Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 7 - Trang 29

Lớp 7

Cảm nghĩ về người mẹ

Cảm nghĩ về người mẹ

 08:43 21/11/2015

“Tuổi thơ tôi không được may mắn như bao đứa trẻ khác. Từ khi sinh ra tôi đã mồ côi cha. Một mình mẹ nuôi tôi khôn lớn, mẹ là người cha, người mẹ tuyệt vời nhất trên đời này. Nhưng khi tôi lên chín tuổi, thời gian quá ngắn giữa mẹ và tôi thế nhưng mẹ đã bỏ tôi một mình bơ vơ trên cõi đời này mà ra đi. Chỉ chín tuổi tôi còn quá nhỏ để hiểu được sâu sắc việc mãi mãi không có mẹ bên cạnh. Như hình ảnh ngày nào của mẹ thì không bao giờ phai trong tôi, mỗi bước chân tôi đi như có bóng mẹ soi đường, chỉ tôi. Mẹ là người sống mãi mãi trong lòng tôi.
Cảm nghĩ về người mẹ thân yêu

Cảm nghĩ về người mẹ thân yêu

 08:42 21/11/2015

‘Em yêu mẹ lắm! Yêu mẹ rất nhiều. Em tự nhủ rằng sẽ cố gắng học tập thật giỏi để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ’.
Soạn bài lớp 7: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Soạn bài lớp 7: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

 05:05 20/11/2015

Soạn bài lớp 7: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất dưới đây được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 7 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.
Soạn bài lớp 7: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Soạn bài lớp 7: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

 05:03 20/11/2015

Soạn bài lớp 7: Tìm hiểu chung về văn nghị luận dưới đây được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 7 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.
Soạn bài lớp 7: Tục ngữ về con người và xã hội

Soạn bài lớp 7: Tục ngữ về con người và xã hội

 05:00 20/11/2015

Soạn bài lớp 7: Tục ngữ về con người và xã hội dưới đây được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 7 của học kì 2 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.
Soạn bài lớp 7: Rút gọn câu

Soạn bài lớp 7: Rút gọn câu

 04:46 20/11/2015

Soạn bài lớp 7: Rút gọn câu dưới đây được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 7 của học kì 2 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.
Bài tập làm văn số 3 lớp 7

Bài tập làm văn số 3 lớp 7

 09:51 06/11/2015

Bài viết số 3 lớp 6 bao gồm một số bài văn mẫu hay lớp 7 với chủ đề: Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy, cô...).
Mời các bạn tham khảo!
Kể về thầy (cô giáo) của em (người quan tâm, lo lắng và động viên em học tập). (Bài 6)

Kể về thầy (cô giáo) của em (người quan tâm, lo lắng và động viên em học tập). (Bài 6)

 09:54 04/11/2015

Trong suốt những năm tháng học dưới mái trường mến yêu, người mà em kính mến nhất đó là cô Thanh. Đó là người đã mang lại cho em những tình cảm cao quý của một người cô giáo đối với học sinh.
Bài tập làm văn số 2 lớp 7

Bài tập làm văn số 2 lớp 7

 12:11 02/10/2015

Bài viết số 2 lớp 7 bao gồm một số bài văn mẫu hay với đề là: Hãy viết 1 bài văn biểu cảm của em về 1 loài cây nào đó mà e yêu thích (tre, dừa, chuối, cây đa, cây phượng, cây hoa hồng, cây sầu riêng, cây bàng, .......). Mời các bạn cùng tham...
Bài tập làm văn số 1 lớp 7

Bài tập làm văn số 1 lớp 7

 11:29 14/08/2015

Bài viết số 1 lớp 7, gồm các bài:
Đề 1: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười,…) mà em gặp ở trường.
Đề 2: Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong một bài thơ có tính chất tự sự (như Lượm hoặc Đêm nay Bác không ngủ) theo những ngôi kể khác nhau (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất).
Đề 3: Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè (có thể là phong cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng hay rừng núi quê em).
Đề 4: Miêu tả chân dung một người thân.
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 huyện Bình Giang năm 2013 - 2014 môn Văn

Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 huyện Bình Giang năm 2013 - 2014 môn Văn

 09:04 11/08/2015

Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 huyện Bình Giang năm 2013 - 2014 môn Văn
Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta (Bài 5)

Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta (Bài 5)

 05:21 21/04/2015

"Rừng đang kêu cứu!" "Hãy bảo vệ lá phổi xanh của con người!"... Hàng trăm tít báo! Hàng ngàn lời kêu gọi! Đó là tất cả những gì mang chúng ta đang đối diện khi môi trường tuyệt vọng kêu cứu. Xã hội phát triên, nhịp sống công nghiệp hiện đại đưa con người tiến cao hơn trong mọi lĩnh vực.
Hãy chứng minh đời sống của chúng ta đã bị tổn hai rất lớn nếu mỗi người ko có ý thức bảo vệ môi trường sống

Hãy chứng minh đời sống của chúng ta đã bị tổn hai rất lớn nếu mỗi người ko có ý thức bảo vệ môi trường sống

 05:46 17/04/2015

Trái Đất chúng ta là một tạo vật kì diệu. Địa Cầu như người mẹ nuôi chúng ta, luôn chiều chuộng cung cấp cho hàng tỷ đứa con bé nhỏ những điều tuyệt vời nhất. Nơi chúng ta sống, mọi thứ xung quanh đều được dùng 1 từ để diễn tả: “Môi trường” – không phải là một vật thể sống nhưng với tầm vóc của nó, nó có sức ảnh hưởng hết sức lớn lao đối với chúng ta. Môi trường, khi hiền hoà, khi dễ chịu, khi lại phẫn nộ, giận dữ - nó dựa vào những hành động chúng ta làm với nó và trả lại đủ - môi trường sẽ cuốn phăng đi mọi thứ đang hiện hữu, để chúng biến mất vào hư vô nếu chúng ta không quan tâm bảo vệ nó.
Tục ngữ có câu: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng", nhưng có người nói: "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng". Hãy bày tỏ ý kiến của em về vấn đề trên.

Tục ngữ có câu: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng", nhưng có người nói: "Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng". Hãy bày tỏ ý kiến của em về vấn đề trên.

 23:51 15/04/2015

Dân gian ta có câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Tôi thấy câu tục ngữ này rất đúng với thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, trong lớp tôi lại có một vài ý kiến cho rằng: “Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng” nên tôi thấy cần phải viết bài này để tranh luận cùng các bạn đó.
Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích (Bài 7)

Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích (Bài 7)

 23:45 15/04/2015

Để đáp ứng nhu cầu cuộc sống hiện nay, chúng ta phải nắm bắt được nhiều tri thức của nhân loại. Chúng ta muốn có tương lai tốt đẹp chúng ta phải học tập và rèn luyện. Nếu hôm nay chúng ta lơ là trong việc học tập thì trong tương lai ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
Giải thích và chứng minh câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

Giải thích và chứng minh câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

 23:36 15/04/2015

Môi trường sống có ảnh hưởng rất nhiều đến sự hình thành nhân cách của con người. Các mối quan hệ gia đình, bạn bè, hàng xóm... đều tác động tới mỗi cá nhân. Điều đó đã được cha ông ta đúc kết qua câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Hãy trình bày lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ (Bài 4)

Hãy trình bày lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ (Bài 4)

 23:33 15/04/2015

Hồ Chí Minh, chị cha già của dân tộc Việt Nam, người đã đời đời gắn bó, chiến đấu cùng nhân dân trong hai cuộc kháng chiến trường kì không ngại gian lao, không cần sự đền đáp. Bác đã hiến trọn cuộc đời mình cho dân tộc, cho đất nước Việt Nam. Ở Người hội tụ nhiều phẩm chất tốt đẹp mà thế hệ chúng ta cần nên noi theo và học hỏi. Một trong số đó là lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Người.
Hãy trình bày lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ (Bài 3)

Hãy trình bày lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ (Bài 3)

 23:32 15/04/2015

Trong ăn mặc, sinh hoạt thường ngày, Bác Hồ giản dị thế nào ta hằng biết và truyền tụng. Ăn thì vẫn cà pháo, tép đồng kho, rau muống luộc; hạt cơm vô ý rơi vãi thì nhặt bỏ vào mâm... Mặc thì, đại lễ có bộ ka-ki, ngày thường bộ bà ba mầu nâu lụa Hà Ðông, đi guốc gỗ hay dép cao-su. Tiện nghi thì rất ít, đơn sơ: giường gỗ, màn cá nhân, chiếc quạt nan, ở trong ngôi nhà gỗ cất khiêm nhường tại một góc vườn. Trên bàn làm việc, Bác không bày biện nhiều đồ, chỉ là tiện nghi tối thiểu để đọc, viết. Kể sao hết những chuyện như thế trong đời sống phong phú nhưng rất giản dị của Bác. Mỗi lần được nghe, được thấy những chuyện, những cảnh ấy, lòng chúng ta xiết bao cảm động, bởi rất tự nhiên, ta so sánh, tự vấn với cuộc sống trong xã hội, trong đó có bản thân ta.
Giải thích câu nói của Bác Hồ: Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân

Giải thích câu nói của Bác Hồ: Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân

 23:26 15/04/2015

Mỗi khi Tết đến, xuân về, cây cối lại đâm chồi nảy lộc, hoa cỏ tốt tươi. Lòng mỗi người phơi phơi đón mùa xuân về và không quên hưởng ứng phong trào “trồng cây xanh” theo lời dạy của Bác Hồ: “Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”.
Giải thích câu nói của Lênin: "Học, học nữa, học mãi"

Giải thích câu nói của Lênin: "Học, học nữa, học mãi"

 23:22 15/04/2015

Trong cuộc đời của mỗi con người ai cũng mong muốn sau này lớn lên sẽ trở thành một con người có ích trong xã hội, đặc biệt trong thời đại mà xã hội ta đang trên con đường đổi mới theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để đất nước có thể theo kịp các nước khác chúng ta phải có nhiều nhân tài. Và đối với thế hệ học sinh, nhiệm vụ học tập là vô cùng quan trọng vì họ chính là người chủ tương lai đất nước, họ phải là những con người có tri thức có trình độ mới có thể làm tốt vai trò quan trọng của mình sau này. Về ý thức học tập Lênin có một câu nói rất nổi tiếng “Học, học nữa, học mãi”.
Giải thích câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn

Giải thích câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn

 11:48 13/04/2015

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống đạo lí vô cùng tốt đẹp. Trong truyền thống đạo lí đó, chữ nhân được đặt lên hàng đầu. Một khía cạnh của nhân nghĩa là lòng biết ơn – thứ tình cảm cao quý thiêng liêng. Người xưa rất coi trọng việc giáo dục đạo đức cho con cháu. Biết bao bài học lớn lao, sâu sắc đã được gửi gắm vào ca dao, tục ngữ; vào những lời ru mộc mạc mà chan chứa nghĩa tình. Câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn cũng nằm trong mạch đạo lí truyền thống tốt đẹp ấy.
Giải thích và chứng minh câu ca dao: Anh em như thể chân tay, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

Giải thích và chứng minh câu ca dao: Anh em như thể chân tay, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

 11:46 13/04/2015

Người Việt Nam đã từ lâu đời rất coi trọng tình gia tộc. Anh em trong nhà phải sống hòa thuận, yêu thương nhau. Đó là đạo đức, là tình cảm mà ai công phải quan tâm. Từ xưa đã có bao lời khuyên dạy, lời ca, điệu ru của người đi trước nhằm xây dựng cuộc sống gia đình đầm ấm, thuận hòa. Một trọng những câu ca dao thể hiện lời răn dạy trên là:
Giải thích và chứng minh câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân

Giải thích và chứng minh câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân

 11:43 13/04/2015

Câu tục ngữ như một lời nói hết sức bình dị hàng ngày. Nó là một câu so sánh với hai vế: a và b. Thương người như thể thương thân. Vậy muốn hiểu thương người phải hiểu thương thân là gì ?
Giải thích và chứng minh câu ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Giải thích và chứng minh câu ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

 11:40 13/04/2015

Người Việt Nam ta có một truyền thống rất quý báu, đó là tinh thần tương thân tương ái “lá lành đùm lá rách”, tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau “thương người như thể thương thân”. Truyền thống ấy đã trở thành đạo lí của dân tộc, được thể hiện trong tục ngữ, ca dao. Câu ca dao giàu hình ảnh dưới đây bắt đầu từ nguồn mạch ấy:
Giải thích câu tục ngữ: Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng.

Giải thích câu tục ngữ: Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng.

 11:39 13/04/2015

Trong kho tàng ca dao, dân ca tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ hay đúc kết kinh nghiệm của ông cha ta về các vấn đề của đời sống xã hội, hay để lại những bài học quý báu cho đời sau. Một trong số đó là câu tục ngữ:
Giải thích và chứng minh câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách

Giải thích và chứng minh câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách

 11:37 13/04/2015

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống đạo lý vô cùng tốt đẹp. Trong đó, lòng nhân ái luôn được đặt lên hàng đầu. Ông cha ta đã đúc kết nên câu tục ngữ: "Lá lành đùm lá rách" nhằm khuyên bảo con cháu về lòng thương người, lối sống vị tha.
Soạn bài: Ca Huế trên sông Hương

Soạn bài: Ca Huế trên sông Hương

 12:04 02/04/2015

Soạn bài: Ca Huế trên sông Hương, Ngữ văn 7
Giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng"

Giải thích câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng"

 10:09 02/04/2015

Dân tộc ta vốn có nghề trồng lúa nước lầu đời. Nghề nông là nghề căn bản của hàng triệu con người Việt Nam. Đồng ruộng, đất đai, vườn tược… gắn liền cuộc sống của mỗi người, mỗi nhà. Đã có biết bao câu ca, bài hát nói về giá trị cũ, đất đai, ruộng vườn… nhưng gắn gọn và sâu sắc nhất là câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng”.
Dân gian ta có câu “Lời nói gói vàng”, đồng thời lại có câu “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Qua câu nói trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị và ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống (Bài 2)

Dân gian ta có câu “Lời nói gói vàng”, đồng thời lại có câu “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Qua câu nói trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị và ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống (Bài 2)

 10:05 02/04/2015

Hằng ngày con người quan hệ giao tiếp với nhau bằng lời ăn tiếng nói. Vì vậy, lời nói đóng vai trò quan trọng trong việc khởi tạo những mối quan hệ tốt đẹp, xây dựng văn hóa giao tiếp của dân tộc. Sớm nhận thức được diều đó, ngày từ xưa ông bà ta đã có câu: "Lời nói gói vàng", đồng thời cũng có câu: "Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Đó cũng là lời nhắc nhở mọi người về giá trị của lời nói và cũng là lời khuyên về cách sử dụng lời nói làm sao cho ý nghĩa để đẹp lòng nhau.
Giải thích câu tục ngữ "Thất bại là mẹ thành công" (Bài 2)

Giải thích câu tục ngữ "Thất bại là mẹ thành công" (Bài 2)

 10:03 02/04/2015

Ai chiến thắng mà không hề chiến bại? Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây