Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 38

Lớp 12

Ý kiến của anh chị về tư tưởng của Nguyễn Khoa Điềm trong "Đất nước".

Ý kiến của anh chị về tư tưởng của Nguyễn Khoa Điềm trong "Đất nước".

 09:39 02/10/2013

Với đề này cần giải quyết 2 luận điểm: 1. Cảm nhận về đất nước. 2. Tư tưởng đất nước của nhân dân. Sau đó rút ra những cảm nhận cho chính bản thân mình .Dưới đây là phần chi tiết:
Phân tích bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng

Phân tích bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng

 09:34 02/10/2013

Được nhắc đến như một nhà thơ, một hồn thơ chiến sĩ thời máu lửa oai hùng - Quang Dũng đã rất thành công khi khái quát hóa hình ảnh núi rừng Tây Bắc gắn liền với nổi nhớ của người chiến sĩ đoàn quân Tây Tiến.
Hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

 09:29 02/10/2013

“Tây Tiến” một khúc thơ hội tụ hết những cung bậc cảm xúc khác nhau, từ những vui tươi rộn rã cho đến bi tráng hào hùng hay một phút lơ đễnh mông lung. “Tây Tiến” khắc sâu trong lòng người những dư vị khó phai, tựa như những làn ba thu mát dịu vừa khiến lòng người sảng khoái vừa mang đến sự lạnh lẽo tái tê.
Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

 09:15 02/10/2013

Bài thơ Việt Bắc là đỉnh cao của thơ tố Hữu và cũng là thành tựu xuất sắc của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ ra đời nhân một sự kiện lịch sử: tháng 10 năm l954, những người kháng chiến rời căn cứ miền núi trở về miền xuôi.
Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu (Bài 2)

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu (Bài 2)

 09:13 02/10/2013

Những bài thơ lớn của Tố Hữu đều sáng tác vào những điểm mốc của lịch sử cách mạng Việt Nam. Bài thơ "Việt Bắc" - kiệt tác của Tố Hữu cũng được sáng tác trong một thời điểm trọng đại của đất nước.
Bình giảng 20 dòng đầu của bài thơ "Việt Bắc"

Bình giảng 20 dòng đầu của bài thơ "Việt Bắc"

 09:11 02/10/2013

Tố Hữu là một trong những nhà thơ lớn nhất, tiêu biểu nhất của nền thi ca hiện đại. “Ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng, nhà thơ của lý tởng cộng sản”. Tập thơ “Việt Bắc”, là đỉnh cao của thơ Tố Hữu đồng thời cũng là thành tựu hàng đầu của thơ ca kháng chiến chống Pháp, trong đó bài thơ “Việt Bắc” đợc coi là kết tinh sở trờng nghệ thuật của ngòi bút Tố Hữu.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm (Bài 1)

Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm (Bài 1)

 09:10 02/10/2013

Nhà thơ nhà văn Nguyễn Khoa Điềm không có nhiều tác phẩm nhưng những tập thơ của ông luôn được độc giả đón nhận và yêu thích. Trong đó không thể không nhắc đến trường ca “Mặt đường khát vọng” vô cùng nổi tiếng mà ta thường biết đến thông qua bài thơ “Đất Nước”. Bài thơ này được trích từ chương V của trường ca.Đây đuợc xem là chương hay và sâu sắc nhất.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm (Bài 2)

Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm (Bài 2)

 09:09 02/10/2013

Trong số các nhà thơ thế hệ chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm là người rất thành công với giọng thơ trữ tình chính luận thể hiện rõ những tâm tư của thế hệ trẻ đô thị miền Nam. Trường ca “Mặt đường khát vọng” (1971) là tiếng vọng tâm tình của một hồn thơ hòa cùng mạch cảm xúc của dân tộc đứng trước dòng thác lũ thời đại, trong đó chương V “Đất nước” đã gói ghém trọn vẹn tâm tình của thế hệ chống Mỹ:
Cảm nghĩ về câu nói của Tuân Tử (313 - 235 TCN)

Cảm nghĩ về câu nói của Tuân Tử (313 - 235 TCN)

 03:17 02/10/2013

"Người chê ta mà chê phải là thầy của ta, người khen ta mà khen phải là bạn của ta, những kẻ vuốt ve nịnh bợ chính là kẻ thù của ta vậy."
Cảm nghĩ về câu nói của Tuân Tử (313 - 235 TCN) (Bài 2)

Cảm nghĩ về câu nói của Tuân Tử (313 - 235 TCN) (Bài 2)

 03:15 02/10/2013

"Người chê ta mà chê phải là thầy của ta, người khen ta mà khen phải là bạn của ta, những kẻ vuốt ve nịnh bợ chính là kẻ thù của ta vậy"
Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài).

Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài).

 23:47 01/10/2013

Mị là nhân vật trung tâm trong truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" mà nhà văn Tô Hoài đã giành nhiều tài năng và tâm huyết để xây dựng. Truyện được trích từ tập "truyện Tây Bắc" (1953) của Tô Hoài. Trong chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng miền Tây Bắc (1952), Tô Hoài đã có dịp sống, cùng ăn, cùng ở với đồng bào các dân tộc miền núi, chính điều đó đã giúp Tô Hoài tìm được cảm hứng để viết truyện này.
Phân tích vai trò của nhân vật vợ Tràng trong truyện "Vợ nhặt" của Kim Lân

Phân tích vai trò của nhân vật vợ Tràng trong truyện "Vợ nhặt" của Kim Lân

 23:46 01/10/2013

Nhân vật "thị" là một thành công đặc sắc của Kim Lân trong nghệ thuật phân tích tâm trạng người phụ nữ cùng khổ trong nạn đói năm ất Dậu, 1945. Nhân vật vợ Tràng được miêu tả bằng những nét ám ảnh, xót thương, có vai trò tô đậm tư tưởng nhân đạo của tác phẩm.
Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử

Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử

 23:45 01/10/2013

Cảm nhận thơ trữ tình xét cho cùng là cảm nhận "cái tình" trong thơ và tâm trạng của nhân vật trữ tình trước thiên nhiên, vũ trụ, đất trời. Đến với thơ ca lãng mạn Việt Nam, giai đoạn 1932 -1945 "ta thoát lên trên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng cùng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu" (Hoài Thanh - Thi nhân Việt Nam).
Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành

 23:44 01/10/2013

Vào một đêm ngoài rừng mưa rì rào như gió nhẹ, dưới ánh lửa xà nu bập bùng, tất cả dân làng Xôman già trẻ gái trai nghe cụ Mết, một già làng có thân hình vạm vỡ quắc thước, mắt sáng xếch ngược, râu rài ngang ngực kể về cuộc đời đầy bi hùng của Tnú.
Hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành (Bài 1)

Hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành (Bài 1)

 23:43 01/10/2013

Nhà văn Nguyễn Trung Thành có duyên với Tây Nguyên. Cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông đã sống và chiến đấu ở mảnh đất hùng vĩ này. Hai tác phẩm hay nhất của nguyễn Trung Thành đều viết về Tây Nguyên là “Đất nước đứng lên” và “Rừng xà nu” (In trong tập truyện “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”)
Hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành (Bài 2)

Hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành (Bài 2)

 23:42 01/10/2013

Gió thổi qua cánh rừng xào xạc. Bao giờ cũng vậy, gió thổi làm tâm hồn ta thêm trong sáng và tươi mát hơn. Gió lại thổi qua cánh "Rừng xà nu" đau thương, quả cảm của Nguyễn Trung Thành. Gió ơi, gió hãy thổi nữa đi để hồn ta cảm nhận thêm sâu sắc, hình tượng cây xà nu trong khói lửa của một cuộc chiến tranh.
Hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành (Bài 3)

Hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành (Bài 3)

 23:41 01/10/2013

Đọc truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, một tác phẩm ra đời trong bão táp đấu tranh chống đế quốc Mĩ của nhân dân ta, ai cũng nhận thấy âm hưởng sử thi thấm đẫm trong từng lời, từng chữ. Tính sử thi đã chi phối từ nội dung đến bút pháp, từ kết cấu, giọng điệu đến hệ thống nhân vật. Đặc biệt, hình tượng xà nu là hình tượng bao trùm mang đậm tính sử thi. Xà nu đau thương. Xà nu anh dũng. Xà nu gắn bó với con người và xà nu cũng chính là con người. Xà nu là hình tượng giàu ý nghĩa. Xà nu là sinh khí, là mạch hồn, nhựa sống của tác phấm.
Truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành trong nhận thức của em.

Truyện ngắn Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành trong nhận thức của em.

 23:40 01/10/2013

Nơi nào không cầm súng, nơi đó không phải là Tổ quôc. Định nghĩa Việt Nam là phải cầm vũ khí diệt thù. (Chế Lan Viên).
Nghị luận xã hội: Tình thương là hạnh phúc của con người (Bài 2)

Nghị luận xã hội: Tình thương là hạnh phúc của con người (Bài 2)

 07:38 01/10/2013

Mỗi con người sinh ra trên thế gian này đã là một niềm hạnh phúc vĩ đại. Nhưng sinh ra để sống trong vô nghĩa thì cái diễm phúc lớn lao kia lại trở thành một thứ bi kịch chua xót. Ý nghĩa cuộc sống – điều làm nên hạnh phúc thực sự, để hạnh phúc tồn tại lâu bền nhất lại chỉ vang lên nhịp đập của nó khi được nuôi dưỡng bởi suối nguồn của tình yêu thương. Dường như quy luật ấy đã trở thành muôn thưở và là chân lý của cuộc sống. Cũng bởi lẽ trên, đã có ý kiến cho rằng: “Tình thương là hạnh phúc của con người”.
Nghị luận Bệnh thành tích trong xã hội hiện nay

Nghị luận Bệnh thành tích trong xã hội hiện nay

 07:27 01/10/2013

Trong cuộc sống đang bộn bề, biến chuyển hằng ngày như hiện nay thì xã hôi, đất nước đang cần đến một lực lượng thanh niên học sinh giỏi giang, tài đức. Và ngay từ bây giờ, học sinh- được xem là những mầm non tương lai, là người kế thừa công cuộc phát triển đất nước đang ra sức học tập, rèn luyện hết sức mình.
Trình bày quan điểm “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục

Trình bày quan điểm “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục

 07:26 01/10/2013

Học sinh, sinh viên là tương lai của đất nước. Vì vậy, giáo dục luôn là vấn đề quan trọng gây quan tâm cho mọi người trong xã hội, đặc biệt là các bậc phụ huynh.
Trình bày quan điểm “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục (Bài 2)

Trình bày quan điểm “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục (Bài 2)

 07:25 01/10/2013

Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng căn dặn rằng:”Đất nước VN có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc VN có thể sánh vai cùng với các cường quốc năm châu đc hay không đó là nhờ một phần rất lớn công học tập của các cháu”.
Suy nghĩ của em về việc chọn lựa nghề nghiệp tương lai (Bài 1)

Suy nghĩ của em về việc chọn lựa nghề nghiệp tương lai (Bài 1)

 07:24 01/10/2013

Kính thưa các vị đại biểu, các thầy cô giáo và toàn thể các đồng chí!
Suy nghĩ của em về việc chọn lựa nghề nghiệp tương lai (Bài 2)

Suy nghĩ của em về việc chọn lựa nghề nghiệp tương lai (Bài 2)

 07:23 01/10/2013

Con người sinh ra và lớn lên, với mong muốn học tập và lựa chọn cho mình một nghề nghiệp lâu dài. Với một công việc thích hợp, con người có thể phát huy được tất cả những ưu điểm của mình. Hướng nghiệp là định hướng phát triển con người trong nghề nghiệp để con người đó có khả năng phát triển bản thân một cách tốt nhất.
Nghị luận về quan niệm: "Tình thương là hạnh phúc của con người"

Nghị luận về quan niệm: "Tình thương là hạnh phúc của con người"

 07:21 01/10/2013

Trong cuộc sống , mỗi chúng ta luôn dành cho nhau những điều tốt đẹp nhất , và tình thương chính là điều tốt đẹp đó.Tình thương xuất phát từ đâu ? Và con người sẽ ra sao khi cuộc sống chỉ toàn ích kỉ và hận thù.Vì thế “ tình thương là hạnh phúc của con người” là ước mơ và khát vọng của nhiều người.
Nghị luận xã hội: Cái khó bó cái khôn

Nghị luận xã hội: Cái khó bó cái khôn

 06:59 01/10/2013

“Cái khôn” là chỉ điều ta biết nên làm gì. “Cái khó bó cái khôn” thành ngữ nói rằng ta biết điều nên làm, nhưng ta không làm được vì ta không có điều kiện vật chất để thực hiện.
Hãy bày tỏ ý kiến của mình về hiện tượng được nêu trong bài viết sau:Chia chiếc bánh mì của mình cho ai?

Hãy bày tỏ ý kiến của mình về hiện tượng được nêu trong bài viết sau:Chia chiếc bánh mì của mình cho ai?

 06:33 01/10/2013

Trình bày suy nghĩ về hiện tượng NGUYỄN HỮU ÂN trong bài viết "Chia chiếc bánh của mình cho ai" và bài "Chuyện cổ tích mang tên NGUYỄN HỮU ÂN". Qua dó em rút ra bài học gì cho bản thân.
Bình giảng tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu (Bài 1)

Bình giảng tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu (Bài 1)

 13:48 30/09/2013

Chiếc thuyền ngoài xa thuộc dạng truyện luận đề với việc Nguyễn Minh Châu đã đặt ra vấn đề mối quan hệ giữa văn học và đời sống. Thông qua câu chuyện kể về chuyến đi của một nghệ sĩ nhiếp ảnh đến một vùng biển miền Trung để chụp ảnh nghệ thuật, với một cốt truyện nhiều tình huống bất ngờ với hệ thống nhân vật đa dạng, nhà văn đề cập đến tính trung thực của người nghệ sĩ, nêu lên mối quan hệ chặt chẽ giữa văn học và hiện thực cũng như những vấn để phức tạp của cuộc sống, kể cả bi kịch số phận con người.
Bình giảng tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu (Bài 2)

Bình giảng tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu (Bài 2)

 13:47 30/09/2013

"Chiếc thuyền ngoài xa” ra đời ba năm trước thời điểm 1986 - mốc mà bất cứ một nhà văn Việt Nam xã hội chủ nghĩa nào cũng phải nhớ, như là năm khai sinh và tái sinh con đường nghệ thuật của mình, ít nhất là về tư thế cầm bút, họ được tự do.
Phân tích tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu

Phân tích tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu

 13:46 30/09/2013

Nguyễn Minh Châu –người mở đường tinh anh và tài năng của văn học Việt Nam thời kì đổi mới.Những tác phẩm của ông để lại dấu ấn sâu sắc với người đọc: “Mảnh trăng cuối rừng”, “Bức tranh” và đặc biệt là tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”viết vào những năm đầu thời kì đổi mới.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây