Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 7 - Trang 24

Lớp 7

"Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra" (“Cổng trường mở ra” - Lí Lan), Em có suy nghĩ gì khi đọc câu văn trên?

"Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra" (“Cổng trường mở ra” - Lí Lan), Em có suy nghĩ gì khi đọc câu văn trên?

 23:35 11/08/2016

Trong cuộc sống của chúng ta, hai tiếng "đầu tiên" vô cùng thiêng liêng quan trọng: bước chân đầu tiên, tiếng nói đầu tiên,bài học đầu tiên,.. Và xúc động, thiêng liêng hơn cả là lần đầu tiên đến trường lớp một quan trọng đối với mỗi chúng ta không phải bởi khối lượng tri thức mà bởi ý nghĩa trọng đại của nó đối với sự nghiệp học tập, đối với cuộc đời của mỗi người.
Trong bức thư gửi học sinh nhân ngày khai trường năm học đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám 1945, Bác Hồ có viết.

Trong bức thư gửi học sinh nhân ngày khai trường năm học đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám 1945, Bác Hồ có viết.

 23:33 11/08/2016

“Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các cháu”. Em hiểu lời nói đó như thế nào?
Qua những bài ca dao, những câu tục ngữ đã học và đọc thêm, em hãy chứng minh rằng tiếng Việt giàu đẹp.

Qua những bài ca dao, những câu tục ngữ đã học và đọc thêm, em hãy chứng minh rằng tiếng Việt giàu đẹp.

 23:33 11/08/2016

Trong văn bản "Sự giàu đẹp của tiếng Việt" , Giáo sư Đặng Thai Mai từng khẳng định: tiếng Việt ta là thứ tiếng giàu và đẹp. Chỉ qua những bài ca dao, những câu tục ngữ giản dị ngắn gọn trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam ta đã thấy được điều đó.
Dân gian ta có câu: “Không thầy đố mày làm nên” nhưng đồng thời lại nhắc nhở chúng ta: “Học thầy không tày học bạn”. Em hiểu những câu nói trên như thế nào?

Dân gian ta có câu: “Không thầy đố mày làm nên” nhưng đồng thời lại nhắc nhở chúng ta: “Học thầy không tày học bạn”. Em hiểu những câu nói trên như thế nào?

 23:32 11/08/2016

Với truyền thống "Tôn sư trọng đạo", dân gian Việt Nam rất coi trọng vai trò của người thầy trong sự nghiệp giáo dục. Bởi vậy có câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên". Song dân gian cũng lại có câu “Học thầy không tày học bạn” Vậy hai câu tục ngữ này có mâu thuẫn với nhau không? Ta cần hiểu vấn đề này như thế nào?
Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.

Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.

 23:31 11/08/2016

Cuộc sống của người xưa thường bị hạn chế trong vòng quanh của lũy tre làng cao vút. Bởi vậy, vượt khỏi ranh giới tự nhiên ấy, con người sẽ đến với một thế giới mới mẻ, sinh động.
Trong tục ngữ ca dao, tinh thần đoàn kết thương yêu nhau là một nội dung đặc sắc. Nhiều câu ca dao vào loại hay nhất trong kho tàng tục ngữ ca dao của nhân dân ta mang nội dung này. Hãy giải thích và chứng minh nhận xét đó.

Trong tục ngữ ca dao, tinh thần đoàn kết thương yêu nhau là một nội dung đặc sắc. Nhiều câu ca dao vào loại hay nhất trong kho tàng tục ngữ ca dao của nhân dân ta mang nội dung này. Hãy giải thích và chứng minh nhận xét đó.

 21:20 11/08/2016

Tục ngữ, ca dao là tinh hoa của văn học dân gian Việt Nam. Một trong những nội dung quan trọng nhất của tục ngữ, ca dao là thể hiện tinh thần đoàn kết thương yêu nhau của người Việt. Nhiều câu tục ngữ ca dao vào loại hay nhất trong kho tàng tục ngữ ca dao của nhân dân ta mang nội dung này.
Hãy so sánh cách ví tiếng suối của Nguyễn Trãi trong văn bản “Côn Sơn ca” (câu thơ “Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”) và của Hồ Chí Minh trong câu thơ "Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Cảnh khuya)

Hãy so sánh cách ví tiếng suối của Nguyễn Trãi trong văn bản “Côn Sơn ca” (câu thơ “Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”) và của Hồ Chí Minh trong câu thơ "Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Cảnh khuya)

 21:19 11/08/2016

Trong văn học kim cổ, các thi nhân luôn đồng điệu tâm hồn ở những cảm hứng rất đẹp với thiên nhiên. Nhưng cá tính và thời đại khiến mỗi nhà thơ lại có một cảm nhận khác nhau trước cùng một đối tượng thiên nhiên. Cũng là tiếng suối nhưng hơn năm trăm năm trước Nguyễn Trãi ngợi ca.
Trong cuộc thi hái hoa tặng mẹ, tặng cô nhân ngày 8 tháng 3 do lớp em tổ chức, nếu nhận được câu hỏi: Hãy đọc một bài thơ về mẹ mà em thích nhất thì em sẽ đọc bài thơ nào? Tại sao?

Trong cuộc thi hái hoa tặng mẹ, tặng cô nhân ngày 8 tháng 3 do lớp em tổ chức, nếu nhận được câu hỏi: Hãy đọc một bài thơ về mẹ mà em thích nhất thì em sẽ đọc bài thơ nào? Tại sao?

 00:26 11/08/2016

Có những bài thơ ta bất chợt gặp trong đời nhưng lại để trong ta những ấn tượng thật sâu đậm. Có một bài thơ tôi đã đọc trên báo “Thiếu niên tiền phong” từ ngày tôi còn rất nhỏ, đến nay tôi không còn nhớ tên bài thơ, nhớ tên tác giả nhưng từng câu, từng chữ trong bài thì tôi còn nhớ như in. Một bài thơ cảm động về tình mẫu tử.
Em hãy giải thích câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ”.

Em hãy giải thích câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ”.

 00:24 11/08/2016

“Lá lành đùm lá rách”, “Lá rách ít đùm lá rách nhiều”... Truyền thống tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn hoạn nạn của dân tộc ta xuất phát từ tình thương, niềm đồng cảm, biết lo lắng cho nhau giữa những người trong cùng một gia đình, một tập thể. Cha ông ta từng nói: “Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ” cũng mang hàm nghĩa ấy.
Tục ngữ thể hiện tri thức của nhân dân.

Tục ngữ thể hiện tri thức của nhân dân.

 00:23 11/08/2016

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, dù công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ song chúng ta vẫn không thể phủ nhận vai trò của những kinh nghiệm dân gian, đó là những câu tục ngữ. Có điều này bởi tục ngữ thể hiện vốn tri thức, vốn hiểu biết của nhân dân về nhiều mặt trong tự nhiên và xã hội.
Giải thích câu nói của nhà văn M. Gorki: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”.

Giải thích câu nói của nhà văn M. Gorki: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”.

 00:22 11/08/2016

Đời sống xã hội càng hiện đại, nhu cầu đọc sách càng phát triển. Thực tế ấy đã được lịch sử chứng minh qua nhiều thiên niên kỉ. Tại sao vậy? Nhà văn M. Gorki từng nhận định: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Câu nói của nhà văn Nga mang ý nghĩa gì?
Ông cha ta thường dạy: Một cây làm chẳng nên non - Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Ông cha ta thường dạy: Một cây làm chẳng nên non - Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

 00:21 11/08/2016

Bằng vốn kiến thức và sự hiểu biết của mình, em hãy chứng minh tính đúng đắn của lời dạy trên. Từ đó rút ra bài học cho bản thân và mọi người.
Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi

Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi

 00:17 11/08/2016

“Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng? Ai yêu Bác Hồ Chi Minh hơn thiếu niên nhi đồng?...”. Thiếu niên nhi đồng Việt Nam và cả những bạn thiếu niên nhi đồng thế giới luôn dành cho Bác Hồ một tình yêu thương, quý mến rất tha thiết, chân tình.
Thiên nhiên trong hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng Giêng” của Hồ Chí Minh.

Thiên nhiên trong hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng Giêng” của Hồ Chí Minh.

 00:15 11/08/2016

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho thiên nhiên một vị trí đặc biệt trong tâm hồn mình. Tình yêu thiên nhiên chân thành đã được Người thể hiện qua những vần thơ giản dị, tươi sáng. “Cảnh khuya” và “Rằm tháng Giêng” là hai bài thơ nằm trong số đó.
Phân tích văn bản “Côn Sơn ca” (Nguyễn Trãi).

Phân tích văn bản “Côn Sơn ca” (Nguyễn Trãi).

 00:13 11/08/2016

Nơi sâu thẳm tâm hồn nhà quân sự thiên tài Nguyễn Trãi vẫn luôn bát ngát một tâm hồn khao khát giao cảm, gắn bó với thiên nhiên dung dị. Trong những năm tháng cáo quan về ở ẩn tại núi Côn Sơn, Nguyễn Trãi đã để lại cho đời một áng thơ trác tuyệt về phong cảnh chốn thần tiên này.
Tuy cách nhau đến hai thế kỉ nhưng hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh có nhiều điểm tương đồng. Em hãy làm rõ những nét tương đồng ấy?

Tuy cách nhau đến hai thế kỉ nhưng hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh có nhiều điểm tương đồng. Em hãy làm rõ những nét tương đồng ấy?

 06:22 10/08/2016

A. Hướng dẫn làm bài
- Đề bài yêu cầu làm rõ những nét tương đồng giữa hai bài thơ Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt) và Phò giá về kinh (Trần Quang Khải).
- Lấy dẫn chứng từ hai bài thơ Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt) và Phò giá về kinh (Trần Quang Khải).
- Bài làm cần đủ những ý chính sau:

Tuy cách nhau đến hai thế kỉ nhưng hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh có nhiều điểm tương đồng. Em hãy làm rõ những nét tương đồng ấy?
Bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt vừa là một áng thơ yêu nước vừa là một bài thơ đánh giặc. Em hãy chứng minh ý kiến đó.

Bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt vừa là một áng thơ yêu nước vừa là một bài thơ đánh giặc. Em hãy chứng minh ý kiến đó.

 06:19 10/08/2016

Trong nền văn học Việt Nam, xuyên suốt từ cổ chí kim, yêu nước là một trong những dòng cảm hứng chủ đạo vừa phản ánh lịch sử dân tộc vừa thể hiện đời sống tinh thần của nhân dân trong mối quan hệ với cộng đồng.
Tình yêu quê hương đất nước trong những bài ca dao mà em đã được học và đọc thêm.

Tình yêu quê hương đất nước trong những bài ca dao mà em đã được học và đọc thêm.

 06:18 10/08/2016

Trong kho tàng ca dao, nơi thể hiện phong phú đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam, dân gian đã dành nhiều lời ca ca ngợi non sông gấm vóc tươi đẹp. Chỉ riêng qua những bài ca dao trong chương trình Ngữ văn 7, tập một ta đã hiểu điều đó.
Viết một bài văn ngắn khái quát về đặc điểm nghệ thuật của những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người mà em đã học và được đọc thêm.

Viết một bài văn ngắn khái quát về đặc điểm nghệ thuật của những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người mà em đã học và được đọc thêm.

 06:17 10/08/2016

Tình yêu quê hương, đất nước, con người là mảng chủ đề lớn của ca dao Việt Nam. Trong những bài ca dao ấy, dân gian sử dụng một số biện pháp nghệ thuật quen thuộc như sử dụng thể thơ lục bát, dùng cách ví von, so sánh, dùng những hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tâm tình, tha thiết...
Chứng minh rằng: Bảo vệ nguồn nước sạch là bảo vệ cuộc sống con người.

Chứng minh rằng: Bảo vệ nguồn nước sạch là bảo vệ cuộc sống con người.

 06:16 10/08/2016

Trong thời đại ngày nay, có nhiều nguồn tài nguyên quý giá đang dần vơi cạn. Nước sạch là một trong số đó. Chúng ta cần hiếu được rằng Bảo vệ nguồn nước sạch là bảo vệ cuộc sống con người, từ đó có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch.
Giải thích câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Giải thích câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây

 06:15 10/08/2016

Nhớ ơn tổ tiên đã trở thành tình cảm thiêng liêng ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam. Kho tàng văn học dân gian cũng vì thế mà có nhiều câu tục ngữ nhắc đến truyền thống vô cùng tốt đẹp này. Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” cũng nằm trong số đó.
Dân gian ta có câu: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Em hiểu câu nói đó như thế nào?

Dân gian ta có câu: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Em hiểu câu nói đó như thế nào?

 06:13 10/08/2016

Trong cuộc sống hàng ngày, lời chào có một vai trò vô cùng quan trọng. Chẳng vậy mà từ xa xưa, cha ông ta đã nhắc nhở bảo nhau: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Tại sao lời chào lại có ý nghĩa và giá trị lớn như vậy?
Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

 06:10 10/08/2016

Chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó,... những đức tốt đẹp đó từ lâu đã trở thành truyền thống đáng quý của nhân dân ta. Chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó,... bởi ông cha ta tin rằng: "Có công mài sắt, có ngày nên kim".
Em có cho rằng "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người"?

Em có cho rằng "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người"?

 06:06 10/08/2016

Trong lịch sử phát triển của nhân loại, chữ viết trở thành một phát minh vô cùng quan trọng, nó đã góp phần đưa con người tiến đến văn minh. Những dòng chữ quý báu đã được kết tinh trong những trang sách. Và có người đã cho rằng: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người"
Hãy chứng minh tính chân lí trong bài thơ: Không có việc gì khó ....Quyết chí ắt làm nên.

Hãy chứng minh tính chân lí trong bài thơ: Không có việc gì khó ....Quyết chí ắt làm nên.

 06:03 10/08/2016

Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài của Cách mạng Việt Nam, người Bác kính yêu của lớp lớp các thế hệ thanh niên Việt Nam từng căn dặn những người cháu thân yêu.
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

 00:15 10/08/2016

Nhà thơ Hoàng Trung Thông từng viết: "Bàn tay ta làm nên tất cả - Có sức người sỏi đá cũng thành cơm ."
Tóm tắt những nét nổi bật về nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong truyện ngắn "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn.

Tóm tắt những nét nổi bật về nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong truyện ngắn "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn.

 00:14 10/08/2016

Hai mặt tương phản cơ bản trong truyện Sống chết mặc bay được thể hiện rất rõ nét: Một bên là người dân vật lộn, chống chọi với mưa gió hết sức căng thẳng, vất vả. Bên kia là viên quan đi hộ đê ngồi trong chỗ an toàn, nhàn nhã, mải mê bài bạc, không cho phép ai quấy rầy ván bài của mình, coi việc đánh bài là trên hết, mặc dân sống chết khi đê vỡ.
Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

 00:13 10/08/2016

Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây