Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 8 - Trang 29

Lớp 8

Trình bày cảm nhận về đoạn trích Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc

Trình bày cảm nhận về đoạn trích Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc

 04:09 26/07/2016

“Thuế máu” là chương đầu trong 12 chương của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân”. Chương này chia làm ba phần: Phần đầu: Chiến tranh và người bản xứ. Ở phần này tác giả đã bóc trần cái giọng lưỡi phản trắc, giả dối của bọn thực dân cáo già là “toàn quyền lớn”, “toàn quyền bé”.
Phân tích và nêu cảm nghĩ của bản thân về phần đầu trong văn bản Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc.

Phân tích và nêu cảm nghĩ của bản thân về phần đầu trong văn bản Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc.

 04:07 26/07/2016

Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp trong thời gian Người ở Pháp và được xuất bản lần đầu tiên tại Pa- ri vào năm 1925.
Phân tích văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp

Phân tích văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp

 04:04 26/07/2016

Bài tấu “Bàn luận về phép học” được Nguyễn Thiếp viết khi đang giữ trọng trách Viện trưởng Viện Sùng Chính phụ trách việc biên soạn sách và xây dựng việc học hành thời vua Quang Trung.
Giới thiệu văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp.

Giới thiệu văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp.

 04:01 26/07/2016

“Bàn luận về phép học” là văn bản trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi cho vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791. Lúc bấy giờ ,Nguyễn Thiếp đang làm ở Viện Sùng chính, phụ trách việc biên soạn sách và xây dựng Phượng Hoàng Trung đô ở Nghệ An.
Cảm nhận vẻ đẹp bài thơ Báo tiệp (Tin thắng trận) của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Cảm nhận vẻ đẹp bài thơ Báo tiệp (Tin thắng trận) của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

 03:58 26/07/2016

"Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông, mọi kiếp người".
Bình giảng bài thơ Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) của Hồ Chí Minh.

Bình giảng bài thơ Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) của Hồ Chí Minh.

 03:56 26/07/2016

“Nguyên tiêu” nằm trong chùm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh viết trong chín năm kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc; “Nguyên tiêu”, “Báo tiệp”, “Thu dạ”... Sau chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947, sang xuân hè 1948, quân ta lại thắng lớn trên đường số Bốn.
Đọc Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam, Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng, Bố của Xi-mông của Mô-pa-xăng, ta gặp những em bé đáng yêu, đáng quý, đáng thương. Bằng vốn hiểu biết của mình, em hãy chứng minh.

Đọc Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam, Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng, Bố của Xi-mông của Mô-pa-xăng, ta gặp những em bé đáng yêu, đáng quý, đáng thương. Bằng vốn hiểu biết của mình, em hãy chứng minh.

 03:54 26/07/2016

Trẻ em là những mảnh hồn trong trẻo, là sự khởi đầu của những cuộc đời. Trong những trang văn: “Gió lạnh đầu mùa” của Thạch Lam, “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng, “Bố của Xi-mông” của Mô-pa-xăng, trẻ em đều rất đáng yêu, đáng quý, đáng thương.
Hãy trình bày những cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên và tâm hồn nhà thơ ẩn trong đó qua các tác phẩm văn học mà em biết.

Hãy trình bày những cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên và tâm hồn nhà thơ ẩn trong đó qua các tác phẩm văn học mà em biết.

 03:51 26/07/2016

Chợt đám mây dừng lại trên trời cao, chợt bông hoa nghiêng mình trong nắng sớm, chợt tiếng chim sơn ca náo nức gọi xuân về, tất cả đã thành thơ, tất cả đã bước vào trang thơ đầy hương, đầy sắc màu. Thiên nhiên đẹp lắm, bức tranh thiên nhiên như sống dậy bởi hồn người, như được dệt bằng những vần thơ sống động.
Truyền thống yêu nước và tự hào dân tộc của ông cha ta xưa kia được thể hiện rõ qua một số bài thơ.

Truyền thống yêu nước và tự hào dân tộc của ông cha ta xưa kia được thể hiện rõ qua một số bài thơ.

 03:47 26/07/2016

Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt; Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn; Cáo Bình Ngô của Nguyễn Trãi. Qua các tác phẩm trên, em hãy chứng minh.
Em hãy bình luận quan niệm của Nguyễn Trãi về vấn đề nhân nghĩa trong hai câu thơ sau: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.

Em hãy bình luận quan niệm của Nguyễn Trãi về vấn đề nhân nghĩa trong hai câu thơ sau: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.

 03:45 26/07/2016

Nguyễn Trãi là nhà quân sự tài ba, nhà tư tưởng lớn của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời ông hiến trọn cho dân, cho nước, cho cuộc khởi nghĩa anh dũng trường kì chống quân Minh xâm lược.
Cảm nhận của em khi đọc phần đầu bài “Bình Ngô đại cáo” (từ “Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân đến Việc xưa xem xét - Chứng cớ còn ghi”) của Nguyễn Trãi.

Cảm nhận của em khi đọc phần đầu bài “Bình Ngô đại cáo” (từ “Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân đến Việc xưa xem xét - Chứng cớ còn ghi”) của Nguyễn Trãi.

 03:43 26/07/2016

Năm 1407, giặc Minh kéo sang xâm lược nước ta. Chúng đã gây binh kết oán trải hai mươi năm - Bại nhân nghĩa nát cả đất trời” gẫy nên bao tội ác, bao thảm họa cho đất nước ta, nhân dân ta.
Cảm nhận về đoạn trích Nước Đại Việt ta trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.

Cảm nhận về đoạn trích Nước Đại Việt ta trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.

 03:42 26/07/2016

Cuộc kháng chiến chống xâm lược Minh do Lê Lợi lãnh đạo giành thắng lợi. Sau khi đuổi giặc ra khỏi bờ cõi, vâng mệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết văn bản Bình Ngô đại cáo để công bố trước dân chúng về sự nghiệp dẹp yên giặc Ngô đã hoàn thành. Bài cáo được ban bố vào đầu năm 1428, đây cũng là thời gian Lê Lợi lên ngôi vua lập ra nhà Lê.
Nêu một số ý lớn về nội dung và hình thức trong bài Hịch Tướng Sĩ của Trần Quốc Tuấn.

Nêu một số ý lớn về nội dung và hình thức trong bài Hịch Tướng Sĩ của Trần Quốc Tuấn.

 06:40 25/07/2016

Tác phẩm của Trần Quốc Tuấn vừa là bài hịch, vừa là bài tựa cuốn “Binh thư yếu lược” do ông soạn thảo để huấn luyện tướng sĩ trước khi quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ II. Nội dung bài hịch thể hiện rõ trong đoạn 2 và đoạn 3.
Trình bày cảm nghĩ về bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.

Trình bày cảm nghĩ về bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.

 06:39 25/07/2016

"Nào anh em ta cùng nhau xông pha lên đàng, kiếm nguồn tươi sáng, ta nguyện đồng lòng điểm tô non sông”.
Phân tích văn bản Chiếu dời đô của Lí Công uẩn.

Phân tích văn bản Chiếu dời đô của Lí Công uẩn.

 06:37 25/07/2016

Lí Công Uẩn quê ở Kinh Bắc, là võ tướng có tài của Lê Đại Hành, từng giữ chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ. Ông là người tài trí, đức độ, kín đáo, nhiều hi vọng. Năm 1009, Lê Ngọa Triều chết, Lí Công uẩn được giới tăng lữ và triều thần tôn lên làm vua, lấy hiệu là Lí Thái Tổ và gây dựng nên nhà Lí tồn tại hơn 200 năm.
Nêu một số nét chính về giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong bài Chiếu dời đô của Lí Công uẩn.

Nêu một số nét chính về giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong bài Chiếu dời đô của Lí Công uẩn.

 06:36 25/07/2016

Sau một năm lên ngôi, Lí Thái Tổ đã dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, sau đổi tên là Thăng Long do có hiện tượng thấy “Rồng bay lên” khi thuyền nhà vua ra tới Đại La.
Phân tích hình ảnh Người đi đường trong bài thơ Đi đường (trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh).

Phân tích hình ảnh Người đi đường trong bài thơ Đi đường (trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh).

 06:31 25/07/2016

Bài thơ “Đi đường” có tựa đề là một cụm từ, chỉ một hệ thống Bài thơ, do vậy có một ý nghĩa riêng, ngoài việc diễn tả cảm xúc trước cảnh núi non điệp trùng, đất trời cao rộng, hùng vĩ, nó còn thể hiện tư thế chủ động của một nhà thơ - chiến sĩ.
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.

 06:30 25/07/2016

Đi đường là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt số 30 trong “Nhật kí trong tù”. Lúc bấy giờ, Hồ Chí Minh đã bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giải lui giải tới qua nhiều nhà lao trên tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.
Cảm nhận về tính triết lí trong bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.

Cảm nhận về tính triết lí trong bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.

 06:27 25/07/2016

Trong thơ của Bác Hồ có nhiều bài viết về đề tài Đi đường. Đặc biệt trong Nhật kí trong tù có tới gần chục bài (Giải đi sớm, Trên đường đi, Đáp thuyền tới huyện Ung Ninh, Mới đến nhà lao Thiên Bảo...).
Cảm nhận về bài thơ Ngắm trăng trong Nhật kí trong tù của Bác Hồ.

Cảm nhận về bài thơ Ngắm trăng trong Nhật kí trong tù của Bác Hồ.

 06:26 25/07/2016

Nhà văn Hoài Thanh có nói: “Thơ Bác đầy trăng”. Thật vậy, Bác đã viết nhiều bài thơ trăng. Trong số đó, bài “Ngắm trăng” là bài thơ tuyệt tác, mang phong vị Đường thi, được nhiều người ưa thích.
Phân tích bài thơ Ngắm trăng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Phân tích bài thơ Ngắm trăng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

 06:25 25/07/2016

Trăng - người bạn tâm tình, trăng - nguồn cảm hứng dạt dào, bất tận của thi sĩ muôn đời. Trong thơ văn đông tây kim cổ, đã có biết bao bài thơ hay viết về trăng, để lại ấn tượng không phai mờ trong trái tim người đọc.
Trong bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh có một thế giới trăng đầy lãng mạn. Hãy làm rõ nhận định trên.

Trong bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh có một thế giới trăng đầy lãng mạn. Hãy làm rõ nhận định trên.

 06:23 25/07/2016

Bài thơ Ngắm trăng nằm trước chùm thơ “Trung thu” của Hồ Chí Minh. Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1942, đó là bài số 21 trong “Nhật kí trong tù” của Bác.
Phát biểu cảm nghĩ về tình bạn trong đoạn trích Những đứa trẻ của Mác-xim Go-rơ-ki.

Phát biểu cảm nghĩ về tình bạn trong đoạn trích Những đứa trẻ của Mác-xim Go-rơ-ki.

 06:22 25/07/2016

Đoạn trích Những đứa trẻ của nhà văn Nga Mác-xim Go-rơ-ki đã khiến chúng ta phải rung cảm trước hoàn cảnh của những đứa trẻ đáng yêu, phải sống trong sự thiếu thốn tình cảm gia đình. Đoạn trích cũng làm cho chúng ta cảm phục về tình bạn trong sáng giữa chúng.
Nhà thơ Tế Hanh đã gửi gắm nỗi niềm của mình hết sức sâu đậm vào bài thơ Quê hương. Qua bài thơ, em hãy chứng minh.

Nhà thơ Tế Hanh đã gửi gắm nỗi niềm của mình hết sức sâu đậm vào bài thơ Quê hương. Qua bài thơ, em hãy chứng minh.

 06:21 25/07/2016

Tưởng nhớ quê hương trong xa cách trở thành dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời cho Tế Hanh. Cái làng chài nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng nước bao vây cách biển một ngày sông đã nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tế Hanh, đã trở thành một điểm hướng về để ông viết nên những vần thơ thiết tha, lai láng.
Tìm hiểu tâm hồn Tế Hanh qua bài thơ Quê hương của ông.

Tìm hiểu tâm hồn Tế Hanh qua bài thơ Quê hương của ông.

 06:19 25/07/2016

Trong dàn hợp xướng thời Thơ mới, có lẽ cây đàn Tế Hanh đã góp vào những đường thơ vừa khỏe khoắn, trong trẻo, vừa không kém phần nồng đượm, có một âm hưởng đằm thắm riêng.
Nêu cảm nghĩ về bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh.

Nêu cảm nghĩ về bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh.

 06:18 25/07/2016

Tế Hanh sinh năm 1921 tại Quảng Ngãi. Bài thơ “Quê hương” được viết . khi ông đang học tại Huế, lúc mới 18 tuổi. Bài thơ có 20 câu, mỗi câu có 8 chữ. Lời thơ trong sáng, hình ảnh sáng tạo, cảm xúc nồng hậu thiết tha.
Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên.

Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên.

 06:16 25/07/2016

Vũ Đình Liên (1913 - 1996) là nhà giáo từng viết văn và làm thơ. Ông nổi tiếng trong phong trào “Thơ mới” với bài “Ông đồ” viết theo thể ngũ ngôn trường thiên gồm 20 câu thơ.
Khát vọng tự do là một trong những cảm hứng của không ít những bài thơ trong giai đoạn 1930 - 1945 của văn học nước nhà. Dựa vào một số bài thơ của Thế Lữ và Tố Hữu mà em đã học, hãy chứng minh điều đó.

Khát vọng tự do là một trong những cảm hứng của không ít những bài thơ trong giai đoạn 1930 - 1945 của văn học nước nhà. Dựa vào một số bài thơ của Thế Lữ và Tố Hữu mà em đã học, hãy chứng minh điều đó.

 06:15 25/07/2016

Khát vọng tự do luôn là đề tài lớn của các nhà thơ, nhà văn trong giai đoạn 1930 - 1945. Nó là sự thôi thúc, niềm bứt rứt của nhân dân ta nói chung và của các nhà thơ nói riêng.
Phân tích và làm rõ giá trị nghệ thuật trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.

Phân tích và làm rõ giá trị nghệ thuật trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.

 06:14 25/07/2016

Thế Lữ (1907 - 1989) tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, sinh ra ở vùng Kinh Bắc, là nhà thơ tiêu biểu nhất trong phong trào Thơ mới (1932 - 1945) buổi đầu. Với một hồn thơ dồi dào lãng mạn, Thế Lữ góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng cho Thơ mới.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây