Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 7 - Trang 18

Lớp 7

Viết một đoạn văn về chủ đề về tình yêu quê hương đất nước

Viết một đoạn văn về chủ đề về tình yêu quê hương đất nước

 11:31 20/02/2019

Em hãy viết một đoạn văn với yêu cầu sau:
1. Chủ đề về tình yêu quê hương đất nước.
2. Sử dụng hình thức liệt kê theo mô hình liên kết “từ...đến...”
Luận điểm và vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận. Hãy xây dựng luận điểm cho đề bài “Lợi ích từ việc đọc sách”.

Luận điểm và vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận. Hãy xây dựng luận điểm cho đề bài “Lợi ích từ việc đọc sách”.

 11:30 20/02/2019

Đề: Luận điểm và vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận. Hãy xây dựng luận điểm cho đề bài “Lợi ích từ việc đọc sách”.
Em hiểu thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận. Hãy xác định luận cứ cho luận điểm “sách là người bạn lớn của con người”.

Em hiểu thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận. Hãy xác định luận cứ cho luận điểm “sách là người bạn lớn của con người”.

 11:30 20/02/2019

Đề: Em hiểu thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận. Hãy xác định luận cứ cho luận điểm “sách là người bạn lớn của con người”.
Thế nào là lập luận trong văn bản nghị luận? Thử xây dựng cách lập luận với đề bài “Chớ nên tự phụ”.

Thế nào là lập luận trong văn bản nghị luận? Thử xây dựng cách lập luận với đề bài “Chớ nên tự phụ”.

 11:29 20/02/2019

Đề: Thế nào là lập luận trong văn bản nghị luận? Thử xây dựng cách lập luận với đề bài “Chớ nên tự phụ”.
Hãy đọc kĩ văn bản “Cần tạo ra thói quen tốt” trong đời sống xã hội, em hãy xác định bố cục của văn bản ấy?

Hãy đọc kĩ văn bản “Cần tạo ra thói quen tốt” trong đời sống xã hội, em hãy xác định bố cục của văn bản ấy?

 11:28 20/02/2019

Đề: Hãy đọc kĩ văn bản “Cần tạo ra thói quen tốt” trong đời sống xã hội, em hãy xác định bố cục của văn bản ấy?
Trình bày nghệ thuật nghị luận mẫu mực của tác giả Chủ tịch Hồ Chí Minh trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.

Trình bày nghệ thuật nghị luận mẫu mực của tác giả Chủ tịch Hồ Chí Minh trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.

 06:23 20/02/2019

Đề kiểm tra 15 phút, Ngữ Văn 7, học kì II:
- Trình bày nghệ thuật nghị luận mẫu mực của tác giả Chủ tịch Hồ Chí Minh trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
Giải thích câu tục ngữ: “Tiên học lễ, hậu học văn”

Giải thích câu tục ngữ: “Tiên học lễ, hậu học văn”

 11:57 11/02/2019

Từ xưa đến nay, lễ nghĩa luôn là điều mà cha ông ta muốn con cháu có được, không ngừng rèn luyện để đối nhân xử thế đúng chừng mực nhất. Cha mẹ vẫn khuyên chúng ta trước khi học những kiến thức văn hóa thì cần phải rèn luyện kiến thức đạo đức, rèn luyện lễ nghĩa. Mỗi lần bước vào một ngôi trường, chúng ta vẫn thường thấy đập vào mắt là dòng chữ “Tiên học lễ, hậu học văn”. Vậy câu tục ngữ này có ý nghĩa gì trong cuộc sống của mỗi chúng ta?
Tả khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời

Tả khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời

 03:46 04/01/2019

Nhà bố mẹ tôi ở ngoại ô thị xã. Ngôi nhà bằng gỗ năm gian, lợp ngói, tường xây và mảnh vườn khoảng 60m2 là tài sản của ông bà nội để lại cho con cháu. Nhiều vật dụng trong gia đình, một số cây cối ngoài vườn vẫn còn lưu giữ bao ki niệm sâu sắc của ông bà nội.
Viết bài văn biểu cảm về một món quà mà em được nhận từ thời thơ ấu

Viết bài văn biểu cảm về một món quà mà em được nhận từ thời thơ ấu

 06:30 02/11/2018

Lúc còn nhỏ, khi tôi khoảng 4 tuổi, tôi có một món quà do mẹ để tiền mua cho tôi. Đó chính là một con lật đật , tuy nó không đắt tiền nhưng tôi rất yêu quý. Tôi xem con lật đật ấy như một báu vật thời tuổi thơ của tôi.
Văn biểu cảm về một món quà mà em được nhận từ thời thơ ấu

Văn biểu cảm về một món quà mà em được nhận từ thời thơ ấu

 05:46 02/11/2018

Có khi nào trong đời, bạn mong muốn trở lại thời thơ ấu không? Còn tôi, dù biết rằng việc ấy chỉ trở thành hiện thực khi trên đời này có những nàng tiên, tôi vẫn cứ mong ước. Đối với tôi, thời thơ ấu có một vị trí vô cùng đặc biệt. Nó giống như một chiếc hòm cất giữ những kỉ niệm thơ bé của tôi.
Giải tích câu tục ngữ: "Nhàn cư vi bất thiện"

Giải tích câu tục ngữ: "Nhàn cư vi bất thiện"

 22:36 31/10/2018

Thường trong xã hội, ai cũng mơ ước mình có được một cuộc sống an nhàn, sung sướng để khỏi phải chạy vạy từng miếng cơm manh áo. Được như thế hạnh phúc biết bao! Thế nhưng người xưa lại có câu: “Nhàn cư vi bất thiện”. Vậy “nhàn cư” có phải là cuộc sống mà ta hằng mơ ước không ? Ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ trên là thế nào?
Thế nào là điệp từ, điệp ngữ. Điệp từ - Điệp ngữ khác nhau chỗ nào?

Thế nào là điệp từ, điệp ngữ. Điệp từ - Điệp ngữ khác nhau chỗ nào?

 03:07 10/10/2017

Điệp từ, điệp ngữ là một biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ trong văn bản. Nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, ... làm nổi bật vấn đề muốn nói đến.
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

 04:46 08/10/2017

Hướng dẫn trả lời câu hỏi Lịch sử 7 - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc năm học 2016 - 2017

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc năm học 2016 - 2017

 04:43 09/05/2017

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc năm học 2016 - 2017, có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Hướng dẫn làm bài văn nghị luận chứng minh

Hướng dẫn làm bài văn nghị luận chứng minh

 04:22 23/03/2017

Trong đời sống xã hội nhu cầu chứng minh hàng ngày rất lớn. Ví như chứng minh một ý kiến hay nhận xét nào đó là đúng hay sai, chứng minh một việc làm nào đó là tốt hay xấu... Vì vậy, học sinh phải rèn luyện kĩ năng chứng minh để đáp ứng nhu cầu đó.
Văn tự sự miêu tả và biểu cảm: Phi lao kể về mình

Văn tự sự miêu tả và biểu cảm: Phi lao kể về mình

 03:29 19/03/2017

Họ phi lao nhà chúng tôi là một loài cây dũng cảm. Chúng tôi thích sống trên bãi Thái Bình Đương sóng gió dưới mặt đất chói chang cùng cát khô đất biển, kị nhất là chốn bình yên chật hẹp, bóng râm che mất mặt trời.
Bằng hiểu biết của mình em hãy chứng minh tiếng Việt giàu và đẹp

Bằng hiểu biết của mình em hãy chứng minh tiếng Việt giàu và đẹp

 06:33 28/02/2017

Người Việt Nam ta rất tự hào vì có vốn tiếng Việt giàu và đẹp. Tiếng Việt giàu đẹp vì nó là sự kết tinh của lịch sử đã bao đời nay của cha ông ta. Đó là lịch sử lao động sản xuất và chiến đấu để tồn tại và phát triển, để bảo vệ và dựng xây đất nước. Tiếng Việt giàu đẹp bởi nó là tiếng nói của đời sống dân tộc Việt Nam, phong phú và cũng rất đẹp.
Có ý kiến cho rằng: Ca dao là tiếng nói về tình yêu làng xóm quê hương tha thiết và lòng yêu nước thương nòi sâu nặng. Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy chứng minh ý kiến trên

Có ý kiến cho rằng: Ca dao là tiếng nói về tình yêu làng xóm quê hương tha thiết và lòng yêu nước thương nòi sâu nặng. Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy chứng minh ý kiến trên

 22:15 27/02/2017

Nhìn vào ca dao Việt Nam người ta thấy được cuộc sống của người Việt Nam: ca dao Việt Nam thể hiện tư tưởng, tâm hồn, tình cảm của người Việt Nam. Có ý kiến cho rằng: ca dao là tiếng nói về tình yêu làng xóm quê hương tha thiết và lòng yêu nước thương nòi sâu nặng. Đó là một ý kiến đúng, nhấn mạnh tới hai nội dưng cơ bản của ca dao Việt Nam.
Phân tích bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của nhà thơ Nguyễn Khuyến

Phân tích bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của nhà thơ Nguyễn Khuyến

 06:33 20/02/2017

Trong thơ Nguyễn Khuyến tình bạn chiếm một vị trí đáng kể. Ông có các bài Nói chuyện với bạn, Gửi bác Châu cầu, Lụt hỏi thăm bạn, Này xuân gửi cho bạn (2 bài) đặc biệt là bài Khóc Dương Khuê, một tiếng khóc bạn thật tha thiết, bao dung. Bài Bạn đến chơi nhà thuộc một dạng khác: một bài thơ đùa vui, hóm hỉnh, tự nhiên như bản tính hỏm hỉnh của nhà thơ.
Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”. Từ đó em hãy nêu suy nghĩ của mình về mối quan hệ giữa lao động và hưởng thụ thành quả lao động

Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”. Từ đó em hãy nêu suy nghĩ của mình về mối quan hệ giữa lao động và hưởng thụ thành quả lao động

 03:45 18/02/2017

“Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, câu tục ngữ ấy đã thể hiện quan niệm đúng đắn của người dân lao động về mối quan hệ giữa lao động và hưởng thụ thành quả lao động. Nó cũng khuyên người ta phải chăm chỉ lao động hơn và phê phán thói lười biếng lại thích hưởng thụ.
Giải thích và bình luận câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”

Giải thích và bình luận câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”

 03:44 18/02/2017

Khuyên người ta khi nhận xét đánh giá một sự vật hay một con người, tục ngữ có câu:
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
Hãy giải thích và dựa vào ý nghĩa của câu tục ngữ em hãy thử đưa ra quan điểm của mình khi đánh giá một con người.
Tục ngữ có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Em thấy nhận xét trên có đúng không? Bằng hiểu biết của mình, em hãy chứng minh

Tục ngữ có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Em thấy nhận xét trên có đúng không? Bằng hiểu biết của mình, em hãy chứng minh

 03:43 18/02/2017

Tục ngữ dân gian Việt Nam có nhiều câu đúc kết những kinh nghiệm sống hết sức sâu sắc. Một trong số những câu đó là: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Câu tục ngữ cổ vũ cho việc đi xa học hỏi, nâng cao tầm hiểu biết của con người. Câu nói ấy trở thành chân lý cho mọi người, mọi thời đại, nhất là trong tình hình đổi mới hiện nay của đất nước ta, ý nghĩa của nó càng trở nên có giá trị.
Bàn về cách sống, tục ngữ có câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Em hãy giải thích và bình luận. Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân?

Bàn về cách sống, tục ngữ có câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Em hãy giải thích và bình luận. Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân?

 05:33 17/02/2017

Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” đã khẳng định lí tưởng sống trong sạch, thanh cao của con người ở trong bất kỳ hoàn cảnh nào, đặc biệt là ở hoàn cảnh khó khăn.
Giải thích và bình luận câu tục ngữ: "Uống nước nhớ nguồn"

Giải thích và bình luận câu tục ngữ: "Uống nước nhớ nguồn"

 05:32 17/02/2017

Khuyên răn người đời phải biết nhớ ơn và đền ơn xứng đáng cho người đi trước đã đem lại thành quả để mình hưởng, tục ngữ có câu:

“Uống nước nhớ nguồn”

Em hãy giải thích và bình luận. Từ đó hãy rút ra bài học cho bản thân.
Em hãy giải thích và bình luận ý nghĩa câu ca dao: "Cầm vàng mà lội sang sông, Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng"

Em hãy giải thích và bình luận ý nghĩa câu ca dao: "Cầm vàng mà lội sang sông, Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng"

 05:31 17/02/2017

Có những câu ca dao đa nghĩa, gợi ra nhiều cách hiểu khác nhau. Một trong những câu ca dao đó là câu:

“Cầm vàng mà lội sang sông
Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng”.
Bình luận câu ca dao: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước thì thương nhau cùng"

Bình luận câu ca dao: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước thì thương nhau cùng"

 05:29 17/02/2017

Nhân dân ta từ xưa có truyền thống thương yêu đùm bọc nhau giữa những người trong cùng một nước. Ca dao cổ có câu:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng.
Bình luận câu tục ngữ: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng".

Bình luận câu tục ngữ: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng".

 22:12 16/02/2017

Nói về tác động của môi trường, hoàn cảnh đối với sự hình thành nhân cách con người nhân dân ta từ xưa đã có câu tục ngữ: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng".
Nói về việc tu dương ý chí, ca dao ta có câu: "Ai ơi giữ chí cho bền, Dù ai thay móng đổi nền mặc ai". Hãy bình luận câu ca dao ấy

Nói về việc tu dương ý chí, ca dao ta có câu: "Ai ơi giữ chí cho bền, Dù ai thay móng đổi nền mặc ai". Hãy bình luận câu ca dao ấy

 06:01 15/02/2017

Trong cuộc sống của mỗi người, ai muốn thành đạt trong sự nghiệp của mình thì chẳng những phải có chí, mà còn phải giữ chí cho bền. Nhân dân ta từ xưa đã có câu ca dao khuyên nhủ như sau:
Đề cương hoạt động ngoại khoá tổ: Sinh - Sử  - Địa

Đề cương hoạt động ngoại khoá tổ: Sinh - Sử - Địa

 10:11 24/01/2017

Đề cương hoạt động ngoại khoá tổ: Sinh - Sử - Địa, gồm có 4 đội được tổ chức thi vui để học, nội dung thi gồm có 4 phần: Khởi động, Tăng tốc, Vượt chướng ngại vật và Về đích. Hoạt động ngoại khoá nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn cho giáo viên và kiến thức cho học sinh khối THCS.
So sánh ảnh của một vật được tạo bởi ba gương (gương phẳng, gương lồi và gương lõm)

So sánh ảnh của một vật được tạo bởi ba gương (gương phẳng, gương lồi và gương lõm)

 04:19 01/01/2017

So sánh ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng, gương lồi và gương lõm, có những điểm giống và khác nhau như thế nào?

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây