 10

 05:35 04/10/2015

Bài viết số 2 lớp 10 bao gồm một số bài văn mẫu hay lớp 10 với 3 chủ đề: Em hãy kể lại 1 kỷ niệm sâu sắc nhất về gia đình, bạn bè, người thân, thầy cô. Hãy tưởng tượng một kết thúc khác cho truyện Mị Châu - Trọng Thủy. Tưởng tượng và viết tiếp đoạn kết cho những câu truyện sau: Truyện An Dương Vương. Mời các bạn cùng tham khảo.
Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước

Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước

 11:23 02/10/2015

“Mùa xuân nho nhỏ” là bài thơ cuối cùng của Thanh Hải, được viết vào khoảng tháng 11/1980. Khi tác giả đang nằm trên giường bệnh ở tầng 4 khoa nội, bệnh viện Huế và sau đó một tháng ông qua đời vì căn bênh xơ gan trở nặng. Với hoàn cảnh ấy đáng lẽ tác giả sẽ có một tâm trạng khác ưu tư, lo lắng, … vì căn bệnh đang dày vò thân xác. Nhưng không, trái ngược với nỗi đau, nỗi ám ảnh là một tâm hồn tràn đầy niềm vui và hi vọng, thể hiện khát khao sống mãnh liệt, niềm tin yêu cuộc sống, cuộc đời vẫn đẹp sao. Có thể nói Thanh Hải yêu đất nước, yêu cuộc sống đến hơi thở cuối cùng.
Cảm nghĩ của em ngày đầu tiên bước chân vào trường PTTH hay nhất

Cảm nghĩ của em ngày đầu tiên bước chân vào trường PTTH hay nhất

 01:43 09/09/2015

Thời gian cứ lặng lẽ trôi đi để lại cho con người ta nhiều dư âm vang vọng. Và rồi, nó đã khắc lên trái tim mỗi cô cậu học trò niềm say sưa ngây ngất trong những kỉ niệm một thời. Thế là đã chia tay với những tia nắng hát lên theo từng tiếng ve, chia tay với chùm hoa phượng vĩ, với màu khăn quàng đỏ thắm trên vai, đặt lại bao niềm nhớ nhung, nuối tiếc dưới mái trường Trung học cơ sở. Giờ đây, ngưỡng cửa thời gian của những thử thách dưới mái trường Trung học phổ thông đang rộng mở chào đón chúng ta. Trong cái không khí mát mẻ của những cơn mưa đầu thu, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm học 2014-2015 lớp 10 trường THPT Văn Quán, Vĩnh Phúc môn Văn

Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm học 2014-2015 lớp 10 trường THPT Văn Quán, Vĩnh Phúc môn Văn

 09:24 11/08/2015

Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm học 2014-2015 lớp 10 trường THPT Văn Quán, Vĩnh Phúc môn Văn
Phân tích đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều - Nguyễn Du) (Bài 5)

Phân tích đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều - Nguyễn Du) (Bài 5)

 11:44 07/05/2015

Đoạn thơ Trao duyên trong kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du là cái mốc đánh dấu sự mở ra một chặng đường đầy biến cố và đau thương của nàng Kiều với chuỗi ngày sống không bằng chết trong chốn nhơ nhuốc, hỗn loạn..Trao duyên chủ yếu thể hiện diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều từ mâu thuẫn dẫn đến chỗ ý thức được bi kịch. Đồng thời đoạn trích cho ta thấy rõ tấm lòng cũng như tài năng của Nguyễn Du trong việc miêu tả tâm lí nhân vật ở Truyện Kiều.
Giới thiệu thơ văn Nguyễn Trãi

Giới thiệu thơ văn Nguyễn Trãi

 00:02 07/05/2015

Trong thời đại phong kiến ở nước ta không có vị anh hùng nào nhiều tài nhưng chịu nhiều oan khiên như Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi là một tài năng hiếm có. Tổng hợp nhiều con người trong một con người: nhà chính trị, quân sự, ngoại giao kiệt xuất, nhà tư tưởng, văn hoá lớn, nhà nghệ sĩ lỗi lạc.
Thuyết minh về Nguyễn Du (Bài 2)

Thuyết minh về Nguyễn Du (Bài 2)

 23:57 06/05/2015

Nền văn học Việt Nam được tạo nên bởi nhiều tài năng lớn. Trong số đó Nguyễn Du luôn xứng đáng là đại diện xuất sắc lỗi lạc nhất cho văn học dân tộc ở mọi thời đại. Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê gốc ở Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh nhưng được sinh ra tại Thăng Long ngày 25 tháng 11 năm Ất Dậu (tức ngày 3 tháng 11 năm 1765). Xuất thân trong một gia đình đại quý tộc, từng có nhiều người làm quan và nhiều người sáng tác văn học, cha là Nguyễn Nghiễm, từng là tể tướng triều Lê, mẹ là Trần Thị Tần, vợ thứ ba của cha, xuất thân từ một gia đình bình dân ở Bắc Ninh, vốn rất giỏi hát xướng, Nguyễn Du sớm kế thừa được những truyền thống tốt đẹp của gia đình.
Thuyết minh về Nguyễn Trãi (Bài 4)

Thuyết minh về Nguyễn Trãi (Bài 4)

 23:54 06/05/2015

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, Nguyễn Trãi là một nhân vật kiệt xuất. Trí tuệ, tài năng và phẩm chất của ông là ánh sao Khuê không bao giờ lụi tắt, soi sáng tới tận muôn đời sau. Ông là “ khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc. Sự nghiệp và tác phẩm của ông là bài ca yêu nước, tự hào dân tộc”. Ông là một người đa tài,ông không những là một nhà chính trị, nhà quân sự , nhà ngoại giao thiên tài đã góp công rất lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn mà còn là một tác gia xuất sắc với nhiều tác phẩm sống mãi với thời gian.
Thuyết minh bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu

Thuyết minh bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu

 23:51 06/05/2015

Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu là một tác phẩm tiêu biểu của văn học yêu nước thời Lí- Trần.Trương Hán Siêu (?- 1354) là nhà văn đời Trần, quê ở Ninh Bình. Thời trẻ, ông từng là môn khách của Trần Hưng Đạo, là người có ít nhiều đóng góp trong hai cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông lần thứ hai và thứ ba. Ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều Trần, là người học vấn uyên thâm, tính tình cương trực, được các vua Trần tôn là thầy, được các nho sĩ đời sau xem là một trí thức nho học chân chính của thời Thịnh Trần. Tác phẩm của ông bộc lộ tinh thần yêu non sông đất nước, tự hào về truyền thống vẻ vang của lịch sử dân tộc, đượm sắc thái trữ tình hoài cổ. Ngôn ngữ trong văn chương của Trương Hán Siêu tinh tế, lắng đọng, sử dụng thành công những hình dung từ giàu sắc thái trữ tình, giọng điệu thi phú rất uyển chuyển.
Thơ Thanh Hải thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước. Hãy phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ để làm rõ điều ấy

Thơ Thanh Hải thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống, đất nước. Hãy phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ để làm rõ điều ấy

 05:39 05/05/2015

Thanh Hải là cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam từ những ngày đầu. Thơ ông thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống đất nước, ước nguyện của tác giả và bài thơ “Mùa Xuân nho nhỏ” là một bài thơ như thế.
Thuyết minh về Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn lục

Thuyết minh về Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn lục

 22:24 17/04/2015

Nguyễn Dữ (?-?) là con trai cả Nguyễn Tường Phiêu, quê ở làng Đỗ Tùng, huyện Gia Phúc, nay là Đỗ Lâm, Tứ Lộc, Hải Dương. Ông xuất thân trong gia đình cha đậu tiến sĩ khoa Bính Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496), được trao chức Thừa chánh sứ, sau khi mất được tặng phong Thượng thư.
Bình luận về câu tục ngữ: Tránh voi chẳng xấu mặt nào và  Im lặng là vàng

Bình luận về câu tục ngữ: Tránh voi chẳng xấu mặt nào và Im lặng là vàng

 11:33 13/04/2015

Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội. Để thích ứng với cuộc sống, mỗi người thường lựa chọn cho mình những cách ứng xử phù hợp với từng hoàn cảnh, tình huống cụ thể. Hai câu: Tránh voi chẳng xấu mặt nào và Im lặng là vàng phần nào nói lên quan niệm sống của nhân dân ta.
Phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tài tình của Nguyễn Du qua các đoạn trích trong Truyện Kiều

Phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tài tình của Nguyễn Du qua các đoạn trích trong Truyện Kiều

 11:10 13/04/2015

Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du là kiệt tác có một không hai trong lịch sử văn chương Việt Nam. Tài năng xuất sắc của tác giả tạo nên giá trị muôn đời cho Truyện Kiều – kết tinh của tinh hoa Tiếng Việt giàu và đẹp. Nguyễn Du xứng đáng là bậc thầy về sử dụng ngôn ngữ, về tả cảnh, tả người, đặc biệt là miêu tả tâm lí nhẫn vật đã đạt tới trình độ điêu luyện và tinh tế.
Phân tích tâm trạng của Thuý Kiều trong đoạn trích Trao Duyên (Bài 3)

Phân tích tâm trạng của Thuý Kiều trong đoạn trích Trao Duyên (Bài 3)

 11:06 13/04/2015

Tên thực của Truyện Kiều là Đoạn trường tân thanh, có nghĩa là tiếng kêu đứt ruột. Thực ra trong đó có vô vàn tiếc kêu thương. Mà trao duyên có lẽ là tiếng kêu đứt ruột đầu tiên khởi đầu một chuỗi dài đau thương chất chồng lên cuộc đời truân chuyên của một người con gái tài sắc. Thuý Kiều đứt ruột trao duyên. Và Nguyễn Du cũng đã viết nên cảnh trao duyên bằng những lời thơ tan nát can tràng.
Phân tích tâm trạng của Thuý Kiều trong đoạn trích Trao Duyên (Bài 2)

Phân tích tâm trạng của Thuý Kiều trong đoạn trích Trao Duyên (Bài 2)

 11:02 13/04/2015

Mười lăm năm lưu lạc của Thúy Kiều là một tân bi kịch triền miên chất chứa bao nỗi đau đớn, thảm sầu. Mồi tình đầu đẹp đẽ, trong sáng giữa nàng với Kim Trọng đã sớm bị sóng gió cuộc đời làm cho tan vỡ. Sau khi bán mình chuộc cha để báo đền chữ hiếu, Kiều đã âm thầm khóc thương cho lời nguyền vàng đá với chàng Kim. Nàng đành cậy Thúy Vân thay mình gắn bó với chàng. Trao duyên là nỗi đau lớn, nỗi đau đầu đời của người con gái tài sắc – Thúy Kiều.
Tư tưởng yêu nước và tinh thần nhân đạo của Nguyễn Trãi qua tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo

Tư tưởng yêu nước và tinh thần nhân đạo của Nguyễn Trãi qua tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo

 10:52 13/04/2015

Triết học lịch sử của Nguyễn Trãi thật minh bạch: Nhân nghĩa là đạo người mà cũng là đạo trời. Có nhân nghĩa sẽ được người, trời ủng hộ, sẽ thành công. Bất nhân bất nghĩa sẽ thất bại. Phải chăng còn có một thông điệp ngầm ẩn nào đó gửi gắm cho chính Lê Lợi hay những bậc trị vì của các triều đại sau đó hãy nhớ đến bài học lịch sử quan trọng này?
Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

 10:36 13/04/2015

Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi (1380 – 1442) là một triết lý sâu sắc, cốt lõi, bao trùm toàn bộ cuộc đời ông. Bài viết đã phân tích tư tưởng nhân nghĩa trên nhiều khía cạnh: nhân nghĩa là thương dân, vì dân, an dân; nhân nghĩa là sự khoan dung, độ lượng; nhân nghĩa là lý tưởng xây dựng đất nước thái bình… Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi kế thừa quan điểm nhân nghĩa Nho giáo, nhưng đã được mở rộng, phát triển hơn, tạo nên dấu ấn đặc sắc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.
Dàn bài phân tích bài thơ: Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu

Dàn bài phân tích bài thơ: Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu

 21:05 12/04/2015

Những điểm cần phân tích: Thứ nhất là tấm lòng tri kỷ của nhà thơ lớn thời đại cách mạng Tố Hữu với đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, thứ hai là: Cách đánh giá của thời đại mới – Ý nghĩa thời sự của giá trị nhân đạo Nguyễn Du và cuối cùng là: Phong cách nghệ thuật Tố Hữu : dân tộc – thời đại.
Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ ai động đất trời ... Khúc vui xin lại so dây cùng người" trong bài thơ: Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu

Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ ai động đất trời ... Khúc vui xin lại so dây cùng người" trong bài thơ: Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu

 20:24 12/04/2015

Tố Hữu, một nhà thơ chiến sĩ, một người thư ký trung thành của thời đại ấy đã cùng hành trình làm cách mạng tiếp cận với thơ ca. Thơ ca đối với ông không ngoài mục đích chính trị, phục vụ cho lý tưởng của Đảng, của cách mạng. Trong nguồn mạch về các đề tài chính trị của Đất nước ấy, Tố Hữu đã tìm về với quá khứ lịch sử của cha ông, một thế hệ hôm nay vọng về thế hệ cha ông xưa để đồng cảm, thấu hiểu, để tìm nguồn sinh lực mới cất bước cho cuộc kháng chiến hôm nay. Một trong những bài thơ tiêu biểu cho đề tài này không thể không kể đến bài thơ "Kính gửi cụ Nguyễn Du", trích trong tập "Ra trận".
Thuyết minh về tác gia Nguyễn Du

Thuyết minh về tác gia Nguyễn Du

 23:27 11/04/2015

Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà nhân đạo lỗi lạc có “con mắt nhìn thấu sáu cõi” và “tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời” (Mộng Liên Đường chủ nhân).
Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (Bài 2)

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (Bài 2)

 21:18 07/04/2015

Sau khi Thúy Kiều đánh tiếng sẽ bán mình để chuộc cha ra khỏi chốn ngục tù, Mã Giám Sinh nhờ mối lái dẫn đến, giả danh cưới Kiều làm vợ lẽ. nhưng thực ra y mua nàng về cho nhà chứa của Tú Bà. Khi biết mình bị lừa, Thúy Kiều quyết liệt chống lại âm mưu tàn ác của chúng. Nàng rút dao định tự sát, nhưng không chết. Trong cơn mê, Thúy Kiều thấy hồn Đạm Tiên hiện về báo cho biết nàng chưa thoát được số đoạn trường nên đành phải nghe lời dỗ dành của Tú Bà ra tạm ở lầu Ngưng Bích. Sở Khanh, tên tay sai của Tú Bà đã lập mưu rủ nàng đi trốn. Kiều nhẹ dạ nghe theo, bị Tú Bà bắt về đánh đập rất dã man và buộc nàng phải tiếp khách.
Phân tích bài thơ "Tình Cảnh Lẻ Loi của người chinh phụ" của Đặng Trần Côn

Phân tích bài thơ "Tình Cảnh Lẻ Loi của người chinh phụ" của Đặng Trần Côn

 21:14 07/04/2015

Chinh phụ ngâm được viết bằng chữ Hán, do tác giả Đặng Trần Côn sáng tác vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Đây là thời kì vô cùng rối ren của xã hội phong kiến. Chiến tranh xảy ra liên miên, hết Lê-Mạc đánh nhau đến Trịnh-Nguyễn phân tranh, đất nước chia làm hai nửa. Ngai vàng của nhà Lê mục ruỗng. Nông dân bất bình nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi. Nhân dân sống trong cảnh loạn li nồi da nấu thịt, cha mẹ xa con, vợ xa chồng. Văn học thời kì này tập trung phản ánh bản chất tàn bạo, phản động của giai cấp thống trị và nỗi đau khổ của những nạn nhân trong chế độ thối nát ấy. Tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn ra đời đã nhận được sự đồng cảm rộng rãi của tầng lớp Nho sĩ. Nhiều bản dịch xuất hiện, trong đó bản dịch sang chữ Nôm của bà Đoàn Thị Điểm được coi là hoàn hảo hơn cả, thể hiện thành công lẫn trị nội dung và nghệ thuật của nguyên tác.
Vai trò của sách đối với cuộc sống nhân loại

Vai trò của sách đối với cuộc sống nhân loại

 21:46 02/04/2015

M. Gorki từng nói "Mỗi cuốn sách là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên, tôi tách khỏi con thú để đi tới gần con người". Nhận xét này đã khái quát một cách chính xác vai trò của sách đối với cuộc sống nhân loại. Mỗi cuốn sách mở ra trước mắt con người những chân trời mới.
Suy nghĩ về câu "Hiền dữ phải đâu là tính sẵn - Phần nhiều do giáo dục mà nên"

Suy nghĩ về câu "Hiền dữ phải đâu là tính sẵn - Phần nhiều do giáo dục mà nên"

 10:25 24/03/2015

Sinh thời Bác Hồ kính yêu của chúng ta luôn quan tâm tới công tác giáo dục. Cùng với việc nhấn mạnh đến vấn đề học tập của các thế hệ thanh, thiếu niên; Bác Hồ cũng đặc biệt chú trọng đến việc giáo dục đạo đức. Bác đã từng nói trong bài thơ “Nửa đêm” (Nhật ký trong tù):
Nghị luận về hiện tượng học đối phó, gian lận, quay cóp của học sinh hiện nay

Nghị luận về hiện tượng học đối phó, gian lận, quay cóp của học sinh hiện nay

 23:21 20/03/2015

Giáo dục là một vấn đề được xã hội Việt Nam chú ý đến rất nhiều trong những năm đầu của thế kỉ XXI. Mặc dù đây là một trong những ngành quan trọng bậc nhất của đất nước và nhận được sự quan tâm rất lớn của chính phủ, nhưng nhưng khuất mắc, tiêu cực trong ngành vẫn cứ tồn tại và lan rộng ra. Một trong những vấn đề lớn nhất, nổi bật nhất chính là hiện tượng gian lận trong thi cử, kiểm tra, hay nói một cách khác là tình trạng học đối phó, quay cóp bài của học sinh trong kiểm tra, thi cử.
Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay

Nghị luận về hiện tượng học đối phó của học sinh hiện nay

 23:12 20/03/2015

Hiện nay, trong xã hội, học vấn là một vấn đề quan trọng. Nó ảnh hưởng đến mọi vấn đề trong thời đại. Vì vậy đi học là con đường ngắn nhất giúp ta chinh phục được kiến thức vững vàng. Nhưng rất nhiều trường hợp, phải nói là rất hy hữu và phổ biến trong giới học sinh chúng ta là vấn đề học đối phó.
Cù Lao Chàm với vẻ đẹp hoang sơ

Thuyết minh về: Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm tỉnh Quảng Nam

 23:43 03/03/2015

Cù lao Chàm thuộc xã Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Nằm cách bãi biển Cửa Đại khoảng 15 km đường biển, Cù lao Chàm (còn được biết đến với các tên gọi khác là Chiêm Bất Lao, Tiêm Bích La, Pa-lau-cham) rộng khoảng 15 km2 với hơn 2.900 dân, sống gần như biệt lập với đất liền.
Thuyết minh về lễ hội chùa Dâu ở Bắc Ninh

Thuyết minh về lễ hội chùa Dâu ở Bắc Ninh

 01:05 14/02/2015

Lễ hội là tín ngưỡng văn hoá của mỗi dân tộc. Hầu như làng, xã nào cũng có lễ hội được tồ chức vào đầu xuân. Mọi người dân Thuận Thành, Bắc Ninh thường có câu ca:
Thuyết minh về Nguyễn Trãi (Bài 3)

Thuyết minh về Nguyễn Trãi (Bài 3)

 22:19 08/02/2015

Nguyễn Trãi, hiệu Ức Trai, sinh năm 1380 tại Thăng Long, ở nhà ông ngoại là cụ Trần Nguyên Đán. Cha ông là Nguyễn Phi Khanh nhà nghèo, phải đi dạy học để sinh sống. Sau khi được mời vào dạy học ở nhà cụ Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh lấy con gái cụ Trần Nguyên Đán mà sinh ra Nguyễn Trãi và Nguyễn Phi Hùng.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây