Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 9 - Trang 32

Lớp 9

Phân tích bài Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Phân tích bài Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

 06:43 14/04/2014

Nếu biển khơi có sóng nổ sóng chìm khi dịu êm lặng lẽ lúc cuộn sóng trào dâng thì cuộc đời cũng có bao tình huống bất ngờ xảy ra,nhất là trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt để thử thách tình cảm con người.
Phân tích bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt (Bài 2)

Phân tích bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt (Bài 2)

 06:41 14/04/2014

Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đỡ con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời.
Nghị luận bài Lặng lẽ Sa Pa

Nghị luận bài Lặng lẽ Sa Pa

 06:39 14/04/2014

Sapa – cái tên khi mới nghe nói đến người ta chỉ nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi. Nhưng ai đã từng đọc tác phẩm “ Lặng lẽ Sapa ” của nhà văn Nguyễn Thành Long thì chắc hẳn sẽ có những suy nghĩ khác.
Suy nghĩ của em khi sắp ra trường

Suy nghĩ của em khi sắp ra trường

 04:30 12/04/2014

Kính thưa các vị đại biểu, các thầy cô giáo cũng toàn thể các bạn học sinh thân mến!
Phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" (Bài 3)

Phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" (Bài 3)

 07:44 30/03/2014

Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” được viết trong hoàn cảnh lúc Bác đang hoạt động bí mật trong điều kiện thiếu thốn đủ thứ, Bác phải ngủ trong hang đá, phải dùng phiến đá làm bàn, thức ăn rất thiếu thốn gạo không có phải thường ăn cháo bẹ với rau măng. Bác bị sốt rét liên miên, nhưng Bác rất vui - cái vui của người đem ánh sáng cách mạng về để giải phóng dân tộc, “gây dựng một sơn hà”.
Phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" (Bài 2)

Phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" (Bài 2)

 07:42 30/03/2014

Thơ tứ tuyệt hình thức đã rất bé mà nội dung lại bé nốt thì còn gì? Vì thế, tôi thử cố phân tích, cố mở ra một bài thơ của Bác xem sao. Bài “Tức cảnh Pác Bó”.
Tình người trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt

Tình người trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt

 21:14 29/03/2014

Có lẽ khi nhắc về quá khứ, nhất là những thời điểm đẹp đẽ, người ta vẫn thường kể nhiều hơn. Với “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt thực đã dắt dẫn người đọc vào sâu trong mạch kể, mạch hồi tưởng của ông. Hồi ức đẹp một đi không trở lại của tuổi thơ được tái hiện không phải bằng một trí nhớ lan man, chắp vá. Trái lại, ở sâu trong tiềm thức của tác giả, hình ảnh “Bếp lửa” và “người bà” lúc nào cũng tỏ sáng lạ kì - trở thành một điểm đi về trong cõi nhớ. Dòng suy tưởng và hoài niệm của người cháu xa quê nhà có lẽ đều được khởi nguồn từ những hình ảnh đầy giản dị mà thân thương, ấm áp vô cùng.
Hình tượng người bà trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt

Hình tượng người bà trong bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt

 21:12 29/03/2014

Hẳn ai cũng có một quá khứ bên người thân, gia đình, một tuổi thơ trong sáng, hạnh phúc, hoặc một tuổi thơ dữ dội, đau thương,...nhưng sâu trong trái tim mỗi người, những kỉ niệm, những hồi ức về tuổi thơ luôn là thứ có sức ám ánh sâu sắc và lớn lao nhất cuộc đời mà ta mãi không thể quên.
Phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó"

Phân tích bài thơ "Tức cảnh Pác Bó"

 21:03 29/03/2014

Trong suốt những năm hoc, em đã được học rất nhiều bài thơ do Bác Hồ sáng tác. Nhưng trong số đó em thích nhất là bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Nguyển Ái Quốc. Bài thơ đã nói lên những khó khăn của Bác Hồ khi Bác sống và làm việc ở Pác Bó. Dù có khó khăn gian khổ nhưng Bác Hồ vẩn vượt qua được chính điều đó đã làm cho tôi suy nghĩ rất nhiều về bài thơ này.
Cảm nhận của em về văn bản "Chiếc lá cuối cùng" (trích truyện ngắn cùng tên) của nhà văn O Hen-ri

Cảm nhận của em về văn bản "Chiếc lá cuối cùng" (trích truyện ngắn cùng tên) của nhà văn O Hen-ri

 20:59 29/03/2014

Trong nhịp sống tất bật, hối hả quay cuồng , nếu không có một khoảng lặng, một phút dừng lại ngắm nhìn cuộc đời, hẳn con người sẽ không bao giờ tìm được chút bình yên, thanh thản cho tâm hồn mình. Những lo toan thường nhật, cuộc mưu sinh bận rộn với bao toan tính, đắn đo đã cuốn con người vào vòng quay bất tận.
Lấy nhan đề “tình đời trong chiếc lá ”, em hãy viết bài nêu suy nghĩ của mình về đoạn trích truyện ngắn chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri

Lấy nhan đề “tình đời trong chiếc lá ”, em hãy viết bài nêu suy nghĩ của mình về đoạn trích truyện ngắn chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri

 20:56 29/03/2014

Ai đã từng đọc những truyện ngắn của nhà văn người Mĩ O’Hen-ri (1862 – 1910) hẳn sẽ cảm nhận một điều: từ hiện thực cuộc sống đầy rẫy những bất công vô lý, đem đến bao bất hạnh cho những cuộc đời nghèo khổ, nhà văn luôn khơi dậy được vẻ đẹp tâm hồn những con người ấy qua những tình huống truyện bất ngờ, cảm động. Chiếc lá cuối cùng là một truyện ngắn xuất sắc của nhà văn ắp tràn tình thương yêu và niềm tin với con người, một bức thông điệp khẳng định sứ mạng và sức mạnh của nghệ thuật chân chính.
Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

 20:52 29/03/2014

Quê hương - hai chữ thiêng liêng mà trong tim mỗi người ai cũng dành một tình cảm riêng. Những tình cảm ấy thật cao đẹp và đáng trân trọng. Ai đi xa nơi đất khách quê người vẫn luôn hướng về quê hương - nơi chôn rau cắt rốn.
Tâm sự của nhà thơ Y Phương về bài thơ "Nói với con"

Tâm sự của nhà thơ Y Phương về bài thơ "Nói với con"

 10:52 25/03/2014

Đến gặp nhà thơ Y Phương, tác giả của bài thơ “Nói với con” (SGK lớp 9) tại nhà riêng của ông, chúng tôi không khỏi ngạc nhiên với nhà thơ người dân tộc Tày này. Cánh cửa nhà mở toang, vọng ra tiếng ông đang ngâm một bài thơ tiếng Tày đầy sảng khoái. Khi chúng tôi tới, ông vừa gò lưng lau nhà vừa hát thơ. Ngẩng đầu lên, ông tươi cười, thay cho lời chào đáp lại ông nói:“nghề chính của tôi là tạp vụ, có nghề phụ làm thơ.”
Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ mây và sóng của Ta-go

Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ mây và sóng của Ta-go

 10:49 25/03/2014

Ta-go là nhà thơ nổi tiếng Ấn Độ Ông là người châu Á đầu tiên được giải nô ben văn học . Gia tài ông để lại vô cùng đồ sộ và phong phú . Trong đó bài thơ mây và sóng được xem là 1 kiệt tác được in bằng tiếng anh trong tập in măng non.
Phân tích đoạn thơ: "Những chiếc xe từ trong bom rơi … Chỉ cần trong xe có một trái tim” trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật

Phân tích đoạn thơ: "Những chiếc xe từ trong bom rơi … Chỉ cần trong xe có một trái tim” trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật

 10:48 25/03/2014

Cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước đầy cam go và oanh liệt cúa nhân dân đã kết thúc thắng lợi. Trong “mưa bom bão đạn” trên tuyến đường Trường Sơn trước đây có bao kỳ tích xảy ra. Một trong những thần thoại của thế kỷ XX là hình ảnh nhửng đoàn xe không có kính vẫn băng ra trận tuyến, nối đuôi nhau đi lên phía trước, góp phần làm nên những kỳ tích của dân tộc. Xúc động trước hiện thực lớn lao đó cũa đồng đội.
Phân tích bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt

Phân tích bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt

 10:40 25/03/2014

Trong cuộc đời mỗi con người chúng ta có thể quên đi nhiều điều, nhưng ký ức tuổi thơ thì khó có thể phai nhạt. Đối với Bằng Việt, kỷ niệm thơ gắn liền với hình ảnh người bà thân thương và bếp lửa nồng đượm. Tất cả kỷ niệm thời thơ ấu thậtấy đc tác giảlàm sống dậy trong bài thơ "Bếp lửa". Bài thơ đc viết năm 1963 khi tác giả đang sinh sống và học tập xa đất nc.
Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì? (Bài 2)

Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì? (Bài 2)

 10:37 25/03/2014

Có nhiều tác phẩm vừa mới được ra đời đã bị chết yểu . Có nhiều tác phẩm gây dư luận xôn xoan 1 thời rồi bị độc giả quên lãng cùng thời gian . Nhưng cũng có những bài thơ , truyện ngắn để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc sâu sắc . Và bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy chính là tiêu biểu cho điều đó.
Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì?

Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì?

 10:33 25/03/2014

Nguyễn Duy là một trong những nhà thơ tiêu biểu xuất hiện vào cuối những năm chống Mĩ với phong cách độc đáo bên cạnh những Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh...Hoà bình, những nhà thơ lính chiến từng để lại một phần tuổi trẻ ở chiến trường - mà Nguyễn Duy là một đại diện - lại tự bạch những nghĩ suy về quá khứ - hiện tại, để nhận ra sự đối thay của bản thân, của thế thái nhân tình. Đồng thời bộc lộ những suy tư gợi nhắc, gợi nhớ những năm tháng gian lao của đời lính đồng cam cộng khổ; để củng cố cho mình và người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung. Để nói rằng, làm người phải biết giật mình vì những phút giây bội bạc. Vì vậy đọc Ánh trăng bạn sẽ được gặp những nỗi niềm như vậy.
Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Cảm nhận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

 08:46 14/03/2014

nếu biết được rằng Mùa xuân nho nhỏ ra đời lúc nhà thơ Thanh Hải đang giành giật với tử thần từng phút sống: ….Em nâng cho anh nằm/ Giữa những cơn khóc thầm/ Em quạt cho anh ngủ) ta sẽ càng xúc động, cảm phục trước tình yêu cuộc sống, khát vọng hoà nhập và dâng hiến hồn nhiên, trong sáng đến lạ lùng của tác giả.
Cảm nhận của em về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh

Cảm nhận của em về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh

 08:42 14/03/2014

Cũng như mùa xuân, mùa thu luôn là đề tài gợi nhiều cảm xúc cho các thi nhân. Mỗi người lại có cách nhìn cách miêu tả rất riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân của mình. Có nhà thơ, mùa thu là dáng liễu buồn, là màu áo mờ phai, là tiếng đạp lá vàng cuả con nai ngơ ngác.
Cảm nghĩ về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa pa của Nguyễn Thành Long

Cảm nghĩ về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa pa của Nguyễn Thành Long

 11:11 04/03/2014

Gấp lại truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa ”của Nguyễn Thành Long lòng ta cứ xao xuyến vấn vương trước vẻ đẹp của những con người ,trước những tình cảm chân thành, nồng hậu trong một cuộc sống đầy tin yêu .Dù được miêu tả ít hay nhiều nhân vật nào của “Lặng lẽ Sa pa” cũng hiện lên với nét cao quí đáng khâm phục.Trong đó anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ.
Tình cảm gia đình trong chiến tranh qua phần trích truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng

Tình cảm gia đình trong chiến tranh qua phần trích truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng

 08:55 04/03/2014

Chiến tranh ! Hai tiếng vang lên nghe thật thương tâm, cũng chính vì hai tiếng đó mà bao người phải khổ đau. Chiến tranh tàn khốc, gây ra các cuộc sinh ly tử biệt, vợ xa chồng, cha xa con, con xa nhà. Chiến tranh không thể tha thứ khi đã cướp đi sinh mạng, xương máu của biết bao người con Việt Nam, nhưng một phần nào, ta cũng càm ơn chiến tranh, bởi vì không có nó, những tình cảm thiêng liêng nhất của cuộc đời không thể nào bộc lộ ra hết được, tình yêu đôi lứa, tình đồng chí đồng đội, tình yêu quê hương, và đặc biệt nhất là tình cảm gia đình.
Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long”

Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long”

 08:49 04/03/2014

Có những âm thanh rất nhỏ, đến như câm lặng, nhưng lại vang đi rất xa và tạo nên nhiều tiếng vang. Có những con người rất nhỏ bé, nói rất ít nhưng lại hiểu biết rất nhiều. Anh con trai trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long đã nói rất ít, rất ngắn, chỉ năm phút về mình, nhưng đã khiến chúng ta hiểu rất nhiều, rất sâu về anh để yêu mến, quý trọng con người ấy. Bên cạnh đó, qua tác phẩm, người viết còn kín đáo gửi gắm vào truyện lời khuyên mọi người hãy yêu thương nhau hơn và sống tốt đẹp hơn.
Phân tích truyện Lặng lẽ Sa Pa để làm rõ vẻ đẹp của cuộc sống mới, con người mới

Phân tích truyện Lặng lẽ Sa Pa để làm rõ vẻ đẹp của cuộc sống mới, con người mới

 08:47 04/03/2014

Năm 1970, trong một chuyến đi thực tế ở Lào Cai, Nguyễn Thành Long đã cho ra đời truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Truyện đưa chúng ta đến với những con người lao động nhiệt thành, đáng mến giữa mảnh đất Sa Pa âm thầm, lặng lẽ. Họ chính là hình ảnh của cuộc sống mới, con người mới, cho những tấm lòng luôn tỏa sáng, cống hiến hết sức mình cho quê huơng, đất nước.
Cảm nhận về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long

Cảm nhận về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long

 08:46 04/03/2014

Thế nào là hạnh phúc? Làm thế nào để diễn tả một cách chân thực và giản dị cảm nhận về hạnh phúc? Làm thế nào để lột hiện được chân dung một con người đang hạnh phúc? Và nữa, nếu nhà văn đã chỉ ra một cách đúng đắn hạnh phúc là gì và một con người đang hạnh phúc là như thế nào thì điều gì sẽ là mấu chốt kêu gọi sự đồng cảm của biết bao người đọc?
Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long

Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long

 08:43 04/03/2014

Nguyễn Thanh Long là một cây bút truyện ngắn nhưng vẻ đẹp nghệ thuật không nằm ở những phát hiện sắc sảo - táo bạo xung đột mạnh mẽ mà nghiêng về tạo dựng chất thơ nhẹ nhàng trong trẻo lặng thầm, kín đáo nhưng vẫn có sức ngân vang sâu rộng lâu bền.
Cảm nghĩ về tình cha con trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng

Cảm nghĩ về tình cha con trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng

 03:13 02/03/2014

Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, ông tham gia bộ đội và hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. Từ sau năm 1954, tập kết ra Bắc, ông bắt đầu viết văn. Trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ, ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học với nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim,…
Phân tích nhân vật Bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Phân tích nhân vật Bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

 22:14 01/03/2014

Nguyễn Quang Sáng là một trong những cây bút nổi tiếng trong dòng văn học hiện đại. Ông đã từng là người lính nên ông có những cảm nhận sâu sắc về cuộc đời và hoàn cảnh trong chiến tranh. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông là tác phẩm chiếc lược ngà. Trong tác phẩm thì nhân vật bé Thu cho ta thấy được khá rõ tình cảm sâu đậm của cha con. Em rất thích nhân vật này, vậy chúng ta cùng tìm hiểu nhân vật bé Thu.
Ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay – Thực trạng và một số giải pháp khắc phục

Ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay – Thực trạng và một số giải pháp khắc phục

 08:55 28/02/2014

Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện nay là tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai. Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay không chỉ là đòi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các doanh nghiệp mà đó còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội.
Ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong truyện ngắn Chiếc lược ngà

Ý nghĩa nhân văn sâu sắc trong truyện ngắn Chiếc lược ngà

 19:57 24/02/2014

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng, còn có bút danh là Nguyễn Sáng. Ông sinh năm 1932 tại xã Mỹ Luông (nay là thị trấn Mỹ Luông), huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, ông gia nhập quân đội và hoạt động ở chiến trường miền Nam. Sau năm 1954, ông được tập kết ra miền Bắc, bắt đầu sự nghiệp viết văn kể từ đó. Đến những năm kháng chiến chống Mĩ, ông quay lại miền Nam, cùng tham gia cuộc kháng chiến và tiếp tục viết văn.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây