Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 8 - Trang 25

Lớp 8

Phân tích bài “Đi bộ ngao du ” của Ru-xô

Phân tích bài “Đi bộ ngao du ” của Ru-xô

 07:40 04/08/2016

Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học lỗi lạc của nước Pháp trong thế kỉ XVIII
Phân tích bài "Bàn luận về phép học" của Nguyễn Thiếp

Phân tích bài "Bàn luận về phép học" của Nguyễn Thiếp

 07:39 04/08/2016

"Bàn luận về phép học" là đoạn văn trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 - 1791. Lúc bấy giờ Nguyễn Thiếp đang làm Viện trưởng Viện Sùng Chính, phụ trách việc biên soạn sách và xây dựng Trung đô Phượng Hoàng (Nghệ An), một công việc vô cùng to lớn và hết sức nặng nề.
Phân tích mục "Chiến tranh và người dân bản xứ" trong bài "Thuế máu" của Nguyễn Ái Quốc, và nêu cảm nghĩ của em.

Phân tích mục "Chiến tranh và người dân bản xứ" trong bài "Thuế máu" của Nguyễn Ái Quốc, và nêu cảm nghĩ của em.

 07:36 04/08/2016

Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918), Nguyễn Ái Quốc sống và hoạt động tại Pháp. Người từng viết truyện kí, viết phóng sự... bằng tiếng Pháp đăng trên báo "Người cùng khổ", báo "Nhân đạo",...
Chương Thuế Máu trong Bản án chế độ thực dân Pháp đã xây dựng hình tượng khái quát về tên thực dân quỷ quyệt ghê tởm

Chương Thuế Máu trong Bản án chế độ thực dân Pháp đã xây dựng hình tượng khái quát về tên thực dân quỷ quyệt ghê tởm

 07:35 04/08/2016

"Bản án chế độ thực dân Pháp" in lần đầu năm 1925, đến nay đã 80 năm trôi qua, nhưng nó vẫn làm ta xúc động về bao tội ác vô cùng dã man của bọn thực dân Pháp, về nỗi thống khổ của những người nô lệ da màu, những Nê-gơ-rô, những An-nam-mít.
Tư tưởng của Nguyễn Trãi tỏa sáng trong các câu.

Tư tưởng của Nguyễn Trãi tỏa sáng trong các câu.

 07:33 04/08/2016

"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước trừ bạo" và “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn- Lấy chí nhân để thay cường bạo”. Tìm ý nghĩa tư tưởng của các câu trên? Chứng minh cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Trãi thể hiện được tinh thần tư tưởng đó?
Mở đầu “Bình Ngô đại cáo", Nguyễn Trãi có viết: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo".

Mở đầu “Bình Ngô đại cáo", Nguyễn Trãi có viết: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo".

 07:31 04/08/2016

Hãy phân tích một số câu trong bài cáo để chứng minh rằng tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp là nguồn gốc sức mạnh Việt Nam như Nguyễn Trãi đã nói.
Có ý kiến cho rằng: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn là “Bài văn sôi sục nhiệt huyết, tràn đầy khí thế quyết chiến, quyết thắng.

Có ý kiến cho rằng: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn là “Bài văn sôi sục nhiệt huyết, tràn đầy khí thế quyết chiến, quyết thắng.

 07:28 04/08/2016

Đó là một tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước cao đẹp nhất của thời đại chống Nguyên - Mông. Phân tích bài "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc để làm sáng tỏ ý kiến trên
Trong bài "Hịch tướng sĩ", Trần Quốc Tuấn viết.

Trong bài "Hịch tướng sĩ", Trần Quốc Tuấn viết.

 07:26 04/08/2016

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vổ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. Phân tích đoạn văn trên.
Phân tích đoạn văn sau: ..."Huống chi, ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc.....nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng"

Phân tích đoạn văn sau: ..."Huống chi, ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc.....nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng"

 07:24 04/08/2016

Trong thế kỉ XIII, Đại Việt đã ba lần đánh thắng giặc Nguyên - Mông. Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng... là những chiến công vang dội đời Trần đã tô thắm trang sử chống xâm lăng của nhân dân ta.
Phân tích và nêu cảm nghĩ của em về bài "Chiếu dời đô" của Lý Thái Tổ

Phân tích và nêu cảm nghĩ của em về bài "Chiếu dời đô" của Lý Thái Tổ

 07:22 04/08/2016

Lý Công Uẩn (974-1028) quê ở Kinh Bắc, là võ tướng cao cấp của Lê Đại Hành, từng giữ chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ. Ông là người tài trí, đức độ, kín đáo, nhiều uy vọng. Năm 1009, Lê Ngọa Triều chết, ông được giới tăng lữ và triều thần tôn lên làm vua, tức Lý Thái Tổ dựng nên triều đại nhà Lý hơn 200 năm (1009-1225).
Cảm nhận của em về bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh

Cảm nhận của em về bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh

 08:10 03/08/2016

"Đi đường” là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt số 30 của "Nhật kí trong tù". Trong Lúc bấy giờ, Hồ Chí Minh đã bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giải lui giải tới qua nhiều nhà tù trên tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Trải qua bao cay đắng thử thách nặng nề, Người gửi gắm bao suy nghĩ cảm xúc của mình vào tài thơ "Tẩu lộ" này.
Bình giảng bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh (2)

Bình giảng bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh (2)

 08:08 03/08/2016

Trước chùm thơ "Trung thu" là bài thơ "Ngắm trăng". Hồ Chí Minh đã viết "Ngắm trăng" vào mùa thu năm 1942, đó là bài số 21 trong "Ngục trung nhật kí".
Bình bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh

Bình bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh

 08:06 03/08/2016

Nhan đề trong bài thơ chữ Hán là "Vọng nguyệt", nghĩa là "Ngắm trăng”. Nó là thơ số 21 trong "Nhật kí trong tù", chắc chắn Hồ Chí Minh viết bài thơ này vào một dịp thu năm 1942. Bài 23,24, nhan đề là "Trung thu - I, II."
Cuộc sống của Hồ Chí Minh

Cuộc sống của Hồ Chí Minh

 08:05 03/08/2016

... Trên đây tôi vừa nói về chất cách mạng, chất Việt Nam, chất cộng sản, chất nhân văn của Hồ Chí Minh. Bây giờ tôi nói về cuộc sống Hồ Chí Minh.
Bình bài thơ “Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh (2)

Bình bài thơ “Tức cảnh Pác Bó" của Hồ Chí Minh (2)

 08:02 03/08/2016

Câu 1, hai vế tiểu đối làm nổi bật một nếp sống và hoạt động bí mật: "Sáng ra bờ suối // tối vào hang". Câu thứ hai nói lên một cuộc sống gian khổ thiếu thốn chỉ có "cháo bẹ rau măng". Ba tiếng "vẫn sẵn sàng" nên hiểu là có đủ dùng, luôn sẵn có nơi suối hang này.
Bình giảng bài thơ ‘‘Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh

Bình giảng bài thơ ‘‘Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh

 08:00 03/08/2016

Sau 30 năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, đầu năm 1941, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật về tới Pác Bó, Cao Bằng. Giây phút ấy vô cùng thiêng liêng và cảm động.
Bình bài thơ “Khi con tu hú" của Tố Hữu

Bình bài thơ “Khi con tu hú" của Tố Hữu

 07:59 03/08/2016

Sáu câu đầu là cảnh sắc đồng quê trong những ngày hè. Không hề có một chữ "nhớ" nào nhưng tràn ngập vần thơ là một nỗi nhớ mênh mông, nhớ da diết, nhớ bồi hồi.
Cảm nhận về bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.

Cảm nhận về bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.

 07:57 03/08/2016

Có những bài thơ để ta yêu. Có những bài thơ để ta nhớ. Bài "Khi con tu hú" của Tố Hữu là một trong những bài thơ để ta nhớ - nhớ tình người và nhớ tình đời một thời gian khổ mà oanh liệt.
Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh: "Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng ......Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ".

Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh: "Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng ......Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ".

 07:56 03/08/2016

Tình yêu quê hương là một nét rất đẹp của hồn thơ Tế Hanh. Năm 1939, vừa tròn 18 tuổi, đang học trung học ở Huế, ông viết bài thơ quê hương gửi gắm bao tình thương nhớ, tự hào. "Làng tôi" mà nhà thơ trìu mến nhắc tới là một làng chài nằm ở hạ lưu sông Trà Bồng, thuộc huyện Bình Dương, tỉnh Quảng Ngãi.
Bình giảng 8 câu đầu bài thơ quê hương của Tế Hanh: "Làng tôi ở... bao la thâu góp gió"

Bình giảng 8 câu đầu bài thơ quê hương của Tế Hanh: "Làng tôi ở... bao la thâu góp gió"

 07:53 03/08/2016

Quê hương là bông hoa đẹp nhất trong vườn Hoa niên của Tế Hanh. Thể thơ tám tiếng, chất thơ trong, giọng thơ đằm, hình tượng thơ khoẻ... là ấn tượng sâu sắc của chúng ta khi đọc thi phẩm này.
Từ những vần thơ tuổi hoa niên, hồn thơ Tế Hanh đã gắn bó sâu nặng với cuộc sống và con người làng chài ven biển, chôn nhau cắt rốn thân thương của mình.

Từ những vần thơ tuổi hoa niên, hồn thơ Tế Hanh đã gắn bó sâu nặng với cuộc sống và con người làng chài ven biển, chôn nhau cắt rốn thân thương của mình.

 07:52 03/08/2016

Hãy phân tích bài thơ" Quê hương" của Tế Hanh để làm sáng tỏ nhận xét ấy: Quê hương mỗi người một ......Sẽ không lớn nổi thành người
Cảm nhận bài thơ Quê Hương của Tế Hanh

Cảm nhận bài thơ Quê Hương của Tế Hanh

 07:48 03/08/2016

"Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới,.:", "Quê hương tôi có con sông xanh biếc - "Nước gương trong soi tóc những hàng tre.,." những vần thơ tha thiết đối với đất mẹ quê cha là nét đẹp nhất trong hồn thơ Tế Hanh hơn 60 năm qua.
Phân tích bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh

Phân tích bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh

 07:45 03/08/2016

Thi sĩ Tế Hanh sinh năm 1921, ở Quảng Ngãi, miền Trung. Năm 18 tuổi đang học trung học tại Huế, ông viết bài thơ "Quê hương". Bài thơ có 20 câu, mỗi câu có 8 chữ. Lời thơ trong sáng, hình ảnh sáng tạo, cảm xúc nồng hậu thiết tha. Tình yêu quê hương, lòng thương nhớ quê hương của đứa con xa quê được trang trải qua những vần thơ đậm đà, ý vị.
Bàn về nhà thơ Vũ Đình Liên và bài thơ ông đồ, trong cuốn "thi nhân việt nam", Hoài Thanh có viết.

Bàn về nhà thơ Vũ Đình Liên và bài thơ ông đồ, trong cuốn "thi nhân việt nam", Hoài Thanh có viết.

 07:43 03/08/2016

"Hai nguồn thi cảm lớn nhất của người là lòng thương người và tình hoài cổ. Có một lần hai nguồn cảm hứng ấy đã gặp nhau và để lại cho chúng ta một bài thơ kiệt tác: Ông đồ". Trình bày ý kiến của em về nhận xét trên.
Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.

Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.

 04:18 03/08/2016

Quê hương luôn là đề tài không bao giờ cạn kiệt đối với các thi sĩ. Mỗi người có một cách nhìn, cách cảm nhận riêng, đặc trưng về quê hương của mình. Chúng ta bắt gặp những bài thơ viết về quê hương của Đỗ Trung Quân, Giang Nam, Tế Hanh. Trong đó sự nhẹ nhàng, mộc mạc của bài “Quê hương” tác giả Tế Hanh khiến người đọc xốn xang khi nhớ về nơi đã chôn rau cắt rốn, nơi nuôi dưỡng tâm hồn của mình.
Bình giảng hai khổ thơ sau: "Nhưng mỗi năm mỗi vắng .....Ngoài giời mưa bụi bay"...

Bình giảng hai khổ thơ sau: "Nhưng mỗi năm mỗi vắng .....Ngoài giời mưa bụi bay"...

 07:35 02/08/2016

Đây là phần thứ hai bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên, một bài thơ ngũ ngôn kiệt tác trong nền "Thơ mới" trước năm 1945. Hình tượng thơ, giọng thơ buồn tê tái, cứ thấm vào hồn người.
Phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên

Phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên

 07:30 02/08/2016

Vũ Đình Liên sinh năm 1913, là nhà thơ, nhà giáo từng giảng dạy tại trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội. Ông tham gia phong trào từ những ngày đầu; ông viết không nhiều nhưng bài thơ "Ông đồ" là một trong những bài thơ nổi tiếng của "Thơ mới".
Phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ

Phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ

 06:32 02/08/2016

Thế Lữ (1907-1989) là bút danh của Nguyễn Thứ Lễ. Làm thơ, viết truyện, viết kịch, làm đạo diễn, Chủ tịch Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, phương diện nào ông cũng có thành tựu xuất sắc.
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ "Nhớ rừng” của thi sĩ Thế Lữ:..."Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, ...... - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?"

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ "Nhớ rừng” của thi sĩ Thế Lữ:..."Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, ...... - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?"

 06:30 02/08/2016

Tác phẩm "Mấy vần thơ" đã cắm một cái mốc son chói lọi của nền "Thơ mới" Việt Nam, đã khẳng định vai trò tiên phong của Thế Lữ trong nền thi ca Việt Nam hiện đại.
Phân tích hình tượng con hổ trong bài thơ Nhớ Rừng của Thế Lữ

Phân tích hình tượng con hổ trong bài thơ Nhớ Rừng của Thế Lữ

 06:28 02/08/2016

Hình tượng con hổ là hình tượng trung tâm trong bài "Nhớ rừng" của Thế Lữ. Thấm đượm trong từng câu, tùng ý là nỗi "Nhớ rừng" của con hổ.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây