Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 8 - Trang 41

Lớp 8

Bài tập làm văn số 3 lớp 8

Bài tập làm văn số 3 lớp 8

 10:13 06/11/2015

Bài viết số 3 lớp 8 bao gồm một số bài văn mẫu hay lớp 8 với 4 chủ đề:
Đề 1: Thuyết minh về kính đeo mắt.
Đề 2: Thuyết minh về cây bút bi
Đề 3: Thuyết minh về đôi dép lốp
Đề 4:Thuyết minh về chiếc áo dài.
Mời các bạn cùng tham khảo.
Cảm nhận về nhân vật Chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố

Cảm nhận về nhân vật Chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố

 21:59 30/10/2015

Ngô Tất Tố lá một nhà văn tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán. Tác phẩm của ông tập trung phản ánh sinh hoạt của người nông dân và cảnh ngộ của họ dận trước Cách mạng. Tắt đèn là tác phẩm đặc sắc của Ngô Tất Tố. Tiêu biểu của tác phẩm là đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
Phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao, từ đó rút ra ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm

Phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao, từ đó rút ra ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm

 21:57 30/10/2015

Nam Cao là một nhà văn lớn của người nông dân Việt Nam, đặc biệt là người nông dân trước Cách mạng tháng Tám 1945. Ông vẫn cảm nhận được những vẻ đẹp cao quý trong tâm hồn của họ trước bờ vực của cái đói, cái nghèo. Truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn là một tác phẩm như thế. Nhân vật chính của tác phẩm - nhân vật lão Hạc - dù có một hoàn cảnh bất hạnh, đau đớn nhưng lão vẫn giữ được tình yêu thương đối với những người thân yêu và đặc biệt là một lòng tự trọng cao cả. Qua nhân vật này, nhà văn đã thể hiện tư tưởng nhân đạo tiến bộ và sâu sắc.
Đóng vai vợ ông Giáo, kể lại chuyện Lão Hạc bán chó

Đóng vai vợ ông Giáo, kể lại chuyện Lão Hạc bán chó

 22:05 25/10/2015

Tôi là vợ ông giáo, sống cùng làng với lão Hạc. Nhà chúng tôi đã nghèo khó, lão Hạc còn nghèo khó hơn. Nhà lão thuộc “loại nhất nhì trong hạng cùng đinh” ở làng Đại Hoàng này, đã vậy lão còn phải cảnh “gà trống nuôi con” mấy năm nay.
Nếu em chứng kiến chuyện Lão Hạc bán chó em sẽ kể lại như thế nào? (Bài 7)

Nếu em chứng kiến chuyện Lão Hạc bán chó em sẽ kể lại như thế nào? (Bài 7)

 21:59 25/10/2015

Ở xóm Giữa của làng Đại Hoàng chỉ có khoảng vài chục nóc nhà. Lão Hạc là hàng xóm của gia đình em và gia đình ông giáo Tri. Ông giáo Tri là người có học, hiểu biết rộng và tử tế nên được dân làng tin cậy.
Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng (Bài 5)

Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng (Bài 5)

 21:58 25/10/2015

Có một lần, tôi đã làm một việc khiến ba mẹ rất vui lòng. Cảm giác làm được tốt trong lòng thấy vui lắm, vì lúc ấy tôi mới học lớp bốn thôi.
Xây dựng những tình huống đạo đức và pháp luật dựa trên những câu chuyện có thật

Xây dựng những tình huống đạo đức và pháp luật dựa trên những câu chuyện có thật

 02:48 04/10/2015

Việc xây dựng tình huống dựa trên các câu chuyện, vụ án có thật, có tính thời sự ở địa phương và trong nước đưa vào bài dạy Giáo dục công dân là thể hiện sự sáng tạo của giáo viên và học sinh nhằm gây sự hứng thú trong học tập, tránh nhàm chán, khô khan; khơi dậy lòng say mê, yêu thích môn học Giáo dục công dân của học sinh.
Bài tập làm văn số 2 lớp 8

Bài tập làm văn số 2 lớp 8

 06:17 03/10/2015

Bài viết số 2 lớp 8 bao gồm một số bài văn mẫu hay lớp 8 với 4 chủ đề: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích, Kể về 1 lần mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn, Kể về 1 việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng, Nếu em được chứng kiến câu chuyện bán chó của Lão Hạc nói cho ông giáo, em sẽ kể lại như thế nào. Mời các bạn cùng tham khảo.
Cảm nghĩ về cô giáo chủ nhiệm của em (Bài 2)

Cảm nghĩ về cô giáo chủ nhiệm của em (Bài 2)

 10:15 11/09/2015

Ngày xửa ngày xưa, trên trái đất xinh tươi có một đàn chim ca hót chào đón cô giáo chủ nhiệm mới... Thiên sứ đã giao nhiệm vụ cho cô giáo ấy phải đưa những cô, cậu bé lần lượt lên đò sang bờ bên kia của kiến thức và đỉnh cao của thành đạt.... Đều đặn hằng năm cô giáo ấy lại đón rồi đưa, lại chắp thêm đôi cánh cho những khóa học trò vừa ngoan vừa dễ thương và hãy còn ngây ngô khờ khạo bay vào bầu trời xanh...Và giờ đây khi những năm cũ đã qua, năm nay cô giáo đó lại tiếp tục đưa tôi - một đứa học trò nhỏ đến bến bờ vô tận của tri thức.
Cảm nghĩ về cô giáo chủ nhiệm của em

Cảm nghĩ về cô giáo chủ nhiệm của em

 10:13 11/09/2015

Có lẽ trong cuộc đời mỗi con người đều có những thầy cô giáo mà đi suốt cả cuộc đời có lẽ ta không bao giờ tìm thấy những người như họ. Họ là những người tận tâm tận tụy với nghề lúc nào cũng chỉ nghĩ đến những học sinh yêu quý của mình. Tôi cũng có một giáo viên chủ nhiệm như thế và có lẽ trong suốt cuộc đời tôi sẽ không thể nào quên được cô.
Kể lại kỉ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học

Kể lại kỉ niệm sâu sắc về ngày đầu tiên đi học

 06:29 10/09/2015

Thời học sinh là quãng thời gian đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi con người . Chính vì vậy , những kỉ niệm gắn bó với tuổi thần tiên ấy cũng sẽ không bao giờ phai nhạt trong tâm khảm chúng ta. Và với tôi, mà không, với rất nhiều người nữa, ngày khai trường đầu tiên sẽ là hồi ức tươi đẹp nhất, để lại ấn tượng sâu sắc nhất.
Thuyết minh về con chó

Thuyết minh về con chó

 21:23 06/09/2015

Chó là một loài động vật rất có ích cho con người. Nó trung thành, dễ gần và là bạn của con người. Cũng có thể vì thế mà người ta gọi nó là “linh cẩu”.
Phân tích tác phẩm đánh nhau với cối xay gió (Bài 2)

Phân tích tác phẩm đánh nhau với cối xay gió (Bài 2)

 21:20 06/09/2015

Có ý kiến cho rằng cảnh Đánh nhau với cối xay gió (Ngữ văn 8 – Tập I) được trích trong tác phẩm Đôn Ki-hô-tê của nhà văn Tây Ban Nha Xéc-van-téc là một trận đánh kỳ quặc nhưng đã làm nổi bật lên tính cách của hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa. Hãy phân tích đoạn trích để làm sáng tỏ ý kiến trên.
Phân tích tác phẩm đánh nhau với cối xay gió

Phân tích tác phẩm đánh nhau với cối xay gió

 21:16 06/09/2015

Xéc –van –tét là nhà văn Tây Ban Nha, ông sống một cuộc đời âm thầm vất vả cho đến khi ông cho ra đời bộ tiểu thuyết có tên “Đôn ki hô tê”. Văn bản đánh nhau với cối xay gió được trích trong tiểu thuyết này. Qua đoạn trích ta thấy rõ tài năng trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn ki hô tê và Xan–chô-Pan–xa tương phản về mọi mặt. Bức chân dung của hai nhân vật mỗi lúc được hiện lên một cách rõ nét hơn từ quan niệm hành động đến những ước mơ và cách nhìn nhận về cuộc sống.
Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước thì thương nhau cùng"

Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước thì thương nhau cùng"

 02:30 29/08/2015

Từ nghìn xưa, nhân dân ta đã khẳng định dân tộc Việt Nam là anh em ruột thịt với nhau, cùng sinh ra từ bọc trứng của mẹ Âu Cơ. Do vậy, thương yêu, đùm bọc, đoàn kết giúp đỡ nhau từ lâu đời đã trở thành lẽ sống tốt đẹp của người dân Việt.
Bài tập làm văn số 1 lớp 8

Bài tập làm văn số 1 lớp 8

 09:55 11/08/2015

Bài viết số 1 lớp 8 bao gồm một số bài văn mẫu hay lớp 8 với ba chủ đề: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học; Người ấy (bạn, thầy, người thân,...) sống mãi trong lòng tôi; Tôi thấy mình đã khôn lớn. Hi vọng tài liệu này giúp các bạn học cách viết văn tự sự, văn miêu tả... hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Tuyển tập đề thi học sinh giỏi văn 8

Tuyển tập đề thi học sinh giỏi văn 8

 10:31 19/04/2015

Tuyển tập đề thi học sinh giỏi văn 8, có đáp án và biểu điểm
Phân tích bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên (bài 2)

Phân tích bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên (bài 2)

 04:48 18/04/2015

Giữa cuộc sống xô bồ, hối hả, đôi lúc ta giật mình sững sờ trước một nét đẹp vọng vào tận đáy lòng sâu kín, thức tỉnh hồn dân tộc thiêng liêng, và khi ấy, ta chợt nhận ra nhịp sống trôi qua đã làm ta bỏ quên bao điều thanh cao, đẹp đẽ. Đó là cảm giác của tôi khi đọc bài thơ Ông đồ của nhà thơ Vũ Đình Liên, một bài thơ mà theo tôi, nó không bao giờ cũ dù đã ra đời cách đây mấy chục năm.
Phân tích bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên

 04:40 18/04/2015

Sáng tác của Vũ Đình Liên là sự hoà quyện của hai nguồn cảm hứng: “Lòng thương người và tình hoài cổ” (Hoài Thanh).Tình hoài cổ khiến thơ ông có cái bâng khuâng tiếc nuối những truyền thống văn hoa mờ nhạt dần, những bi kịch “biết tìm đâu” “cảnh xưa rực rỡ trăm màu” (Hồn xưa). Còn lòng thương người khiến câu chữ như động cựa bởi nỗi xót xa trước những cảnh “thân tàn ma dại”. “Ông đồ”-một trong những bài thơ nổi tiếng của Vũ Đình Liên chính là sự thăng hoa của hai nguồn cảm hứng này.
Phân tích khổ thơ cuối bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích khổ thơ cuối bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

 04:19 18/04/2015

Vũ Đình Liên bước vào “Thơ mới” với tấm lòng cảm thương chân thành, và mang nặng niềm hoài cổ. Ông đồ là một kiệt tác của nhà thơ. Bài thơ khép lại với hình ảnh:
Phân tích hai khổ thơ cuối bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

Phân tích hai khổ thơ cuối bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

 04:16 18/04/2015

Vũ Đình Liên là một nhà giáo ,nhà phê bình văn học và dịch thuật ,bên cạnh đó ông còn là một nhà thơ. Ông sáng tác không nhiều và những sáng tác của ông đều mang một niềm hoài cổ về lũy tre ,về thành cổ và về những người “muôn năm cũ”. Trong số đó bài thơ “Ông đồ” được đánh giá là bài thơ tiêu biểu nhất của ông ,bài thơ đưa Vũ Đình Liên thành người mở đường và góp phần thành công trong phong trào thơ mới. Hai khổ cuối là hai khổ thơ tiêu biểu nhất trong bài thơ Ông đồ. Hai khổ thơ này nói lên một nét đẹp truyền thống của dân tộc dường như đã bị lãng quên.
Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống. (Bài 3)

Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống. (Bài 3)

 01:30 17/04/2015

Trong những năm gần đây, các hội nghị bàn về môi trường liên tục được tổ chức ở phạm vi khu vực và toàn cầu vì nạn ô nhiễm môi trường đã đến mức báo động. Bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống đã trở thành vấn đề cấp thiết, được toàn nhân loại hết sức quan tâm.
Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống. (Bài 2)

Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống. (Bài 2)

 01:29 17/04/2015

Đã có khi nào bạn tự hỏi: Môi trường là gì? Chúng ta đã làm được những gì để bảo vệ môi trường? Tôi hiểu môi trường là cây cối, nhà cử, con người…Môi trường sống thì đẹp như vậy nhưng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mọi người không có ý thức bảo vệ môi trường.
Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống.

Hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống.

 01:27 17/04/2015

Xã hội càng phát triển thì loài người chúng ta lại càng làm nhiều hơn những việc không tốt đối với môi trường. Giờ đây, nguy cơ môi trường bị huỷ hoại đã không chỉ còn là vấn đề của mỗi quốc gia. Nó đòi hỏi tất cả chúng ta phải ý thức rõ ràng và phải hành động quyết liệt để bảo vệ môi trường sống.
Bàn về đức tính khiêm tốn

Bàn về đức tính khiêm tốn

 09:48 10/04/2015

Sống trên đời ai cũng cần phải tu dưỡng tính khiêm tốn. Kẻ sĩ ở mọi thời đại lại càng phải rèn luyện tính khiêm tốn, để sớm hoàn thiện đạo đức, nhân cách văn hóa của mình.
Suy nghĩ của em về mùa xuân và tuổi trẻ qua câu nói của Bác Hồ: Một năm khởi đầu từ mùa xuân.Một đời bắt đầu từ tuổi trẻ.Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội

Suy nghĩ của em về mùa xuân và tuổi trẻ qua câu nói của Bác Hồ: Một năm khởi đầu từ mùa xuân.Một đời bắt đầu từ tuổi trẻ.Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội

 22:22 09/04/2015

Mùa đông giá rét, cây cối trơ cành sẽ qua đi, nhường bước cho mùa xuân với sức sông mãnh liệt, làm biến đổi cả đất trời. Và đến lúc mùa xuân cũng trôi qua, mùa hạ nồng nàn kéo đến... Cũng như quy luật của thiên nhiên, con người sinh ra, lớn lên và già đi, rồi một ngày kia trở về với cõi vĩnh hằng. Xuân của thiên nhiên qua đi rồi trở lại, nhưng tuổi trẻ của mỗi người chỉ có một lần. Tuổi trẻ là tuổi đẹp nhất, khỏe nhất và tươi sáng nhất của mỗi con người, vì thế tuổi trẻ thật quý giá. Hơn nữa, tuổi trẻ còn là mùa xuân, niềm tin và hi vọng của đất nước. Chính vì vậy, trong thư gửi thanh niên và nhi đồng cả nước nhânmùa xuân năm 1946, Tết mở đầu cho một nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời bắt đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”. Câu nói ngắn gọn nhưng đẹp như một lời thơ, ca ngợi tuổi trẻ của xã hội, đất nước.
Nghị luận xã hội về đức tính khiêm tốn (Bài 3)

Nghị luận xã hội về đức tính khiêm tốn (Bài 3)

 22:11 09/04/2015

Trong cuộc sống hiện đại, giữa cái xã hội đầy cạm bẫy và cám dỗ, những đức tính, thói quen tốt, những mối quan hệ tốt, những kinh nghiệm quý giá sẽ là bàn đạp vững chắc và rút ngắn con đường đến thành công. Khi ấy không thể không nhắc đến một đức tính cực kỳ quan trọng và cần thiết với mỗi con người. Đó chính là lòng khiêm nhường.
Nghị luận xã hội về đức tính khiêm tốn (Bài 2)

Nghị luận xã hội về đức tính khiêm tốn (Bài 2)

 22:08 09/04/2015

Ngạn ngữ Hy Lạp có câu: “Kiêu căng là đặc quyền của kẻ khờ dại”. Câu nói đó đã dạy cho chúng ta bài học luân lí làm người về lòng khiêm tốn. Đúng vậy, khiêm tốn không đơn thuần là bài học mà nó còn là thái độ sống, một nghệ thuật về cách đối nhân xử thế trên đường đời.
Nghị luận xã hội  về đức tính khiêm tốn

Nghị luận xã hội về đức tính khiêm tốn

 22:07 09/04/2015

Trong xã hội hiện nay, chúng ta cần phải trang bị cho mình những hành trang cần thiết để có thể tự hoàn thiện bản thân mình và hội nhập vào cộng đồng, vào xã hội. Một trong những đức tính cần thiết nhất để có thể hòa nhập và có được mối quan hệ tốt là khiêm nhường. Khiêm nhường không chỉ là nghệ thuật sống mà còn là nền tảng dẫn đến thành công.
Chứng tỏ rằng dù đang ở trong tù nhưng lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do vẫn luôn cháy bỏng trong lòng người chiến sĩ cách mạng qua bài thơ: Khi con tu hú

Chứng tỏ rằng dù đang ở trong tù nhưng lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do vẫn luôn cháy bỏng trong lòng người chiến sĩ cách mạng qua bài thơ: Khi con tu hú

 09:32 07/04/2015

“Khi con tu hú” là bài thơ TốHữu làm khi ông bị giam trong nhà lao Thừa Phủ (Huế) năm 1939. Trong khoảng thời gian bị bắt giam từ tháng 4/1939 cho đến tháng 3/1942, Tô' Hữu đã làm rất nhiều thơ in trong phần Xiềng xích của tập thơ Từ ấy. Đây là một bài thơ nói lên cảm giác mất tự do, ngột ngạt của nhà cách mạng trẻ tuổi.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây