Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 9 - Trang 28

Lớp 9

Cảm nhận của em về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 2)

Cảm nhận của em về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 2)

 22:10 27/04/2015

Mùa thu luôn là đề tài của các nghệ sĩ, nó gợi nhiều cảm xúc đối Với thi nhân. Theo Xuân Diệu, thu là dáng buồn liêu, là những luồng run rẩy rung rinh lá, đôi nhánh khô gầy sương mỏng manh. Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là một hình ảnh mùa thu đầy thơ mộng: Con nai vàng ngơ ngác, đạp trên lá vàng khô. Thu điếu của Nguyễn Khuyến là sự vắng lặng, yên ả của không gian, là cảnh đẹp nên thơ của nước hồ thu. Còn Hữu Thỉnh với bài thơ Sang thu, ông đã khắc họa bức tranh mùa thu tươi đẹp, bức tranh đang ở thời khắc giao mùa với một làn hương mới. Mùa thu trong bài thơ của Hữu Thỉnh không có dáng vẻ tĩnh mịch, hồn thơ không vương vấn những cảm xúc buồn như mùa thu ở trong thơ của Nguyễn Khuyến, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Du hay Xuân Diệu…
Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận là bài thơ đầy ánh sáng

Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận là bài thơ đầy ánh sáng

 10:11 07/04/2015

Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”được sáng tác ở Hòn Gai năm 1958 nhân một chuyến đi thực tế dài ngày. Bài thơ thực sư là một bài ca ca ngợi cuộc sống của những con người lao động mới.
Suy nghĩ về "cho" và "nhận"

Suy nghĩ về "cho" và "nhận"

 10:17 02/04/2015

Trong cuộc sống này, ai cũng có riêng cho mình những kế hoạch, những dự định riêng, rồi những nỗi lo của cơm, áo, gạo, tiền… mà đôi lúc dường như con người chúng ta không còn có thời gian quan tâm tới những việc, những người xung quanh. Trong dòng đời vội vã đó nhiều người dường như đã quên đi tình nghĩa giữa người với người. Nhưng đã cuộc đời thì đâu phải chỉ trải đầy hoa hồng, đâu phải ai sinh ra cũng có được cuộc sống giàu sang, có được gia đình hạnh phúc toàn diện mà còn đó nhiều mảnh đời đau thương, bất hạnh cần chúng ta sẻ chia, giúp đỡ. Chúng ta đâu chỉ sống riêng cho mình, mà còn phải biết quan tâm tới những người khác, đó. Đó chính là sự “cho” và “nhận” trong cuộc đời này...
Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (bài 2)

Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (bài 2)

 06:16 31/03/2015

Trào lưu hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945 đã có những đóng góp đáng kể cho nền văn học nước nhà. Chúng ta khó có thể quên các tên tuổi lớn như Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… và đặc biệt là Ngô Tất Tố – tác giả cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Tắt đèn. Lần đầu tiên, ông đã đưa vào văn học hình ảnh một người phụ nữ nông dân Việt Nam với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp. Đoạn văn Tức nước vỡ bờ thể hiện chân thực và sinh động vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu, một phụ nữ yêu chồng, thương con, giàu đức hi sinh và có tinh thần phản kháng mãnh liệt.
Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ

Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ

 06:13 31/03/2015

Cùng với Nam Cao, Vũ Trọng Phụng…, Ngô Tất Tố cũng là một tên tuổi tiêu biểu trong trào lưu văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930 -1945. Tác phẩm tiêu biểu của ông có thể kể đến tác phẩm Tắt đèn. Ông đã kể về cuộc đời của chị Dậu- một người phụ nữ nông thôn yêu chồng thương con, nhưng vì xã hội thối nát, cường quyền áp bức đã khiến cho cuộc đời của chị đầy tối tăm, tủi nhục. Nhưng chính trong hoàn cảnh bị áp bức ấy, ở chị vẫn ánh lên tinh thần phản kháng mãnh liệt. Một trong những đoạn đặc trưng đó là đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”.
Suy nghĩ của em về số phận và tính cách nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao

Suy nghĩ của em về số phận và tính cách nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao

 06:43 30/03/2015

Cùng với Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố, Nam Cao là tác giả tiêu biểu của dòng văn học hiện thực phê phán, luôn hướng về người nông dân, phản ánh hiện thực đời sống của người nông dân trước Cách mạng. Truyện ngắn Lão Hạc là tác phẩm đặc sắc của Nam Cao, nó như một điểm son trong sự nghiệp sáng tác của ông.
Cảm nhận khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” của nguyễn Duy

Cảm nhận khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” của nguyễn Duy

 05:51 30/03/2015

“Ánh trăng” của Nguyễn Duy – bài thơ ngắn gọn, đơn sơ như dáng dấp một câu chuyện ngụ ngôn ít lời mà giàu hàm nghĩa. Vầng trăng thật sự như một tấm gương soi để người ta thấy được những gương mặt thực của mình, để tìm lại cái đẹp tinh khôi mà chúng ta đôi khi để mất.
Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp (Bài 2)

Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp (Bài 2)

 05:05 25/03/2015

Truyện ngắn Làng được nhà văn Kim Lân sáng tác trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, in trên tạp chí Văn nghệ năm 1948. Bối cảnh của truyện là những năm đầu kháng chiến. Theo lệnh của ủy ban xã, ông Hai cùng dân làng phải đi tản cư để tránh những trận càn lớn của giặc. Xa làng, ông nhớ cảnh, nhớ người, muốn về thăm nhà. Một hôm ra phố huyện, nghe đám người mới ở dưới xuôi lên bảo rằng dân làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt gian, ông buồn lắm.
Dàn bài: Suy nghĩ về tình người đẹp đẽ ở quê hương em

Dàn bài: Suy nghĩ về tình người đẹp đẽ ở quê hương em

 21:10 24/03/2015

Dàn ý bài làm văn: Suy nghĩ về tình người đẹp đẽ ở quê hương em
Phân tích khổ thơ đầu trong bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh.

Phân tích khổ thơ đầu trong bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh.

 05:20 23/03/2015

Cuối hạ, thu đến mang theo những cảm xúc bất chợt để lại trong lòng người những bồi hồi, xao xuyến về một mùa thu nồng nàn, êm ái. Ngày hạ đi để nhường chỗ cho nàng thu dịu dàng bước tới, sự chuyển mình giữa hai mùa thật nhẹ nhàng và ngập ngừng như lưu luyến, vấn vương một cái gì đó của thời đã qua. Khoảnh khắc ấy thật đẹp, nhưng không phải ai cũng dễ dàng nhận thấy. Riêng nhà thơ Hữu Thỉnh thì khác, ông đã có một cái nhìn thật tinh tường, một cảm nhận thật sắc nét và một cách sống hòa hợp với thiên nhiên nên mới có thể vẽ lại bức tranh in dấu sự chuyển mình của đất trời qua bài thơ “Sang Thu” – linh hồn của cả bài thơ chỉ vẻn vẹn trong hai từ thế thôi, song ý nghĩa sâu sắc chất chứa trong hai từ ngắn ngủi ấy lại không hề ít. Và có lẽ những ý nghĩa đó, lại tập trung nhiều hơn vào khổ thơ đầu bài thơ :
Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ

Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ

 05:03 23/03/2015

Tác giả Ngô Tất Tố là nhà văn của những người nông dân. Ông là nhà văn xuất sắc, tiêu biểu của trào lưu văn học hiện thực phê phán trước cách mạng tháng Tám. Nói đến Tắt đèn là chúng ta nhớ đến nhân vật chị Dậu. Đó là một người phụ nữ nông dân nghèo khổ, cần cù lao động, giàu tình thương yêu chồng con, dũng cảm chống lại cường hào.
Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt: Bếp lửa sưởi ấm một đời người

Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt: Bếp lửa sưởi ấm một đời người

 06:17 18/03/2015

Hẳn ai cũng có một quá khứ bên người thân, gia đình. Trong thời kỳ đất nước chống giặc ngoại xâm, biết bao người đã rời khỏi gia đình để nhập ngũ, dốc sức vì đất nước. Nhà thơ Bằng Việt cũng có một tuổi thơ mà bố mẹ ông đều đi đánh giặc. Một mình sống với bà nhưng ông không hề cảm thấy cô đơn mà còn rất tự hào và vui sướng vì được sống bên bà. Ông đã sáng tác nên bài thơ “Bếp lửa” để nói lên tình cảm của ông giành cho bà cũng như khẳng định rằng bếp lửa không chỉ làm ấm tình cảm bà cháu mà còn sưởi ấm một đời người.
Phân tích đoạn trích: Mã Giám Sinh mua Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (Bài 2)

Phân tích đoạn trích: Mã Giám Sinh mua Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du (Bài 2)

 11:03 03/03/2015

Trong xã hội phong kiến suy tàn đầy áp bức, bất công thì người phụ nữ là nạn nhân khốn khổ nhất. Thi hào Nguyễn Du viết về họ với những lời thơ thống thiết: Đau đớn thay phận đàn bà, Lời rằng bạc mệnh củng là lời chung. Thời nhà thơ sống, dường như bạc mệnh đã trở thành quý luật chung của thân phận phụ nữ. Cuộc đời Thúy Kiều, một cô gái tài sắc vẹn toàn chứng minh cho quy luật ấy. Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều là nốt nhạc buồn, khởi đầu cho cung đàn bạc mệnh của đời nàng.
Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

 10:54 03/03/2015

“Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”. Từ ngàn đời xưa đến nay, tình yêu đó vẫn luôn thấm sâu trong lòng mỗi người Việt, từ già đến trẻ, từ bác sĩ, kĩ sư, những con người có hiểu biết rộng đến những người nông dân chân lấm tay bùn, quanh năm lầm lụi với công việc đồng áng. Đối với họ, tình yêu nước không thể hiện qua những đóng góp lớn lao về của cải, vật chất mà chỉ đơn giản là niềm tự hào về ngôi làng ngỏ bé nhưng đầy ý chí quyết không đầu hàng giặc của mình. Ông Hai trong tác phẩm “Làng” của nhà văn Kim Lân là một con người như vậy!
Phân tích đoạn trích: Mã Giám Sinh mua Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích đoạn trích: Mã Giám Sinh mua Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

 10:49 03/03/2015

Truyện Kiều là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam “Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn”. Bằng ngôn ngữ thơ Nôm điêu luyện, Nguyễn Du đã làm nên một kiệt tác nghệ thuật bất hủ. Một trong những bút pháp tả nhân vật rất ấn tượng trong truyện Kiều đó là hiện thực hóa nhân vật phản diện. Hãy đến với đoạn trích “Mã Giám mua Kiều” để khám phá điều đó.
Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà"

Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện “Chiếc lược ngà"

 11:33 01/03/2015

Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một truyện cảmđộng về tình cha con của những gia đình Việt Nam mà ở đó “lớp cha trước, lớpcon sau, đã thành đồng chí chung câu quân hành”. Trong truyện đoạn cảm độngnhất là đoạn “ba ngày nghỉ phép về quê của anh Sáu”.
Nêu suy nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao

Nêu suy nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao

 11:32 01/03/2015

Cùng với Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng,… Nam Cao là một cái tên không thể thiếu khi nhắc tới những nhà văn hiện thực nhân đạo. Tham gia vào dòng văn học 1930-1945 tuy là muộn so với các nhà văn khác nhưng bằng cách “khơi những nguồn chưa ai khơi” Nam Cao đã ghi vào lòng độc giả những ấn tượng riêng và có một vị trí đứng vững chắc. Ông viết rất nhiều tác phẩm như “Sống mòn”, “Một bữa no”, “Đời thừa”… nhưng không thể không kể tới tác phẩm “Lão Hạc”. Nhân vật Lão Hạc trong truyện là một nhân vật đã để lại trong người đọc ít nhiều suy nghĩ.
Thuyết minh về cây hoa phượng

Thuyết minh về cây hoa phượng

 10:39 01/02/2015

Phượng vĩ, hay phượng vỹ, xoan tây, điệp tây hoặc hoa nắng (danh pháp khoa học: Delonix regia) (họ Fabaceae), là một loài thực vật có hoa sinh sống ở vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Tên gọi trong tiếng Trung của nó là (phượng hoàng mộc), (kim hoàng). Tên thông dụng trong tiếng Anh là: Flamboyant, Royal poinciana và Mohur tree.
Thuyết minh về Chùa Một Cột (Bài 2)

Thuyết minh về Chùa Một Cột (Bài 2)

 23:52 30/01/2015

Chùa Một Cột (Diên Hựu - Liên hoa đài) có từ thế kỷ XI thời Lý. Năm 1954 trước khi Pháp rút khỏi Hà Nội, chúng đã phá huỷ chùa. Nhà nước ta khôi phục lại đầu năm 1955, nay ở giữa phố Chùa Một Cột.
Thuyết minh về Chùa Một Cột

Thuyết minh về Chùa Một Cột

 23:49 30/01/2015

Hà Nội nổi tiếng là nơi kết hợp các kiến trúc giữa sự cổ kính và hiện đại, những con phố nhỏ hẹp hay từng mảnh đất rong rêu, tất cà đều mang một nét đặc trưng của nó, đều là “cái hồn” của Hà Nội nơi đây. Nhưng có lẽ “ cái hồn ‘’ sâu đậm nhất trong lòng người Hà Thành chính là ngôi chùa mang cái kiến trúc độc nhất vô nhị, là niềm tự hào của đất nước – Chùa Một Cột.
Thuyết minh về Ngũ Hành Sơn

Thuyết minh về Ngũ Hành Sơn

 07:19 27/01/2015

Ngũ Hành Sơn là tên gọi chung của năm ngọn núi thuộc Đà Nẵng.Đây là nhóm núi đá (trong đó có cả đá cẩm thạch) nằm kề với biển, liền sông được vua Minh Mạng đặt tên mỗi ngọn núi tượng trưng cho các yếu tố cấu thành vũ trụ là Kim Sơn, Thuỷ Sơn, Thổ Sơn, Mộc Sơn và Hoả Sơn.
Thuyết minh về khu di tích Chăm Mỹ Sơn (Bài 2)

Thuyết minh về khu di tích Chăm Mỹ Sơn (Bài 2)

 07:18 27/01/2015

Nếu Việt Nam chúng ta tự hào với mảnh đất trải dài bên bờ biển đông lộng gió, nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa khác nhau trên thế giới thì quê hương Quảng Nam càng tự hào hơn khi trên một diện tích không lớn lắm đã có hai trong năm di sản thế giới của quốc gia: khu đền tháp Mĩ Sơn và phố cổ Hội an.
Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn ngọc kí, ...)Lấy nhan đề là "Những người không chịu thua số phận", em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình vế những con người ấy. (Bài 3)

Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn ngọc kí, ...)Lấy nhan đề là "Những người không chịu thua số phận", em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình vế những con người ấy. (Bài 3)

 02:13 20/01/2015

Cuộc sống không phải luôn mỉm cười với bất kỳ ai. Một danh nhân đã nói: “Không có số phận, chỉ có những quyết định của con người làm nên số phận mà thôi”. Thật vậy, trong cuộc sống có biết bao tấm gương vượt lên số phận như thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, thương binh Nguyễn Trọng Hợp,… Họ đã vượt lên và chiến thắng số phận, khiến bao người phải cảm phục.
Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống....Em hãy đặt 1 nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình

Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống....Em hãy đặt 1 nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình

 03:47 19/01/2015

Trong thời đại ngày nay, người ta có thể đánh giá phần nào về mức độ phát triển và trình độ văn hóa, văn minh của một quốc gia qua bộ mặt của các đô thị và nếp sống của người dân. Ở các quốc gia tiên tiến, vấn đề giữ gìn vệ sinh môi trường được quan tâm thường xuyên cho nên việc xả rác và nước thải bừa bãi hầu như không còn nữa. Người dân được giáo dục rất kĩ về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh – sạch – đẹp. Điều đáng buồn là ở nước ta, hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra những nơi công cộng, bất kể là đâu. Chỉ có thể gọi đích danh hiện tượng trên là lối sống thiếu văn hóa, văn minh.
Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì quá mải chơi mà sao nhãng việc học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó. (Bài 2)

Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì quá mải chơi mà sao nhãng việc học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó. (Bài 2)

 03:18 19/01/2015

Hiện nay, vấn đề về lồi sống, đạo đức của giới trẻ đang đuợc cả xã hội quan tâm. Đất nuớc ta ngày càng hội nhập vào quốc tế và internet đang trở nên phổ biến. Thế nhưng, cùng với internet thì game online cũng phát triển nhanh chóng, dẫn đến một bộ phận học sinh vì mãi chơi mà xao nhãng việc học tập và còn phạm phải những sai lầm khác.
Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì quá mải chơi mà sao nhãng việc học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.

Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì quá mải chơi mà sao nhãng việc học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.

 03:09 19/01/2015

Cuộc sống hiện đại ngày nay đã khiến con người nhìn vào cuộc sống của mình bằng một con mắt khác. Họ đòi hỏi ở cuộc sống nhiều hơn, và một trong những nhu cầu lớn nhất là giải trí. Bàn về vấn đề này có người nói "Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì quá mải chơi mà sao nhãng việc học tập và còn phạm nhiều sai lầm khác?" Theo bạn, bạn có đồng tình với ý kiến trên không?
Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn ngọc kí, ...)Lấy nhan đề là "Những người không chịu thua số phận", em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình vế những con người ấy. (Bài 2)

Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn ngọc kí, ...)Lấy nhan đề là "Những người không chịu thua số phận", em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình vế những con người ấy. (Bài 2)

 02:41 19/01/2015

Ngày xưa, quan niệm về sự an bài của số phận khá phổ biến trong xã hội. Dân gian cho rằng số phận mỗi người đều do “thiên định”. Giàu sang hay nghèo đói, thành công hay thất bại… không phải do cá nhân quyết định. Thuyết “thiên mệnh” ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm của mọi người, cho nên trong Truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du sau khi kể chuyện về cuộc đời đầy sóng gió của Thúy Kiều, cũng đã phải kết luận bằng những câu thơ chua xót và cam chịu:
Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn ngọc kí, ...)Lấy nhan đề là "Những người không chịu thua số phận", em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình vế những con người ấy.

Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận, học tập thành công (như anh Nguyễn ngọc kí, ...)Lấy nhan đề là "Những người không chịu thua số phận", em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình vế những con người ấy.

 02:38 19/01/2015

Trong cuộc sống, có những con người không may mắn khi chào đời . Tạo hóa đã thật bất công với họ . Trong số ấy không ít người chấp nhận số phận, thở ngắn than dài ngậm ngùi cho qua ngày tháng . Nhưng , vẫn có rất nhiều người trong số họ đã ko chấp nhập sự bằng lòng , họ đã dũng cảm và bền bỉ vượt lên sự an bài của tạo hóa. Thật đáng quý !
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây