Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!
Phân tích truyện Chí Phèo của Nam Cao.

Phân tích truyện Chí Phèo của Nam Cao.

 09:02 28/05/2022

Nói đến Nam Cao không thể không nhắc đến tác phẩm Chí Phèo. Thiên truyện ngắn Chí Phèo được viết vào năm 1941, khi ấy nhà văn mới hai mươi tư tuổi. Nhưng bằng tài năng và tấm lòng ưu ái của mình Nam Cao đã phác họa lên một bức tranh sinh động về làng quê Việt Nam vào những năm 1940-1945.
Từ câu chuyện về sự thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo - Nam Cao) bàn về sức mạnh của tình yêu thương con người

Từ câu chuyện về sự thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo - Nam Cao) bàn về sức mạnh của tình yêu thương con người

 09:13 15/02/2021

Chúng ta vẫn nhắc đến Chí Phèo như một truyện ngắn xuất sắc nhất của tài năng nghệ thuật Nam Cao. Cũng từ sáng tác này, chúng ta còn được chứng kiến một điều kì diệu trong cuộc sống - sức mạnh của tình yêu thương con người.
Từ một số bài thơ trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh mà anh/chị đã học, đọc thêm, bàn về lòng vị tha

Từ một số bài thơ trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh mà anh/chị đã học, đọc thêm, bàn về lòng vị tha

 08:43 05/02/2021

Trong truyện ngắn Lão Hạc, nhà văn Nam Cao đã viết như thế này: Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Thực vậy, khi ở trong một tình thế nguy nan nhất, không phải ai cũng có thể quên đi cảnh ngộ của riêng mình để nghĩ được những việc khác. Thế nhưng, nói như vậy cũng không có nghĩa là trong cuộc sống này không có những người biết quên đi cảnh ngộ của riêng mình để nghĩ, để sống cho người khác. Và có một tấm gương đạo đức, có một nhân cách cao thượng tuyệt vời đã luôn luôn lựa chọn cách sống đó: Hồ Chí Minh. Tập thơ Nhật kí trong tù của Người là một bằng chứng hùng hồn nhất về tấm lòng vị tha vô bờ bến. 
Hãy bình luận ý kiến sau: Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay.  Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi …

Hãy bình luận ý kiến sau: Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi …

 09:46 14/01/2021

Hãy bình luận ý kiến sau:
Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao viết: “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có”.
Giới thiệu về nhà văn Nam Cao và nội dung các tác phẩm văn học của ông

Giới thiệu về nhà văn Nam Cao và nội dung các tác phẩm văn học của ông

 08:09 19/11/2020

Hướng dẫn lập dàn bài chi tiết và làm bài văn mẫu, đề bài: Giới thiệu về nhà văn Nam Cao và nội dung các tác phẩm văn học của ông
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây