Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 8 - Trang 20

Lớp 8

Chứng minh sự tiếp nối và phát triển của ý thức độc lập dân tộc từ bài thơ Nam quốc sơn hà đến đoạn trích Nước Đại 'Việt ta (Trích Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi).

Chứng minh sự tiếp nối và phát triển của ý thức độc lập dân tộc từ bài thơ Nam quốc sơn hà đến đoạn trích Nước Đại 'Việt ta (Trích Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi).

 04:25 27/10/2016

“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phía Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập”. Câu nói của Bác trong bản Tuyên ngôn Độc lập ở Quảng trường Ba Đình như càng khẳng định ý thức độc lập, tự chủ của dân tộc ta được bắt đầu. Với bài thơ thần Nam quốc sơn hà và tiếp nối, phát triển trong Nước Đại Việt ta (trong Đại cáo bình ngô của Nguyễn Trãi).
Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong đoạn trích Nước Đại Việt ta.

Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong đoạn trích Nước Đại Việt ta.

 04:24 27/10/2016

Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) viết (bằng chữ Hán) vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định vương Lê Lợi truyền cáo với nhân dân cả nước về chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống Minh, giành lại độc lập cho đất nước. Tác phẩm được người đương thời, ngay cả hậu thế, rất thán phục và coi là áng thiên cổ hùng văn. Bình Ngô đại cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của Việt Nam (sau bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt (?) và trước bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 của Hồ Chí Minh).
Cảm nhận về văn bản Nước Đại Việt ta trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi.

Cảm nhận về văn bản Nước Đại Việt ta trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi.

 22:44 24/10/2016

Bình Ngô đại cáo là áng “thiên cổ hùng văn” bậc nhất trong văn học chữ Hán cổ điển nước ta, là bản anh hùng ca bằng thể văn biền ngẫu, nêu cao ngọn cờ nhân nghĩa, kể tội quân xâm lược, ca ngợi anh hùng, hào kiệt và võ công trừ bạo của dân tộc ta. Bài Đại cáo còn là khúc trữ tình thiết tha trước nỗi đau mất nước, chứa chan niềm tự hào dân tộc và niềm vui chiến thắng.
Phân tích văn bản Nước Đại Việt ta trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi

Phân tích văn bản Nước Đại Việt ta trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi

 22:43 24/10/2016

Đoạn văn 8 câu, 16 vế, ngắn gọn, chứa đựng bao điều lớn lao. Nó vang lên sang sảng như tiếng vàng, tiếng thép, rắn mà trong. Nó dõng dạc, nghiêm nghị như hồi trống, hồi chiêng gióng lên trước hương khói một bàn thờ Tổ quốc... Nó như những lời phán quyết trước lịch sử, bất di bất dịch.
Qua đoạn trích Nước Đại Việt ta, hãy làm sáng tỏ sự kết hợp giữa  cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo ở ngòi bút Nguyễn Trãi.

Qua đoạn trích Nước Đại Việt ta, hãy làm sáng tỏ sự kết hợp giữa cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo ở ngòi bút Nguyễn Trãi.

 22:42 24/10/2016

Yêu nước và nhân đạo là hai mạch cảm xúc luôn song hành, xuyên thấm, có mặt trong nhau và bổ sung cho nhau trong tư tưởng của Nguyễn Trãi. Có thể thấy rõ điều này qua đoạn trích mở đầu Bình Ngô đại cáo.
Trình bày quan niệm của Nguyễn Trải về một quốc gia độc lập tự chủ. Từ Sông núi nước Nam đến Bình Ngô đại cáo (cụ thể là qua đoạn trích Nước Đại Việt ta), quan niệm này đã được kế thừa, phát triển như thế nào?

Trình bày quan niệm của Nguyễn Trải về một quốc gia độc lập tự chủ. Từ Sông núi nước Nam đến Bình Ngô đại cáo (cụ thể là qua đoạn trích Nước Đại Việt ta), quan niệm này đã được kế thừa, phát triển như thế nào?

 22:41 24/10/2016

Với đoạn trích Nước Đại Việt ta, Nguyễn Trãi đã đưa ra một quan niệm hoàn chỉnh về quốc gia, dân tộc, đồng thời khẳng định quyền độc lập, tụ chủ không thể xâm phạm của đất nước Đại Việt.
Qua đoạn trích, Nguyễn Trãi đã trình bày quan niệm về nhân nghĩa như thế nào? Quan niệm đó cho thấy tác giả đã kế thừa và phát huy học thuyết Nho giáo về nhân nghĩa và áp dụng nó vào hoàn cảnh thực tiễn đất nước ra sao?

Qua đoạn trích, Nguyễn Trãi đã trình bày quan niệm về nhân nghĩa như thế nào? Quan niệm đó cho thấy tác giả đã kế thừa và phát huy học thuyết Nho giáo về nhân nghĩa và áp dụng nó vào hoàn cảnh thực tiễn đất nước ra sao?

 22:40 24/10/2016

Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi kế thừa học thuyết nhân nghĩa Nho giáo nhưng có sự mở rộng, phát triển thể hiện tầm vóc tư tưởng của người anh hùng dân tộc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn của dân tộc Việt Nam.
Dựa vào văn bản Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn) và Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), hãy nêu lên suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo như Lý Công uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước.

Dựa vào văn bản Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn) và Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), hãy nêu lên suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo như Lý Công uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước.

 22:39 24/10/2016

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là thời kì xây dựng và bảo vệ đất nước. Gắn với thời kì này chính là hai áng văn chương tiêu biểu, thể hiện vai trò của người lãnh đạo an ninh như Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh của đất nước là Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ.
Sự đánh thức tinh thần về đạo thần chủ ở tướng sĩ dưới quyền trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.

Sự đánh thức tinh thần về đạo thần chủ ở tướng sĩ dưới quyền trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.

 22:37 24/10/2016

Đánh thức tinh thần về đạo thần chủ ở tướng sĩ dưới quyền

Đây là phần quan trọng nhất của bài văn. Cách thức tỉnh của Trần Quốc Tuấn về nội dung vô cùng phong phú và nghệ thuật diễn đạt rất thấu lí đạt tình.
Nguyên lí về đạo thần chủ trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.

Nguyên lí về đạo thần chủ trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.

 22:36 24/10/2016

Xác định nguyên lí về đạo thần chủ
Những đặc sắc nghệ thuật tạo nên sức thuyết phục của Hịch  tướng sĩ? (Hướng dẫn làm bài)

Những đặc sắc nghệ thuật tạo nên sức thuyết phục của Hịch tướng sĩ? (Hướng dẫn làm bài)

 22:35 24/10/2016

Yêu cầu HS nhấn mạnh được vấn đề:
- Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết.
Có nhận xét cho rằng: “Hịch tưởng sĩ thể hiện lòng yêu nước, nồng nàn của Trần Quốc Tuấn”. Em hãy làm sáng tỏ nhận định đó.

Có nhận xét cho rằng: “Hịch tưởng sĩ thể hiện lòng yêu nước, nồng nàn của Trần Quốc Tuấn”. Em hãy làm sáng tỏ nhận định đó.

 22:34 24/10/2016

Hịch tướng sĩ thể hiện tinh thần yêu nước và lòng căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn, thông qua đó thể hiện ý chí quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược. Ông viết: Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng. Đó là một tấm lòng trăn trở, đau xót, xót xa cho cảnh đất nước bị voi ngựa giày xéo. Câu nói ấy thâu tóm được tinh thần chung của bài hịch, khẳng định được tấm lòng yêu nước thiết tha của Trần Quốc Tuấn đối với non sông, đất nước, đồng thời là sự căm thù giặc sâu sắc.
Có nhận xét cho rằng: “Hịch tướng sĩ thể hiện lòng yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn”. Em hãy làm sáng tỏ nhận định đó. (Dàn bài).

Có nhận xét cho rằng: “Hịch tướng sĩ thể hiện lòng yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn”. Em hãy làm sáng tỏ nhận định đó. (Dàn bài).

 22:34 24/10/2016

a) Mở bài:
Nêu được luận điểm: Lòng nồng nàn yêu nước của Trần Quốc Tuấn trong Hịch tướng sĩ.
Hãy làm sáng tỏ tấm lòng băn khoăn, lo lắng cho vận mệnh đất nước, cao hơn cả là lòng yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn qua Hịch tướng sĩ.

Hãy làm sáng tỏ tấm lòng băn khoăn, lo lắng cho vận mệnh đất nước, cao hơn cả là lòng yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn qua Hịch tướng sĩ.

 22:33 24/10/2016

- Nêu hoàn cảnh ra dời của tác phẩm, mục đích của bài hịch (khích lệ tướng sĩ).
Tóm tắt hệ thống luận điểm của bài Hịch tướng sĩ và nhận xét về cách lập luận của tác giả.

Tóm tắt hệ thống luận điểm của bài Hịch tướng sĩ và nhận xét về cách lập luận của tác giả.

 22:32 24/10/2016

Có thể tóm tắt hệ thống luận điểm của bài hịch như sau:
Trong đoạn bộc bạch lòng yêu nước và niềm căm hận quân giặc, tác giả sử dụng cách nói khoa trương, ước lệ nhưng vẫn đạt được hiệu quả truyền cảm cao. Hãy giải thích vì sao có được hiệu quả ấy.

Trong đoạn bộc bạch lòng yêu nước và niềm căm hận quân giặc, tác giả sử dụng cách nói khoa trương, ước lệ nhưng vẫn đạt được hiệu quả truyền cảm cao. Hãy giải thích vì sao có được hiệu quả ấy.

 22:30 24/10/2016

Trong bài hịch, Trần Quốc Tuấn đã trực tiếp bộc bạch lòng yêu nước và tinh thần căm thù giặc, ở đoạn văn: “Ta thường...vui lòng”. Cách biểu hiện tâm trạng của tác giả vẫn nằm trong lối diễn tả bằng ước lệ, khoa trương quen thuộc của văn học cổ, nhưng vẫn tạo được hiệu quả cao, truyền cho người đọc những cảm xúc mạnh mẽ. Sở dĩ có được hiệu quả ấy, vì tác giả đã truyền vào những ước lệ những nỗi niềm trăn trở, những tình cảm mạnh mẽ, tha thiết của mình.
Phân tích nghệ thuật khích lệ tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc ở các tướng sĩ trong phần hai của bài Hịch tướng sĩ.

Phân tích nghệ thuật khích lệ tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc ở các tướng sĩ trong phần hai của bài Hịch tướng sĩ.

 22:29 24/10/2016

Trong phần hai, sau khi đã nêu những tấm gương trung nghĩa của các tướng sĩ trong sử sách và thực tế (ở phần mở đầu), tác giả hướng người tiếp nhận bài hịch vào hiện tình đất nước để khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc ở mỗi người. Nghệ thuật khích lệ ở đoạn này như sau:
Chỉ ra mục đích và ý nghĩa thực tiễn của văn bản của Hịch tướng sĩ.

Chỉ ra mục đích và ý nghĩa thực tiễn của văn bản của Hịch tướng sĩ.

 22:29 24/10/2016

Về mục đích và ý nghĩa: Bài hịch nhằm khích lệ lòng yêu nước, tinh thần trung nghĩa với chủ tướng của các tướng sĩ, khích lệ tinh thần trọng danh dự ở họ, từ đó củng cố ý chí chiến đấu, quyết tâm đánh giặc của toàn quân khi kẻ thù xâm lược đã ngấp nghé ngay cửa ngõ đất nước.
Cảm nhận về Tấm lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn trong bài Hịch tướng sĩ.

Cảm nhận về Tấm lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn trong bài Hịch tướng sĩ.

 22:27 24/10/2016

Nếu được sống những ngày tháng sôi sục năm 1284 - 1285 mà đọc Hịch tướng sĩ, hẳn không ai cầm được nước mắt. Kết thúc bài hịch, Trần Quốc Tuấn giãi bày: Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.
Phân tích hình ảnh các dân tộc bị áp bức trong Bản án chế độ thực dân Pháp.

Phân tích hình ảnh các dân tộc bị áp bức trong Bản án chế độ thực dân Pháp.

 22:27 24/10/2016

Phong trào giải phóng dân tộc “đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch sử thế giới vào đầu thế kỉ XX”. Đặc biệt, chiến tranh đế quốc 1914 - 1918 và Hòa ước Véc-xai đáng sỉ nhục làm cho các dân tộc và các giai cấp bị áp bức trên toàn thế giới nhận định được rõ thêm bản chất của chủ nghĩa tư bản. Các nước đồng minh “chiến thắng”, một mặt tăng cường bóc lột giai cấp công nhân châu Âu, châu Mĩ, một mặt ra sức khai thác tàn nhẫn thuộc địa. Cách mạng tháng Mười chỉ ra con đường đấu tranh của nhân loại cần lao. “Phương Đông thức tỉnh” sẽ góp phần quan trọng đánh đổ chủ nghĩa đế quốc. Nhân dân các nước bị nô dịch nổi dậy giành độc lập, tự do, có nghĩa là từng bộ phận của chủ nghĩa đế quốc sẽ sụp đổ, bão táp cách mạng sẽ nổi lên ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ La-tinh. Người anh hùng mới của thế kỉ XX ra đời một trách nhiệm lớn lao. Nó không thể vắng mặt trong văn học thế giới.
Phân tích hình ảnh những tên thực dân trong Bản án chế độ thực dân Pháp.

Phân tích hình ảnh những tên thực dân trong Bản án chế độ thực dân Pháp.

 22:26 24/10/2016

Hình ảnh những tên thực dân trong Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc. Tác phẩm Bản án...ra đời trong thời kì chủ nghĩa thực dân Pháp thực hiện âm mưu “khai thác triệt để” thuộc địa. Sau Đại chiến thứ nhất, bọn đế quốc Pháp phản bội mọi lời hứa hẹn tốt đẹp với nhân dân thuộc địa. Hơn nữa, chúng ra sức tăng cường toàn bộ chính sách bóc lột, đàn áp hết sức dã man, với những kế hoạch quy mô, những tổ chức có hệ thống về mọi mặt: kinh tế, chính trị, văn hoá. Hầm mỏ, nhà máy đồn điền cao su tập trung hàng nghìn cõng nhân là những địa ngục trần gian.
Kết quả của sự hi sinh trong bài Thuế máu trích Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc.

Kết quả của sự hi sinh trong bài Thuế máu trích Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc.

 22:24 24/10/2016

Đây có thể được xem là đoạn vĩ thanh của chương Thuế máu, cũng là cách để tác giả khép lại vấn đề này. Khi những “vật liệu biết nói” đã trở nên không còn cần thiết (tác giả sử dụng cách nói hết sức ấn tượng: “Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi”), những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” lập tức trd thành “giống người bẩn thỉu”. Bởi thế nên họ (những người may mắn sống sót trong số bảy mươi vạn người bản xứ kia), sau khi đã công hiến xương máu của mình để bảo vệ nền dân chủ, văn minh đã bị chính cái nền văn mmh đó cướp đoạt nốt số tài sản cuối cùng, bị đối xử vô cùng tàn tệ (bị kiểm soát, đánh đập vô cớ, cho ăn thì ăn như lợn ăn và bị xếp dưới hầm tàu như xếp lợn...).
Chế độ lính tình nguyện trong bài Thuế máu trích Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc.

Chế độ lính tình nguyện trong bài Thuế máu trích Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc.

 22:23 24/10/2016

Mục này viết cụ thể hơn về việc những người dân bản xứ đã đóng thuế máu như thế nào.

Tác giả viết: “Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi...”
Chiến tranh và người bản xứ trong bài Thuế máu trích Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc.

Chiến tranh và người bản xứ trong bài Thuế máu trích Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc.

 22:22 24/10/2016

“Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thiu, những tên An-nam-mít bẩn thỉu...”. Cách hành văn đó đã gợi ý lên một ý rằng: trong chiến tranh, rất có thể họ (những người da đen và những người An-nam-mít ấy) sẽ có một thân phận khác. Và quả đúng là như vậy: sau đó “lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu...”. Điều gì đã khiến cho họ từ địa vị quá thấp hèn, bị khinh miệt trở nên cao quý như vậy? Không có phép lạ nào ở đây cả. Tác giả chỉ gợi ra một ý nhỏ (“ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ”) là tất cả sự thật đã được phơi bày. Công chúng Pháp rất có thể đã bị bất ngờ.
Giải thích nhan đề: Thuế máu trích Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc.

Giải thích nhan đề: Thuế máu trích Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc.

 22:15 24/10/2016

Một nguyên tắc được quán triệt thấu đáo trong quan điểm sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh là luôn luôn phải xác định một cách rõ ràng đối tượng, mục đích (Viết cho ai? Viết để làm gì?), từ đó đề ra phương pháp cụ thể (Viết như thế nào?). Có thể nói, thành công lớn nhất về mặt nghệ thuật của Bản án chế độ thực dân Pháp nói chung và chương Thuế máu nói riêng là trên phương diện bút pháp. Mọi yếu tố từ lời văn, câu chữ, kết cấu, giọng điệu... đều được vận dụng linh hoạt, sáng tạo, đáp ứng các yêu cầu về đối tượng, mục đích của tác phẩm.
Tìm những nét giống nhau về nội dung và hình thức nghệ thuật của hai bài Ngắm trăng và Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chá Minh) (Hướng dẫn làm bài)

Tìm những nét giống nhau về nội dung và hình thức nghệ thuật của hai bài Ngắm trăng và Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chá Minh) (Hướng dẫn làm bài)

 22:12 24/10/2016

- Hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ: tuy là hai hoàn cảnh riêng nhưng đều có điểm giống nhau đó là những hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, thử thách tinh thần con người.
Có người cho rằng: Ngắm trăng (Vọng nguyệt) của Hồ Chí Minh là một cuộc vượt ngục về tinh thần của người tù Cách  mạng Hổ Chí Minh. Ý kiến của em thế nào? (Hướng dẫn làm bài)

Có người cho rằng: Ngắm trăng (Vọng nguyệt) của Hồ Chí Minh là một cuộc vượt ngục về tinh thần của người tù Cách mạng Hổ Chí Minh. Ý kiến của em thế nào? (Hướng dẫn làm bài)

 22:02 24/10/2016

- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: được viết trong tù. Hồ Chí Minh ngắm trăng trong hoàn cảnh bị đọa đày trong tù, vô cùng gian khổ.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây