Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!
hai dua tre   thach lam

Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam (Bài mới nhất)

 05:46 13/05/2022

Thạch Lam (1910-1942) là em ruột của hai nhà văn Nhất Linh và Hoàng Đạo; là một trong những cây bút chủ yếu của Tự lực văn đoàn. Ông có nhiều đóng góp đặc sắc cho quá trình hiện đại hóa văn xuôi Việt Nam, đặc biệt ở giai đoạn 1930-1945.
Phân tích bức tranh đời sống của phố huyện nghèo lúc chiều tối được Thạch lam miêu tả trong truyện ngắn Hai đứa trẻ và phát biểu cảm nhận của mình

Phân tích bức tranh đời sống của phố huyện nghèo lúc chiều tối được Thạch lam miêu tả trong truyện ngắn Hai đứa trẻ và phát biểu cảm nhận của mình

 05:37 13/05/2022

Trong nền văn học đặc biệt sôi động, phong phú thời kì 1930 – 1945 với sự xuất hiện gần như đồng thời một loạt tài năng chói sáng, giọng văn nhỏ nhẹ, điềm tĩnh mà lắng sâu, nhiều dư vị của tác phẩm Thạch Lam vẫn có sức truyền cảm đặc biệt.
Phân tích bài Thương vợ của Tú Xương

Phân tích bài Thương vợ của Tú Xương

 05:25 05/04/2022

Không rõ bài thơ được sáng tác năm nào. Chỉ thấy nội dung nói đã có năm con. Vậy có khả năng tác giả viết vào quãng trên dưới ba mươi tuổi - Tú Xương mất năm 37 tuổi - lúc gia đình đã trở nên túng bấn, phải trông vào sự tảo tần của bà Tú.
Chất thơ trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

Chất thơ trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

 07:09 18/11/2021

Giản dị và nồng nàn, mộc mạc và trữ tình, "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam đã đi vào niềm cảm mến của tôi từ lúc nào không biết nữa. Như một dòng sông lặng lẽ dịu êm, thiên truyện trôi qua hồn người, lắng đọng lại biết bao tinh hoa ngọt ngào đằm thắm. Những kết tinh kì diệu đó chính là chất thơ bồi hồi, man mác - chất men say ngây ngất của truyện ngắn "Hai đứa trẻ".
Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm đi qua phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm đi qua phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

 22:50 09/08/2020

Thạch Lam là nhà văn xuất sắc trước Cách mạng tháng Tám. Những việc hết sức bình thường trong đời sống đã được nhà văn miêu tả một cách chân thực, sâu sắc, gợi nên nhiều nghĩ suy. Truyện ngắn Hai đứa trẻ, với hình ảnh đoàn tàu đi qua phố huyện chỉ vài ba phút trong đêm là hình ảnh đầy ý nghĩa.
Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Bài 4)

Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Bài 4)

 22:50 09/08/2020

Trong văn học trung đại, do hạn chế về tư tưởng, những tác phẩm viết về người nông dân còn vô cùng hiếm hoi và chưa thực sự giành được nhiều thành công. Đến Nguyễn Đình Chiểu - ngọn cờ tiêu biểu của nền văn học yêu nước chống ngoại xâm đầu thế kỉ XX, ông đã rất thành công khi xây dựng hình tượng người nghĩa sĩ yêu nước trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. Qua đây, lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc, vẻ đẹp người nông dân mới hiện lên trọn vẹn và sâu sắc.
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương.

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương.

 22:50 09/08/2020

Trong nền văn học Trung đại Việt Nam, hình ảnh người phụ nữ trong thơ văn ít được nhắc đến, nếu có chỉ xuất hiện thoáng qua trong một số tác phẩm. Thế nhưng vào cuối thế kỉ XVIII, có một người phụ nữ đã xuất hiện, đưa hình ảnh người phụ nữ lên một tầm cao mới, họ không chỉ là những người phụ nữ thấp cổ bé họng, bị chà đạp, khinh rẻ mà họ đã trở nên mạnh mẽ, dám chống lại cái xã hội phong kiến, đạp tung mọi lễ giáo kìm hãm những người phụ nữ, dám ngẩng cao đầu mà nói Không chồng mà chửa mới ngoan - Có chồng mà chửa thế gian thường tình.
Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.

Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.

 22:50 09/08/2020

Trong lịch sử văn học nước ta xưa nay, thơ viết về vợ vốn không nhiều. Do đó, thơ hay nghĩa là viết chân thật, sâu sắc và xúc động về đề tài này lại càng hiếm hoi. Vì vậy có thể xem Trần Tế Xương là một trường hợp đặc biệt. Trong thơ mình, ông nói đến vợ rất nhiều lần.
Phân tích khổ thơ đầu bài Tràng giang của Huy Cận

Phân tích khổ thơ đầu bài Tràng giang của Huy Cận

 22:50 09/08/2020

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệpCon thuyền xuôi mái nước song songThuyền về nước lại sầu trám ngảCủi một cành khô lạc mấy dòng.
Phân tích nhân vật "Xuân tóc đỏ" trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia"

Phân tích nhân vật "Xuân tóc đỏ" trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia"

 09:42 23/06/2020

Mỗi dòng văn đều có cảm hứng riêng cho nó. Đối với văn học hiện thực, nhìn chung cảm hứng của nó là sự phủ nhận và phê phán thực tại xã hội thông qua những nhân vật điển hình và đặc sắc. Số đỏ của Vũ Trọng Phụng là tác phẩm tố cáo hiện thực xã hội độc đáo bằng tiếng cười ào ạt, bằng một hình tượng “kì dị” mà nổi bật và đại diện trong tác phẩm là nhân vật Xuân Tóc Đỏ.
Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)

Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)

 09:42 23/06/2020

Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng vào hàng những tác phẩm xuất sắc của thể loại tiểu thuyết trào phúng. Số đỏ như chính là hiện thân của nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Với Số đỏ, người đọc được cười từ đầu đến cuối, cười một cách hả hê, thoải mái. Nhưng cũng với Số đỏ người đọc phải phẫn uất mà kêu lên: Trời, cái xã hội gì, cái lũ người gì mà giả dối, bịp bợm đến thế, bất nhân bạc ác đến thế.
Phân tích đoạn trích "hạnh phúc của một tang gia" trong tác phẩm số đỏ của nhà văn Vũ Trọng Phụng

Phân tích đoạn trích "hạnh phúc của một tang gia" trong tác phẩm số đỏ của nhà văn Vũ Trọng Phụng

 09:42 23/06/2020

Vũ Trọng Phụng là nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc của nền văn học VN. Có lẽ đặc sắc nhất là đoạn trích “Hạnh phúc của 1 tang gia” được trích từ tác phẩm “Số đỏ”. Tác phẩm như một lời phê phán cái sự lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” lúc bấy giờ. Đó là những đứa con, cháu bất hiếu đã đi trái lại với truyền thống đạo đức của dân tộc ta.
Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao

Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao

 09:42 23/06/2020

Trước Cách mạng tháng Tám, số phận người nông dân là mối quan tâm hàng đầu của dòng văn học hiện thực phê phán. Ngô Tất Tố có Tắt đèn với chị Dậu, Nguyễn Công Hoan có Bước đường cùng với anh Pha,... Và đặc biệt là Nam Cao với hàng loạt tác phấm xuất sắc về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Trong đó nối lên hình tượng Chí Phèo trong tác phấm cùng tên. Hình tượng nhân vật này đã đế lại trong lòng người đọc nhiều cảm nhận sâu sắc.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây