Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 36

Lớp 12

Nhà văn nữ người Pháp Ursula K.Le Guin đã từng nói: "Thành công của người này là thất bại của người khác." Anh (chị) hãy bình luận câu nói trên. (Bài 2)

Nhà văn nữ người Pháp Ursula K.Le Guin đã từng nói: "Thành công của người này là thất bại của người khác." Anh (chị) hãy bình luận câu nói trên. (Bài 2)

 08:32 30/08/2014

Trong cuộc sống hằng ngày ,xã hội luôn không ngừng thay đổi ,có những con người nghị lực đã tự xây dựng nên cuộc sống ấm no,đã vun đắp ý chí ,tạo lập nên được thành công cho riêng mình . Đó là những con người cần cù ,tự lập ,rất đáng để ta noi theo ,học tập .Tuy nhiên ,cuộc sống với nhiều khó khăn và biến đổi ,không phải ai cũng đạt được thành công như mình mong muốn,bên cạnh thành công của người này có khi là thất bại của người khác .Cũng băn khoăn về những vấn đề này, nhà văn nữ người Pháp Ursula K.Le Guin đã từng nói : "Thành công của người này là thất bại của người khác ." .Câu nói này cho rằng thành công và thất bại của mọi người thường hoán đổi cho nhau và không thể có tình trạng tất cả mọi người đều thành công cùng một lúc .Vậy thế nào là thành công ,thế nào là thất bại ,và tại sao thành công của người này là thất bại của người khác ?
Nhà văn nữ người Pháp Ursula K.Le Guin đã từng nói: "Thành công của người này là thất bại của người khác." Anh (chị) hãy bình luận câu nói trên.

Nhà văn nữ người Pháp Ursula K.Le Guin đã từng nói: "Thành công của người này là thất bại của người khác." Anh (chị) hãy bình luận câu nói trên.

 08:30 30/08/2014

Trong cuộc sống, tất cả chúng ta đều cố gắng đạt được một thành quả nào đó, cố gắng thực hiện ước mơ của mình, đều muốn được thành công trong những việc mình làm.
Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động". Ý kiến của M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân. (Bài 3)

Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động". Ý kiến của M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân. (Bài 3)

 08:24 30/08/2014

Khi mỗi người trong chúng ta làm một việc tốt, bất kể là việc gì, có ai biết rằng chúng ta đang thể hiện đức hạnh của chính mình. Hay nói cách khác như lời của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông: “ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”.
Nghị luận xã hội: Tình thương là hạnh phúc của con người (Bài 7)

Nghị luận xã hội: Tình thương là hạnh phúc của con người (Bài 7)

 08:18 30/08/2014

"Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan" Sinh thời, Bác Hồ của chúng ta rất yêu thương và quan tâm đến thanh thiếu niên đặc biệt là các em nhi đồng. Các em luôn tạo mọi điều kiện để vui chơi và học tập, vô tư hồn nhiên như chính tuổi thơ của mình vậy. Ngày nay, trường lớp được đầu tư xây dựng khang trang nhiều hơn, trẻ em được đến trường học tập vui chơi cùng bạn bè, thầy cô. Nhưng bên cạnh đó, chúng ta không khỏi xót xa thương cảm khi bắt gặp những em bé phải lao động để lo chén cơm, manh áo từng ngày cùng với những sấp vé số trên tay hay những tờ báo đi khắp phố phường bán rong, và thấp thoáng ở đâu đó những hình ảnh nhỏ nhắn của các em trong những bãi rác để tìm phế liệu bán kiếm tiền.
Nghị luận xã hội: Tình thương là hạnh phúc của con người (Bài 6)

Nghị luận xã hội: Tình thương là hạnh phúc của con người (Bài 6)

 08:17 30/08/2014

Trong cuộc sống của chúng ta, tình thương là một thứ tình cảm luôn hiện diện trong mỗi con người. Và từ tình cảm ấy, con người ta sẽ làm những việc để bản thân mình và người khác cảm thấy vui vẻ. Có câu nói rằng: ”Tình thương là hạnh phúc của con người” Nhưng mấy ai có thể giải thích tại sao tình thương là hạnh phúc của con người và hiểu thật rõ câu nói ấy.
Nghị luận xã hội: Tình thương là hạnh phúc của con người (Bài 5)

Nghị luận xã hội: Tình thương là hạnh phúc của con người (Bài 5)

 07:22 30/08/2014

Phải chăng thứ gọi là hạnh phúc nhất của mỗi con người là tình thương? Ai cũng cần có 1 tấm lòng đó là tình thương, chia sẻ, lòng tốt là 1 thứ tình cảm đặc biệt nhất của người dành cho con người mà đôi khi cho đi chẳng cần một lý do nào cả. Nhưng nhất thiết tấm lòng ấy phải xuất phát từ tình thương của mỗi con người : ” Tình Thương là hạnh phúc của mỗi con người ” ; chắc hẳn có những khi chúng ta cũng tự hỏi mình rằng tình thương là gì? và hạnh phúc là gì?
Phân tích tính cách nhân vật cô Hiền trong truyện ngắn: Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải.

Phân tích tính cách nhân vật cô Hiền trong truyện ngắn: Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải.

 10:25 08/06/2014

Truyện Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải, in trong tập truyện cùng tên xuất bản năm 1990, thời kì đổi mới của nền văn học Việt Nam. Cô Hiền là nhân vật chính của truyện. Qua nhân vật cô Hiền, tác giả phát hiện ra bao vẻ đẹp trong chiều sâu tầm hồn, tính cách con người Hà Nội, tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam trước bao biến động, thăng trầm và phát triển của đất nước.
Phân tích những nét đẹp trong suy nghĩ và ứng xử của bà Hiền trong truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải (Bài 2)

Phân tích những nét đẹp trong suy nghĩ và ứng xử của bà Hiền trong truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải (Bài 2)

 10:22 08/06/2014

Nét đẹp của văn hóa kinh kì xưa và nay đã và đang làm rung động bao trái tim người nghệ sĩ, trở thành nguồn cảm hứng nghệ thuật của thơ văn, họa và nhạc... Nguyễn Khải cũng là một nhà văn nhiều duyên nợ với mảnh đất nghìn năm văn hiến ấy.
Phân tích những nét đẹp trong suy nghĩ và ứng xử của bà Hiền trong truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải

Phân tích những nét đẹp trong suy nghĩ và ứng xử của bà Hiền trong truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải

 10:14 08/06/2014

Cũng khám phá con người ở phương diện đời tư như nhiều nhà văn sau 1975 nhưng với Nguyễn Khải khám phá những vẻ đẹp của tâm con hồn người trong đời sống thường nhật chính là một sứ mệnh cao cả mà nhà văn phải thực hiện. Với truyện ngắn Một người Hà Nội, nhà văn đã cho người đọc chiêm ngưỡng những nét đẹp trong suy nghĩ và ứng xử của nhân vật bà Hiền.
Phân tích vẻ đẹp của người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền trong tác phẩm “Một người Hà Nội” (Nguyễn Khải)

Phân tích vẻ đẹp của người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền trong tác phẩm “Một người Hà Nội” (Nguyễn Khải)

 10:12 08/06/2014

Nguyễn Khải là nhà văn nổi tiếng với những tác phẩm “Mùa lạc”,“Một chặng đường”,“Tầm nhìn xa”. Trước năm 1978, tác phẩm của Nguyễn Khải là cái nhìn tỉnh táo, sắc lạnh, luôn khai thác hiện thực trong thế xung đột, đối lập cũ – mới, tốt – xấu, ta – địch.
Phân tích nhân vật Chiến trong Những đứa con trong gia đình

Phân tích nhân vật Chiến trong Những đứa con trong gia đình

 07:51 01/06/2014

Là một nhà văn gốc Bắc, nhưng lại sống gắn bó với miền nam của tổ quốc. Có lẽ chính vì vậy mà những trang viết của Nguyễn Đình Thi luôn đậm chất Nam bộ,"Những đứa con trong gia đình" là một tác phẩm điển hình cho phong cách ấy. Đây là truyện ngắn mà Nguyễn Thi sáng tác ngay tại chiến trường Nam bộ có lẽ cũng vì thế mà nhũng con người trong đó là chính là biểu tuọng cho tinh thần chủ nghĩa anh hùng cách mạng mà ở đó nhân vật Chiến hiện lên thật rõ nét.
Phân tích hình tượng "Chiếc Thuyền Ngoài Xa" trong tác phẩm Chiếc Thuyền Ngoài Xa của Nguyễn Minh Châu

Phân tích hình tượng "Chiếc Thuyền Ngoài Xa" trong tác phẩm Chiếc Thuyền Ngoài Xa của Nguyễn Minh Châu

 01:50 01/06/2014

Không phải ngẫu nhiên mà có người cho rằng Nguyễn Minh Châu là nhà văn của những biểu tượng. Bởi lẽ, trong tác phẩm của mình, Nguyễn Minh Châu thường không trực tiếp phát biểu ra những suy nghĩ, quan điểm mà chỉ bộc lộ những suy nghĩ, cách nhìn về cuộc đời qua những biểu tượng, những hình tượng đa nghĩa. Và có lẽ, hình tượng "Chiếc Thuyền Ngoài Xa" trong truyện ngắn cùng tên của ông cũng như vậy.
Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành (Bài 2)

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành (Bài 2)

 21:45 31/05/2014

Truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Ông đã thành công khi xây dựng nhân vật chính là Tnú- một chàng trai Tây Nguyên sâu nặng nghĩa tình, một con người gan góc dũng cảm như cái tên của anh (T nú tiếng Bana có nghĩa là chàng dũng sĩ), đồng thời là điển hình cho con đường đến với cách mạng (CM) của dân tộc Tây Nguyên (TN).
Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong Những đứa con trong gia đình (Bài 2)

Phân tích nhân vật Việt và Chiến trong Những đứa con trong gia đình (Bài 2)

 21:40 31/05/2014

Nhà văn Nguyễn Thi tên thật là Nguyễn Ca, người Nam Hà. Ông vào Nam từ năm 1945, gia nhập quân đội và viết văn dưới bút danh Nguyễn Ngọc Tấn Tập kết ra Bắc năm 1954, năm 1962 ông trở lại miền Nam lần thứ hai, viết văn dưới bút danh Nguyễn Thi.
Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn "Những đứa con trong gia đình"- Nguyễn Thi (Bài 2)

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn "Những đứa con trong gia đình"- Nguyễn Thi (Bài 2)

 21:35 31/05/2014

Nhà văn Nguyễn Thi (1928 – 1968) là một cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng miền nam thời chống Mĩ.
Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn "Những đứa con trong gia đình"- Nguyễn Thi

Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn "Những đứa con trong gia đình"- Nguyễn Thi

 00:10 26/05/2014

Chiến tranh đã lùi xa thế nhưng trong mỗi người VN chúng ta dường như không thể quên được những năm tháng hào hùng của cuộc khánh chiến chống Mĩ ác liệt ấy.
Từ quan điểm của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến trong bài thơ: Tổ Quốc nhìn từ phía biển, anh/chị hãy viết một bài luận khoảng 600 từ, trình bày suy nghĩ của mình về chủ quyền dân tộc.

Từ quan điểm của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến trong bài thơ: Tổ Quốc nhìn từ phía biển, anh/chị hãy viết một bài luận khoảng 600 từ, trình bày suy nghĩ của mình về chủ quyền dân tộc.

 12:49 22/05/2014

Tưởng tượng người lính ở Trường Sa là ba của mình, Thủy Trang đã có những lời tâm sự xúc động về nỗi nhớ thương của 3 mẹ con, lời ba dạy về tình yêu biển đảo quê hương ngày nhỏ đến ước mơ trở thành nhà báo khi trưởng thành. Bài viết đã được cô giáo Trịnh Thu Tuyết chấm 9 điểm - cao nhất lớp với lời nhận xét sáng tạo, ý sâu sắc, tình cảm chân thành.
Về mục tiêu của học tập, UNESCO đã đề xướng:“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khằng định mình”. Anh/chị hãy phân tích làm rõ vấn đề trên.

Về mục tiêu của học tập, UNESCO đã đề xướng:“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khằng định mình”. Anh/chị hãy phân tích làm rõ vấn đề trên.

 05:54 22/05/2014

Lênin từng có câu: “Học, học nữa, học mãi”. Câu nói trên đã khẳng định tầm quan trọng thiết yếu của việc học. Và để việc học của chúng ta đạt được kết quả tốt đẹp thì mỗi cá nhân cần xác định rõ mục đích học tập cho bản thân. Vì lẽ đó mà UNESCO đã đề xướng:“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khằng định mình”. Vậy chúng ta hãy cùng làm rõ vấn đề trên.
Phân tích bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (Bài 5)

Phân tích bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (Bài 5)

 08:57 01/05/2014

Hàn Mặc Tử - một trái tim, một tâm hồn lãng mạn dạt dào yêu thương đã bật lên những tiếng thơ, tiếng khóc của nghệ thuật trước cuộc đời. Những phút giây đau xót và sung sướng, những phút giây mà ông đã thả hồn mình vào trong thơ, những phút giây ông đã chắt lọc, đã thăng hoa từ nỗi đau của tâm hồn mình để viết lên những bài thơ tuyệt bút. Và bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ đã được ra đời ngay trong những phút giây tuyệt diệu ấy. Ở bài thơ, cái tình mặn nồng trong sáng đã hòa quyện với thiên nhiên tươi đẹp, mối tình riêng đã ở trong mối tình chung mà hồn thơ vẫn đượm vẻ buồn đau.
Cảm nhận về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử (Bài 2)

Cảm nhận về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử (Bài 2)

 01:04 01/05/2014

Mỗi con người vn hẵn điều biết đến lời rao trăng nổi tiếng của nhà thơ đậm chất trữ tình lãng mạng HMT trong những năm 30 của thế kỉ XIX và lời rao trăng đó đã in sâu vào lòng độc giả.
Thiên nhiên trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận (Bài 2)

Thiên nhiên trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận (Bài 2)

 00:59 30/04/2014

Muôn thuở đời này, thiên nhiên vẫn là người bạn tri âm tri kỷ của hồn mộng thi sĩ. Thiên nhiên gắn bó, đồng cảm và sẻ chia với thi nhân mọi cảm xúc, nỗi lòng. Hoa lá cỏ cây say mê rạo rực cùng tâm hồn sôi nổi Vội vàng của Xuân Diệu; trăng và đêm chao đảo điên cuồng cùng nỗi đau Hàn Mặc Tử... và sông trời mây nước trong vũ trụ này âu sầu “ảo não” với nỗi buồn “vạn kỷ” của nhà thơ Huy Cận. Thiên nhiên trong Tràng giang - một bài thơ nổi tiếng của Huy Cận, rất gợn, rất đẹp nhưng cũng không tránh khỏi về buồn tủi cô đơn nhuốm từ nỗi buồn tận đáy hồn thi sĩ.
Thiên nhiên trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Thiên nhiên trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

 00:54 30/04/2014

Từ ngàn xưa, thiên nhiên đã trở thành niềm cảm hứng mãnh liệt khơi nguồn sáng tạo cho thi nhân. Ta đã từng gặp cảnh bồng lai trong thơ Lý Bạch, một vùng quê mộc mạc, tĩnh lặng trong thơ Nguyễn Khuyến, cảnh sơn thủy hữu tình trong thơ Nguyễn Trãi.
Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu để thấy tâm trạng của một thanh niên say mê lí tưởng

Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu để thấy tâm trạng của một thanh niên say mê lí tưởng

 05:31 25/04/2014

Từ ấy là bài thơ có ý nghĩa mở đầu và cũng có ý nghĩa như một tuyên ngôn về lẽ sống của một chiến sĩ cách mạng cũng là tuyên ngôn nghệ thuật của nhà thơ. Bài thơ cũng là tâm nguyện của người thanh niên yêu nước: niềm vui sướng, say mê mãnh liệt, những nhận thức mới về lẽ sống, sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm.
Phân tích 13 câu đầu bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phân tích 13 câu đầu bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu

 05:29 25/04/2014

Thời đại thơ mới là một nhánh rẽ đầy ngoạn mục, táo bạo của thơ ca Việt Nam. Thời điểm thơ văn khoát lên cho mình một chiếc áo được cách tân mới mẻ, là mảnh đất màu mỡ vun trồng những hồn thơ tài ba như: Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu,…
Nguyên nhân kết quả chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918)

Nguyên nhân kết quả chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918)

 06:12 24/04/2014

Do mâu thuẫn giữa các nước về vấn đề thuộc địa dẫn đến sự hình thành 2 khối quân sự kình địch nhau là Liên minh Đức, Áo - Hung và Hiệp ước Anh - Pháp - Nga. Hai khối này ráo riết chạy đua vũ trang, tích cực chuẩn bị chiến tranh, để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.
Nguyên nhân kết quả chiến tranh thế giới lần thứ thứ hai (1939-1945)

Nguyên nhân kết quả chiến tranh thế giới lần thứ thứ hai (1939-1945)

 06:08 24/04/2014

Chiến trang thế giới thứ 2 là cuộc đụng đầu và thử thách quyết liệt ,toàn dựa trên 2 thế lực tiến bộ và phản động trên phạm vi toàn thế giới .Mở ra một thời kì mới mới của lịch sử thế giới hiện đại.
Phân tích đoạn 1 bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu

Phân tích đoạn 1 bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu

 06:00 24/04/2014

"Ôi đau đớn! ôi đau đớn! thời gian ăn cuộc đời”. Đây là một câu nói khá nổi tiếng của Bau xtelare. Thật vậy, qua câu nói này ta luôn có một suy nghĩ về thời gian. Thời gian là một dạng vật chất vô hình, và nó có thể quyết định được sự sống của con người.
Đề cương ôn tập văn học nước ngoài lớp 12

Đề cương ôn tập văn học nước ngoài lớp 12

 05:51 23/04/2014

Đề cương ôn tập văn học nước ngoài lớp 12
Qua cuộc đời của hai nhân vật trung tâm Mị và A Phủ, hãy tìm hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài (Bài 2)

Qua cuộc đời của hai nhân vật trung tâm Mị và A Phủ, hãy tìm hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài (Bài 2)

 04:56 23/04/2014

Giá trị nhân đạo của Vợ chồng A Phủ là một bước tiến trong việc nhận thức, khám phá hiện thực kháng chiến, đồng thời cũng là một bước tiến trong việc thể hiện chủ nghĩa nhân đạo theo nhân sinh quan cách mạng. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của nó được hòa quyện trong một chất thơ trong sáng, màu sắc dân tộc đậm đà và văn phong giàu tính tạo hình.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây