Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 32

Lớp 12

Nguyễn khoa điềm đã quan niệm đất nước như thế nào? Hãy so sánh quan niệm của ông có điều gì mới về tư tưởng và hình thức biểu hiện với bài thơ khác.

Nguyễn khoa điềm đã quan niệm đất nước như thế nào? Hãy so sánh quan niệm của ông có điều gì mới về tư tưởng và hình thức biểu hiện với bài thơ khác.

 12:25 09/05/2015

Đất nước là những đề tài quen thuộc của văn học xưa nay, được diễn đạt tùy theo cảm nhận và quan điểm của các nhà thơ, nhà văn. Một nhà thơ trong thời chống Mĩ là Nguyễn Khoa Điềm đã có những suy nghĩ mới mẻ về đất nước qua những vần thơ trữ tình chính luận Đất Nước trích trường ca Mặt đường khát vọng.
Phân tích tư tưởng đất nước của nhân dân đã được thể hiện trong đoạn thơ Đất Nước (Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm.

Phân tích tư tưởng đất nước của nhân dân đã được thể hiện trong đoạn thơ Đất Nước (Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm.

 12:13 09/05/2015

Là một trí thức tham gia kháng chiến, trưởng thành trong phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Huế, Nguyễn Khoa Điềm còn là nhà thơ có nhiều đóng góp cho nền thơ ca Việt Nam. Thơ Nguyễn Khoa Điềm thiên về chính luận kết hợp với trữ tình. Những bài bài thơ của tác giả đều thể hiện khát vọng chiến đấu, một niềm tin cháy bỏng vào đất nước và nhân dân. Tư tưởng “Đất nước của nhân dân’’ đã chi phối cách nhìn, cách nghĩ của anh. Đó cũng chính là một khám phá mới làm sâu sắc thêm ý niệm về đất nước của thơ thời chống Mĩ.
Quan niệm của Nguyễn Khoa Điềm có điểm gì mới về tư tưởng và hình thức biểu hiện .

Quan niệm của Nguyễn Khoa Điềm có điểm gì mới về tư tưởng và hình thức biểu hiện .

 12:09 09/05/2015

Đất nước chính là nguồn cảm hứng vô tận của thi ca, của tâm hồn người nghệ. Từ xa xưa, ta bắt gặp hình ảnh đất nước trong những cánh cò trắng trên cánh đồng làng vào những chiều quê yên ả. Rồi ta bắt gặp đất nước “lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa”, trong thơ Chế Lan Viên, một đất nước “rũ bùn đứng dậy sáng loà", đất nước của những mùa thu xưa và nay trong thơ Nguyễn Đinh Thi. Và khi đọc Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm ta lại gặp hình ảnh “đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại” ở toàn bộ chương Đất nước của bản trường ca này.
Suy ngẫm và chiêm nghiệm của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước qua đoạn trích cùng tên trong trường ca mặt đường khát vọng

Suy ngẫm và chiêm nghiệm của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước qua đoạn trích cùng tên trong trường ca mặt đường khát vọng

 12:03 09/05/2015

Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 tại Thừa Thiên Huế, trong một gia đình trí thức cách mạng. Ông là người có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển thơ Việt Nam thời kì chống Mĩ. Với trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm đã đi tìm cho mình một định nghĩa thật cụ thể, sinh động về đất nước từ đó ông đã thể hiện những suy tưởng và chiêm nghiệm của mình về đất nước Việt Nam.
Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm đem đến cho em hiểu biết gì về đất nước.

Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm đem đến cho em hiểu biết gì về đất nước.

 11:44 09/05/2015

Đối với mỗi chúng ta, khi nhắc về đất nước, ta thường đồng nhất khái niệm ấy với những điều thiêng liêng, to lớn, xa xôi, trừu tượng. Nhưng khi đọc Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm trích trong trường ca Mặt đường khát vọng nhận ra rằng đất nước không trừu tượng, xa xôi như thế, đất nước gần gũi bình dị, thân thương ,ân tình và mỗi người đều tìm thấy đất nước trong chính mình. Nó không chỉ là mảnh đất đã ấp ủ, chắt chiu nuôi ta lớn mà hơn thế, đất nước đã trở thành một phần hoà chảy cùng dòng máu nóng trong cơ thể, thành những nhịp đập trong trái tim ta và từ đó trong mỗi chúng ta đều có một phần Đất nước. Điều giản dị mà thiêng liêng này được Nguyễn Khoa Điềm viết:
Trong đoạn thơ đất nước Nguyễn khoa điềm đã dùng một đất nước của ca dao thân thoại để thể hiện tư tưởng đất nước của nhân dân. Anh chị hãy phân tích và chứng minh.

Trong đoạn thơ đất nước Nguyễn khoa điềm đã dùng một đất nước của ca dao thân thoại để thể hiện tư tưởng đất nước của nhân dân. Anh chị hãy phân tích và chứng minh.

 11:36 09/05/2015

Đất Nước - hai tiếng thiêng liêng ấy vang lên tự sâu thẳm tâm hồn ta vừa cao cả, trang trọng, vừa xiết bao bình dị, gần gũi. Hình tượng Đất nước đã khơi nguồn cho biết bao hồn thơ cất cánh. Văn học kháng chiến 1945 - 1975 trong mạch chảy ngầm dạt dào, mãnh liệt của cuộc sống không chỉ bắt được những âm vang náo nức cùa thời đại mà còn khắc tạc nên tượng đài nghệ thuật Đất nước thật nên thơ, cao đẹp. Đất nước thật nên thơ, cao đẹp. Đất nước hóa thân trong một mảnh hồn quê Kinh Bắc đậm đà màu sắc văn hóa dân gian, tình tứ, dịu dàng mà quằn quại dưới gót giày xâm lược trong thơ Hoàng Cầm; Đất nước tươi đẹp mà đau thương với sức vươn khỏe khoắn “rũ bùn đứng dậy sáng lòa” sống động hiện hình lên trong thơ Nguyễn Đình Thi.
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm: Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu .............. Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm: Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu .............. Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi

 11:29 09/05/2015

Một nhà thơ nước ngoài đã nói: mỗi khi một nhà thơ ra đời thì dường như thế giới được tạo lại. Điều ấy có lí, bởi lẽ thế giới nghệ thuật của mỗi tác phẩm không bao giờ trùng lên nhau, mỗi người nghệ sĩ đều có cách cảm nhận riêng về thế giới và tái tạo lại trong tác phẩm theo chuẩn thẩm mĩ riêng. Cùng đề tài, đối tượng nhưng trong mỗi trang viết lại mang một vẻ đẹp riêng. Cũng là một dòng sóng trong mát, đôi bờ cát trắng của quê hương nhưng trong thơ của Tế Hanh lại ngời lên một màu biếc nhớ nhung, trong thơ của Hoàng Cầm lại e ấp, bâng khuâng đầy tâm trạng. Còn trong thơ của Nguyễn Khoa Điềm cất lên lảnh lót những khúc hát dân ca:
Phân tích những cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn thơ sau để thấy được quan niệm tư tưởng của tác giả về đất nước: Đất nước này là đất nước của nhân dân/ Đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại

Phân tích những cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn thơ sau để thấy được quan niệm tư tưởng của tác giả về đất nước: Đất nước này là đất nước của nhân dân/ Đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại

 11:20 09/05/2015

Đầu năm 1971, đang công tác trong thành ủy Huế, Nguyễn Khoa Điềm được mời tham gia trại sáng tác tổ chức ở đất bạn Lào. Nhà thơ rất thích nhạc giao hưởng ấy tâm sự: Tôi nghĩ tôi sẽ viết một bản giao hưởng bằng ngôn ngữ. Và trường ca Mặt đường khát vọng đã ra đời. Trường ca gồm chín chương. Đoạn thơ Đất Nước trích từ phần đầu của chương V có tên là Đất Nước. Trong thơ kháng chiến chống Mỹ đất nước là chủ đề bao trùm. Các thế hệ trước nhiều người viết rất hay về đề tài đất nước, cho nên Nguyễn Khoa Điềm tìm cách thể hiện mới, chọn chất liệu từ đời sống dân gian để thấy rằng đất nước là ý niệm thiêng liêng, nhưng cũng thật gần gũi và giản dị.
Cảm nhận về bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu (Bài 3)

Cảm nhận về bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu (Bài 3)

 08:30 08/05/2015

"Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng lớn như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng trúng như Huy Thông, trong sáng như Nquyền Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên.... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu” (Thi nhân Việt Nam).
Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Bài 2)

Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Bài 2)

 08:18 08/05/2015

Hàn Mặc Tử là một nhà thơ tài hoa nhưng bạc mệnh. Nỗi đau về bệnh tật, nỗi đau về một kiếp sống ngắn ngủi đã khiến cho những vần thơ của ông thấm đẫm một nỗi buồn da diết. “Đây thôn Vĩ Dạ” cũng là một bài thơ được nhà thơ sáng tác vào những năm cuối đời của mình, với nỗi niềm tiếc nuối với mối tình với cô gái trong mộng chưa kịp chớm nở đã bị số phận trớ trêu cắt đứt. Bài thơ cũng là một bức tranh về thôn Vĩ Dạ thơ mộng bên bờ sông Hương, thật đẹp, những vẫn thấm đẫm một nỗi buồn da diết, bâng khuâng của Hàn Mặc Tử.
Phân tích bài thơ Chiều Tối của Hồ Chí Minh (Bài 4)

Phân tích bài thơ Chiều Tối của Hồ Chí Minh (Bài 4)

 08:12 08/05/2015

Nhật ký trong tù là tên tập thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác, khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm trong nhà tù Trung Quốc, từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu năm 1943. Cuốn nhật ký bằng thơ này ghi lại biết bao điều Người đã chứng kiến và tâm tư của Người trong “mười bốn trăng tê tái gông cùm” ấy. Một trong những bài thơ tức cảnh xinh xắn nhất của tập thơ này phải kể đến bài Chiều tối (Mộ):
Phân tích bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (Bài 6)

Phân tích bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử (Bài 6)

 08:00 08/05/2015

Nhắc tới Hàn Mặc Tử không thể không nhắc tới bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ". “Đậy thôn Vĩ Dạ” đã gắn chặt với thi sĩ họ Hàn như hình với bóng, vì đây là bài thơ vừa thể hiện cái tài, lại vừa thể hiện cái tình; cái tâm của Hàn Mạc Tử chứ đây “chỉ thể hiện tình yêu đối vời một người con gái xứ Huế như bạn nào đó đã nhận xét.
Hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua các tác phẩm: Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Một người Hà Nội và Chiếc Thuyền Ngoài Xa

Hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua các tác phẩm: Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Một người Hà Nội và Chiếc Thuyền Ngoài Xa

 01:28 02/05/2015

Văn học Việt Nam có biết bao nhiêu đề tài hay và được nhiều nhà văn nhà thơ xây dựng trong tác phẩm của mình. Chủ đề người phụ nữ cũng là một trong những đề tài tốn biết bao nhiêu giấy mực của những nhà văn.
Phân tích nhân vật việt và chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện Những đức con trong gia đinh Nguyễn Thi.

Phân tích nhân vật việt và chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện Những đức con trong gia đinh Nguyễn Thi.

 09:32 23/04/2015

Nguyễn Thi là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của nền văn nghệ giải phóng miền Nam. Ông được mệnh danh là nhà văn của người dân Nam Bộ. Trong những tác phẩm của mình ông luôn dành bao tâm huyết để xây dựng họ thành những nhân vật văn học đáng nhớ và có cá tính.
Phân tích hình tượng cây Xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành để từ đó giải thích tại sao tác giả đặt cho truyện của mình cái tên như vậy?

Phân tích hình tượng cây Xà nu trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành để từ đó giải thích tại sao tác giả đặt cho truyện của mình cái tên như vậy?

 09:30 23/04/2015

Đọc “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành viết vào năm 1965, rút từ tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc”, điều đó để lại ấn tượng sâu đậm cho độc giả chúng ta không chỉ là những nhân vật như cụ Mết, Tnú, Dít, Mai, những con người Tây Nguyên bất khuất kiên trung thủy chung với Cách mạng, mà còn là hình tượng Cây xà nu - một hình tượng độc đáo bao trùm toàn bộ tác phẩm. Chính hình tượng cây xà nu đã tạo nên vẻ đẹp hùng tráng, chất sử thi, lãng mạn cho câu chuyện về làng Xôman bất khuất kiên cường.Đọc tác phẩm này điều mà người đọc nhận ra trước tiên là hình tượng cây xà nu đã trở thành một hình tượng chủ đạo xuyên suốt tác phẩm gắn bó với cuộc sống và mọi sinh hoạt của dân Xôman.
Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị, thể hiện trong cảnh ngộ từ khi cô bị bắt về nhà thống lý Pá Tra cho đến đêm cởi trói cho A Phủ.

Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị, thể hiện trong cảnh ngộ từ khi cô bị bắt về nhà thống lý Pá Tra cho đến đêm cởi trói cho A Phủ.

 09:22 23/04/2015

Tô Hoài là nhà văn có sức sáng tạo dồi dào nhất trong làng văn chương Việt Nam. Trước Cách mạng, nhà văn nổi tiếng với những câu chuyện về loài vật như “ O chuột”, “Dế mèn phưu lưu ký”. Sau cách mạng nhà văn đã để lại rất nhiều dấu ấn về những tác phẩm viết về đề tài miền núi như “Truyện Tây Bắc”, “Miền Tây”… Trong tập Truyện Tây Bắc, nổi tiếng nhất là truyện Vợ chồng A Phủ. Tác phẩm để lại dư âm trong lòng người đọc không chỉ là cảnh sắc thiên nhiên núi rừng Tây Bắc với đêm tình mùa xuân của tuổi trẻ dập dìu tiếng sáo mà còn làm xúc động tâm hồn người đọc bởi sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của nhân vật Mị - người con gái Mèo đã đứng lên đấu tranh với giai cấp thống trị miền núi, thoát khỏi kiếp đời nô lệ tủi nhục để trở thành con người tự do.
Phân tích nhân vật cụ Mết trong “Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành

Phân tích nhân vật cụ Mết trong “Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành

 09:12 23/04/2015

Mỗi mảnh đất trong cuộc kháng chiến của dân tộc đều gắn liền với hình ảnh riêng của mỗi nhà văn. Nếu như nhà văn Nguyễn Thi gắn liền với mảnh đất miền Nam ruột thịt, thì Tây Nguyên là nơi ghi dấu nhiều kỉ niệm, nhiều hình ảnh đẹp trong ngòi bút của nhà văn Nguyễn Trung Thành. Tiêu biểu cho các sáng tác đó là tác phẩm Rừng xà nu (1965) được in trong tập trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc, tác phẩm là sự ghi dấu về hiện thực của nhân dân đồng bào Tây Nguyên anh dũng chiến đấu chống đế quốc Mĩ, cuộc chiến không chỉ là của riêng thế hệ trẻ dân làng Xô-man Tnu, Rít, Mai, bét Heeng… Mà còn là sự lãnh đạo của người đứng đầu làng là Cụ Mết. Một hình tượng của cây xà nu đại thụ – môt biểu tượng chung cho sức mạnh và sự bền bỉ trong chiến tranh và là biểu tượng linh hồn riêng của làng Xô-man.
Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng Xà Nu của Nguyễn Trung Thành (Bài 2)

Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng Xà Nu của Nguyễn Trung Thành (Bài 2)

 09:10 23/04/2015

“Rừng xà nu” là truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành , tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn học Việt Nam thời kì 1945-1975. Chủ đề của tác phẩm được bộc lộ sâu sắc do ý nghĩa khái quát và giàu chất lãng mạn, tạo hình của hình tượng cây xà nu.
Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân (Bài 3)

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân (Bài 3)

 09:01 23/04/2015

Bà cụ Tứ trước hết là người mẹ nghèo khổ đã già yếu với cái lưng “long khòng”, khẽ mắt “lèm nhèm “,”khuôn mặt bủng beo, u ám “. Những hành động cử chỉ của cụ “nhấp nháy hai con mắt”,”chậm chạp hỏi”, “lập cập bước đi”, “lật đật:, “lễ mễ” cũng thể hiện cụ là một người đã già, không còn khỏe mạnh. Hơn nữa người phụ nữ ấy còn bị đặt trong hoàn cảnh nghèo nàn, đói khổ mà cụ nói “ cuộc đời cực khổ dài đằng đẵng”.
Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân (Bài 2)

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân (Bài 2)

 08:57 23/04/2015

Truyện ngắn "Vợ nhặt" của Kim Lân viết về cuộc sống ngột ngạt, bức bối, với nạn đói khủng khiếp năm 1945. Kim Lân không miêu tả kĩ cái hiện thực tàn khốc của nạn đói lúc bấy giờ mà tập trung thể hiện vẻ đẹp tinh thần ẩn giấu sau cái bề ngoài xơ xác vì đói khát của những người nghèo khổ. Trong cảnh ấy, họ vẫn nhen nhúm niềm tin và hi vọng vào tương lai tươi đẹp. Trong "Vợ nhặt" xuất hiện ba nhân vật: Tràng, bà cụ Tứ và người vợ nhặt, thì bà cụ Tứ - mẹ anh Tràng đã gây được nhiều thiện cảm đối với người đọc hơn cả bởi tấm lòng nhân hậu, vị tha, đức hi sinh rất đáng trân trọng của bà.
Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu (Bài 4)

Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu (Bài 4)

 08:48 23/04/2015

Chiếc thuyền ngoài xa đã xây dựng thành công hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài, một người phụ nữ lao động lam lũ, bất hạnh, trải đời và sáng đẹp tình yêu thương, đức hi sinh và lòng vị tha cao cả. Người phụ nữ bất hạnh ấy đã để lại cho người đọc một niềm cảm thông và trân trọng sâu sắc bởi những phẩm chất đáng quá của bà.
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ

Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ

 08:46 23/04/2015

Truyện viết về cuộc sống của người dân lao động vùng núi cao, dưới ách thống trị tàn bạo của bọn thực dân phong kiến miền núi. Đặc biệt truyện đã xây dựng thành công nhân vật Mị, qua đó ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng và khả năng đến với cách mạng của nhân dân Tây Bắc.
Phân tích tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu (Bài 2)

Phân tích tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu (Bài 2)

 08:44 23/04/2015

Nhà văn Nguyễn Minh Châu sinh năm 1930, quê ở xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông tham gia bộ đội năm 1950, chiến đấu ở vùng địch hậu đồng bằng Bắc Bộ rồi vào chiến trường Quảng Trị, Thừa Thiên. Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam thời chống Mĩ, đồng thời cũng là người mở đường xuất sắc cho công cuộc đổi mới văn học từ sau năm 1975. Ở giai đoạn trước, ông là ngòi bút có khuynh hướng lãng mạn, sử thi. Ở thời kì sau, ngòi bút của ông chuyển sang đề tài thế sự, quan tâm tới đời sống của con người trong đời thường với những vấn đề về đạo đức, về triết lí nhân sinh.
Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu (Bài 3)

Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu (Bài 3)

 08:40 23/04/2015

Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) là một trong những cây bút tiên phong của văn học VN thời kì đổi mới. Ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm hay, đặc biệt là tác phẩm “chiếc thuyền ngoài xa” mà nhà văn để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng người đọc là hình ảnh người đàn bà hàng chài – một người phụ nữ cam chịu, vị tha, giàu đức hi sinh, có tấm lòng bao dung và rất am hiểu về cuộc sống.
Tư tưởng của truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” tập trung ở câu nói nào? Phân tích tác phẩm để chứng minh

Tư tưởng của truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” tập trung ở câu nói nào? Phân tích tác phẩm để chứng minh

 08:29 23/04/2015

Nguyễn Thi là một trong những gương mặt tiêu biểu nhất của các nhà văn Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Ông đã hy sinh như một chiến sĩ cầm súng trong cuộc tổng tiến công Mậu Thân (1968) và đã để lại nhiều tác phẩm rất có giá trị. Nổi bật nhất trong số đó là truyện “Những đứa con trong gia đình”. Bằng nghệ thuật kể chuyện độc đáo, linh hoạt, hấp dẫn và tài năng khắc họa nhân vật đặc sắc, Nguyễn Thi đã tạc nên được bức chân dung lớn của người dân Nam Bộ trong cuộc kháng chiến oanh liệt.
Nghị luận về tuổi trẻ và tương lai đất nước (Bài 3)

Nghị luận về tuổi trẻ và tương lai đất nước (Bài 3)

 11:06 14/04/2015

Người Việt nam thường nói: “tre già măng mọc”, “con hơn cha là nhà có phúc”. Vấn đề truyền thống là mạch ngầm trong lòng dân tộc, là sức sống diệu kì trong hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước. Cha ông ta trao cho con cháu ngọn lửa thiêng liêng của nền văn hóa, văn hiến và hơn ai hết tuổi trẻ của thế hệ hôm nay phải có sứ mệnh thắp sáng hơn, đưa ngọn lửa thiêng liêng ấy đến đài vinh quang trong tương lai.
Phân tích 13 câu đầu bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu (Bài 2)

Phân tích 13 câu đầu bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu (Bài 2)

 21:06 13/04/2015

Xuân Diệu được đánh giá là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới. Những sáng tác của ông đem đến cho người đọc một sự yêu đời, niềm vui về cuộc sống và một niềm khao khát cuộc sống đến mãnh liệt. Vội vàng là một trong những tác phẩ thê hiện tư tưởng đáng quý đó của tác giả, trong đó 13 câu đầu đã để lại những ấn tượng khó quên cho người đọc.
Phân tích bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu (Bài 3)

Phân tích bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu (Bài 3)

 20:59 13/04/2015

Bài thơ “Từ Ấy” nằm trong tập thơ cùng tên, được Tố Hữu sáng tác vào năm 1938, đã đánh dấu sự trưởng thành trong lí tưởng của người thanh niên cách mạng. Bài thơ là tiếng reo vui sướng, hạnh phúc của một người trẻ vẫn đang trên con đường tìm kiếm lẽ sống thì gặp được ánh sáng của lí tưởng, của Đảng, của cách mạng.
Phân tích cảm hứng về đất nước của các nhà thơ Hoàng cầm, Tố Hữu và Chế Lan Viên qua những sáng tác: Bên kia sõng Đuống (1948), Việt Bắc (1954), Tiếng hát con tàu (1960)

Phân tích cảm hứng về đất nước của các nhà thơ Hoàng cầm, Tố Hữu và Chế Lan Viên qua những sáng tác: Bên kia sõng Đuống (1948), Việt Bắc (1954), Tiếng hát con tàu (1960)

 11:04 25/03/2015

Nghĩ về tổ tiên mình, ta sung sướng tự hào trước hình ảnh mẹ vua Hùng đã có công dựng nước. Đất nước ta đã trải qua hàng ngàn năm lịch sử. Bao nhiêu nhà thơ say sưa viết về đất nước. Nó đã trở thành hình tượng tập trung những cảm xúc của các nhà thơ. Khi đất nước có chiến tranh, những bài thơ viết về đất nước, nhân dân chính là nguồn cổ vũ toàn dân và là vũ khí đắc lực chiến thắng kẻ thù. Bởi vậy từ 1945 - 1975 các văn nghệ sĩ tập trung vào miêu tả hình tượng Tố quốc. Bên kia sông Đuống của Hoàng cầm, Việt Bắc của Tố Hữu, Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên là ba bài thơ khá tiêu biểu thể hiện cảm hứng về đất nước ở giai đoạn văn học này.
Phân tích chương “Đất Nước” trong trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm để làm nổi bật điểm độc đáo của tác giả về tư tưởng “Đất nước này là Đất Nước nhân dân”

Phân tích chương “Đất Nước” trong trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm để làm nổi bật điểm độc đáo của tác giả về tư tưởng “Đất nước này là Đất Nước nhân dân”

 12:23 14/03/2015

Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đã từng một lần nghe và không khỏi xúc động khi nghe những lời tự tình ngọt ngào này trong bài hát Đất Nước phổ thơ Tạ Hữu Yên.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây