Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 23

Lớp 12

Tinh thần thơ mới qua bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh. (Dàn bài)

Tinh thần thơ mới qua bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh. (Dàn bài)

 00:05 02/06/2016

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
– Hoài Thanh (1909 – 1982) là nhà phê bình văn học xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại. Ông họạt động chủ yếu trong ngành văn hoá – nghệ thuật. Ông từng giữ nhiều chức vị quan trọng và là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hội nghệ thuật.
Tóm tắt truyện Ông già và biển cả của O-hê-minh-uê

Tóm tắt truyện Ông già và biển cả của O-hê-minh-uê

 00:04 02/06/2016

Nhân vật trung tâm của tác phẩm là một ông già đánh cá tên là Xan-ti-a-gô
Tóm tắt truyện ngắn thuốc của Lỗ Tấn

Tóm tắt truyện ngắn thuốc của Lỗ Tấn

 00:03 02/06/2016

- Chương I: Vợ chồng Hoa Thuyên - chủ một quán trà nghèo - có đứa con trai độc nhất mắc bệnh lao rất nặng. Nhờ có người mách, Lão Hoa Thuyên tìm tới pháp trường để mua chiếc bánh bao tẩm máu người vừa chịu án chém về cho con ăn vì cho rằng ăn như thế nó sẽ khỏi bệnh.
Tóm tắt phần trích giảng truyện ngắn Số phận con người – Sô-lô-khốp

Tóm tắt phần trích giảng truyện ngắn Số phận con người – Sô-lô-khốp

 00:02 02/06/2016

Chiến tranh kết thúc, Xô-cô- lốp giải ngũ nhưng không muốn trở lại quê nhà. Anh đến chỗ của một đồng đội cũ, xin làm lái xe cho một đội vận tải.
Tóm tắt truyện Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu

Tóm tắt truyện Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu

 23:59 01/06/2016

Để có thể xuất bản một bộ lịch nghệ thuật về thuyền và biển thật ưng ý, trưởng phòng Nguyên đề nghị nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng phải tìm chụp bổ sung một cảnh biển buổi sáng có sương mù. Kết hợp đi thăm Đẩu-người bạn chiến đấu năm xưa giờ đang là chánh án toà án huyện- Phùng đi đến một vùng biển miền Trung, đây từng là nơi anh đã chiến đấu thời đánh Mĩ.
Tóm rắt truyện Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Đình Thi (2/1966)

Tóm rắt truyện Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Đình Thi (2/1966)

 23:58 01/06/2016

Câu chuyện kể về hai chị em Chiến – Việt, những đứa con trong một gia đình có nhiều mất mát, đau thương: Cha bị Pháp chặt đầu hồi chín năm. Mẹ bị đại bác Mĩ bắn chết. Khi hai chị em Chiến – Việt trưởng thành, cả hai đều giành nhau tòng quân. Nhờ sự đồng tình của chú Năm, cả hai đều được nhập ngũ và ra trận.
Tóm tắt Rừng xà nu (1965) – Nguyễn Trung Thành

Tóm tắt Rừng xà nu (1965) – Nguyễn Trung Thành

 23:56 01/06/2016

Sau ba năm tham gia lực lượng Giải phóng quân, Tnú trở về thăm làng. Làng Xô Man, ở Tây Nguyên, nằm giữa cánh rừng xà nu bạt ngàn, đang từng ngày hứng chịu những trận đại bác của đồn giặc. Thằng bé Heng gặp ở con nước lớn, đã dẫn đường cho Tnú.
Tóm tắt Vợ nhặt – Kim Lân (In trong tập con chó xấu xí, 1962)

Tóm tắt Vợ nhặt – Kim Lân (In trong tập con chó xấu xí, 1962)

 23:54 01/06/2016

Trong lúc xóm ngụ cư xơ xác, tiêu điều trong nạn đói, vào một buổi chiều tà, Tràng- một người nông dân nghèo, luống tuổi, thô kệch, lại dở hơi, ở xóm ngụ cư - dẫn về nhà một người phụ nữ - người vợ nhặt.
Tóm tắt truyện vợ chồng A phủ – Tô Hoài (In trong tập truyện Tây Bắc, 1953)

Tóm tắt truyện vợ chồng A phủ – Tô Hoài (In trong tập truyện Tây Bắc, 1953)

 23:52 01/06/2016

Vợ chồng A phủ là câu chuyện kể về đôi vợ chồng người H Mông ở vùng Tây Bắc. Mỵ là một cô gái xinh đẹp có tài thổi sáo. Trai bản nhiều người mê và Mỵ đã có người yêu. Nhưng một đêm mùa xuân, Mị bị A Sử lừa, bắt về trình ma nhà nó. Tiếng gọi là làm vợ A Sử nhưng Mị bị đối xử thậm tệ.
Nhà văn nữ người Pháp Ursula K. Le Guin đã từng nói: "Thành công của người này là thất bại của người khác. Anh (chị) hãy bình luận câu nói trên. (Bài 2)

Nhà văn nữ người Pháp Ursula K. Le Guin đã từng nói: "Thành công của người này là thất bại của người khác. Anh (chị) hãy bình luận câu nói trên. (Bài 2)

 23:46 01/06/2016

Trong cuộc sống hằng ngày, xã hội luôn không ngừng thay đổi, có những con người nghị lực đã tự xây dựng nên cuộc sống ấm no, đã vun đắp ý chí, tạo lập nên được thành công cho riêng mình. Đó là những con người cần cù, tự lập, rất đáng để ta noi theo, học tập. Tuy nhiên, cuộc sống với nhiều khó khăn và biến đổi, không phải ai cũng đạt được thành công như mình mong muốn, bên cạnh thành công của người này có khi là thất bại của người khác. Cũng băn khoăn về những vấn đề này, nhà văn nữ người Pháp Ursula K. Le Guin đã từng nói: "Thành công của người này là thất bại của người khác. ". Câu nói này cho rằng thành công và thất bại của mọi người thường hoán đổi cho nhau và không thể có tình trạng tất cả mọi người đều thành công cùng một lúc. Vậy thế nào là thành công, thế nào là thất bại, và tại sao thành công của người này là thất bại của người khác?
Nhà văn nữ người Pháp Ursula K. Le Guin đã từng nói: "Thành công của người này là thất bại của người khác. Anh (chị) hãy bình luận câu nói trên.

Nhà văn nữ người Pháp Ursula K. Le Guin đã từng nói: "Thành công của người này là thất bại của người khác. Anh (chị) hãy bình luận câu nói trên.

 23:43 01/06/2016

Trong cuộc sống, tất cả chúng ta đều cố gắng đạt được một thành quả nào đó, cố gắng thực hiện ước mơ của mình, đều muốn được thành công trong những việc mình làm. Tuy nhiên, không phải ai trong chúng ta đều thành công trong mọi việc. Nhà văn nữ người Pháp Ursula K. Le Guin đã từng nói: "Thành công của người này là thất bại của người khác. " Câu nói này cho rằng thành công và thất bại của mọi người thướng hoán đổi cho nhau và không thể có tình trạng tất cả mọi người đều thành công cùng một lúc. Không phải câu nói này sai, tuy nhiên, nó chỉ đúng trong một phạm vi nào đó, không phải lúc nào cũng chính xác.
Nêu suy nghĩ và quan niệm của em về HIV/AIDS

Nêu suy nghĩ và quan niệm của em về HIV/AIDS

 23:41 01/06/2016

HIV /AIDS là 1 trong những tệ nạn nguy hiểm cho xã hội.
"Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động". Ý kiến của M. Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân.

"Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động". Ý kiến của M. Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân.

 23:35 01/06/2016

Những phẩm chất cao quí trong tâm hồn con người luôn là một mục tiêu mà chúng ta vươn tới. Đó chính là đức hạnh. Những phẩm chất đó tô điểm cho tâm hồn chúng ta, làm chúng ta luôn hoàn thiện bản thân mình. Muốn thế, chúng ta phải thể hiện qua hành động, qua hành vi cử chỉ hằng ngày của chúng ta. Và vì vậy, "mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động".
Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

Phân tích vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ

 23:33 01/06/2016

Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) là con trai của nhà biên kịch Lưu Quang Thuận, quê gốc Quảng Nam, sống và làm việc trên đất Bắc. Thừa hưởng truyền thống văn chương của dòng họ, Lưu Quang Vũ sáng tác khá sớm. Ở tuổi hai mươi, khi đang là một chiến sĩ của binh chủng Phòng không – Không quân, Lưu Quang Vũ đã có nhiều bài thơ trữ tình được thế hệ trẻ yêu thích. Từ năm 1978 đến năm 1988, ông là biên tập viên của tạp chí Sân khấu.
Phân tích nhân vật Viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân (Bài 3)

Phân tích nhân vật Viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân (Bài 3)

 23:30 01/06/2016

Một nền văn học lớn là một nền văn học có nhiều phong cách, một nhà văn lớn là một nhà văn xây dựng cho mình một phong cách riêng độc đáo. Nguyễn tuân là một nhà văn như thế. Phong cách nghệ thuật nổi bật của ông chính là tài hoa uyên bác và là một người suốt đời đi tìm cái đẹp. Chính bởi phong cách ấy mà những tác phẩm của ông mang đậm sự tài hoa uyên bác. Đặc biệt là chữ người tử tù, trong tác phẩm ấy ngoài nhân vật Huấn Cao ta cũng không thể nào không nhắc đến nhân vật Viên quản ngục. Dưới ngòi bút tài hoa uyên bác, một bậc phù thủy ngôn ngữ chẻ sợi tóc làm tư nhân vật ấy hiện lên cũng thật đáng chú ý.
Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của thi sĩ Xuân Diệu. (Bài 3)

Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của thi sĩ Xuân Diệu. (Bài 3)

 23:27 01/06/2016

Xuân Diệu được coi là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. Đề tài mà Xuân Diệu hướng đến không có gì là xa lạ mới mẻ, ông cảm nhận thiên nhiên trước một nỗi niềm xôn xao bắt nguồn từ cái buồn cô đơn, từ sự khát khao giao cảm với đời chỉ thực sự xuất hiện trong ý thức cá nhân sâu sắc của các nhà thơ mới. Tác phẩm Đây mùa thu tới là một tác phẩm như vậy.
Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của thi sĩ Xuân Diệu. (Bài 2)

Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của thi sĩ Xuân Diệu. (Bài 2)

 23:25 01/06/2016

Đây mùa thu tới được in trong tập Thơ Thơ (1938) là một thi phẩm đặc sắc, tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu trước cách mạng. Cái lạ ở bài thơ không phải ở đề tài thu đã quá quen thuộc trong thơ ca truyền thống mà đặc sắc của nó nằm ở sự mới mẻ trước thiên nhiên và sự nỗi niềm xôn xao bắt nguồn từ những nỗi cô đơn cùng sự khát khao giao cảm với đời. Nó chỉ thật sự xuất hiện trong ý thức cá nhân của nhà thơ mới.
Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của thi sĩ Xuân Diệu.

Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của thi sĩ Xuân Diệu.

 23:21 01/06/2016

Xuân Diệu (1916-1985) là nhà thơ tình, viết hay nhất và nhiều nhất trong thời đại chúng ta. Thi sĩ đã để lại trên 400 bài thơ tình,; là nhà thơ "mới nhất trong những nhà thơ mới". Xuân Diệu cũng là thi sĩ của mùa thu. Với Xuân Diệu nếu "Tình không tuổi và xuân không ngày tháng" thì cảnh thu chứa đựng biết bao tình thu, bao rung động xôn xao, bởi lẽ "Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền”.
Nghị luận: Nhân bất học bất tri lý

Nghị luận: Nhân bất học bất tri lý

 23:17 01/06/2016

Người xưa có câu:
“Ngọc bất trác, bất thành khí
Nhân bất học, bất tri lý”
Một triết học nói: “Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có. Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lònng thì chẳng là gì cả ... Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra”

Một triết học nói: “Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có. Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lònng thì chẳng là gì cả ... Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra”

 23:14 01/06/2016

Các bạn đã từng nghe câu “Tôi chỉ có thể trở thành kẻ do chính tôi làm ra” chưa?. Có lẽ câu nói thật lạ kì phải không các bạn, đây là câu nói của một nhà triết học, tuy thật khó hiểu nhưng nó lại hàm chứa một ý nghĩa vô cùng sâu sắc, nhà triết học có ý nhắc nhở chúng ta điều gì đây? Vậy bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ ý nghĩa câu nói này nha các bạn.
Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người. (Bài 4)

Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người. (Bài 4)

 23:11 01/06/2016

Cuộc sống của chúng ta luôn là một chuỗi khó khăn và thử thách. Nếu hèn nhát và yếu đuối chắc chắn ta sẽ thất bại và gục ngã. Những nếu có ý chí nghị lực chắc chắn chúng ta sẽ vượt qua để vươn tới thành công. Như vậy trong cuộc sống, ý chí nghị lực luôn là người bạn đồng hành cùng con người.
Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người. (Bài 3)

Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người. (Bài 3)

 23:10 01/06/2016

Sống trong đời, mỗi người có một hoàn cảnh. Tuy nhiên, chẳng mấy ai may mắn được hoàn cảnh trải cho tấm nhung để đi đến thành công. Hoàn cảnh luôn tác động lớn đến mỗi người. Nếu ai đó sinh ra chẳng may gặp điều rủi ro, bất hạnh họ thường so bì với kẻ khác và cảm thấy bất công. Khi gặp thất bại, họ gục ngã và đổ tội cho số phận. Thật ra, chỉ có nghị lực của mỗi người mới là nhân tố cốt lõi quyết định người đó có thành công hay không ...
Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người. (Bài 2)

Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người. (Bài 2)

 23:08 01/06/2016

Có người đã từng nói: “Giữa lớp sỏi đá khô cằn cây hoa dại vẫn tốt lên và nở những chùm hoa thật đẹp”. Vậy điều gì đã khiến cho cây hoa dại giữa một vùng sỏi đá khô cằn thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng ấy vẫn xanh tốt và hiến dâng cho đời những chùm hoa tuyệt đẹp? Đó chính là nhờ vào nghị lực sống, nó như một điểm tựa vững chắc giúp mỗi người chúng ta vượt qua khó khăn để hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.
Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người.

Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người.

 23:06 01/06/2016

Trong cuộc sống của chúng ta, có biết bao khó khăn mà ta cần phải vượt qua. Những khó khăn đó như một định luật tự nhiên để ta có thể phát triển và thăng tiến. Nhưng để có thể vượt qua được những khó khăn đó đòi hỏi chúng ta phải có sự kiên trì, bền bỉ. Và Nguyễn Bá Học đã có câu châm ngôn: "Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông." Vậy bây giờ chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu câu nói này của ông!
Em hãy viết lại suy nghĩ của mình về mùa hạ cuối cùng của thời áo trắng (Bài 3)

Em hãy viết lại suy nghĩ của mình về mùa hạ cuối cùng của thời áo trắng (Bài 3)

 12:02 01/06/2016

“Ngày mai xa nhau rồi
Trường mến thương xa rồi
Hè về phượng buồn tiếng ve cũng buồn
Nghe trong tim sao thiết tha...”
Em hãy viết lại suy nghĩ của mình về mùa hạ cuối cùng của thời áo trắng (Bài 2)

Em hãy viết lại suy nghĩ của mình về mùa hạ cuối cùng của thời áo trắng (Bài 2)

 11:53 01/06/2016

Có những khoảnh khắc trôi đi không trở lại, có những điều dù níu giữ lại cũng chỉ ở trong tim. Có những mùa hè xa rồi còn gặp lại nhau khi năm học mới đến. Nhưng có một mùa hè, mùa hè cuối cùng của thời áo trắng mãi mãi đứng đó, không trở lại. Mùa hè năm học lớp 12 khép lại, mỗi đứa mỗi nơi, một con đường đi mới, nhiều khó khăn và thử thách hơn. Nhưng mùa hè đó còn neo giữ lại bao nhiêu kỉ niệm bao nhiêu buồn vui lẫn lộn. Mùa hạ cuối, mùa hạ chia li và mùa hạ hội ngộ ở những chặng đường mới.
Em hãy viết lại suy nghĩ của mình về mùa hạ cuối cùng của thời áo trắng

Em hãy viết lại suy nghĩ của mình về mùa hạ cuối cùng của thời áo trắng

 11:49 01/06/2016

“Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở; Khi ta đi đất bỗng hoá tâm hồn”. Ba năm Trung học phổ thông. Ba năm – một khoảng thời gian quá ngắn, song ba năm ấy là một đoạn đời đẹp nhất trong cuộc đời một con người. Bởi, cái hồn nhiên trong trẻo của thời áo trắng mới đẹp làm sao; “Lơ đễnh nhìn ai qua cửa lớp; Vô tư nhặt ép cánh hoa xinh”!
Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm: Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình (Bài 2)

Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm: Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình (Bài 2)

 11:45 01/06/2016

Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc trong bất kì hoàn cảnh khốc liệt nào. Đó là vẻ đẹp của phẩm chất anh hùng tiêu biểu cho cả dân tộc. Cũng xoay quanh đề tài này, không ít những nhà văn nhà thơ đã cho ra đời những tác phẩm đi cùng thời gian. Không nằm ngoài nó, cùng viết về đề tài người anh hùng cách mạng trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hai nhà văn Nguyễn Thi và Nguyễn Trung Thành cũng đã góp cho làn gió văn học Việt Nam hai tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc của dân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm. Đó chính là hai tác phẩm Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình.
Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm: Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình (Bài 1)

Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm: Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình (Bài 1)

 11:44 01/06/2016

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đã đạt nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt là những mảng tác phẩm thể hiện phẩm chất anh hừng của con người Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm lược thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Hai tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi là hai tác phẩm đã thành công trong sự khắc họa những hình tượng nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho lòng yêu nước và cam thù giặc sâu sắc, sức mạnh chiến đấu của dân tộc Việt Nam chống lại giặc ngoại xâm.
Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm: Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình (Dàn bài)

Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong hai tác phẩm: Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình (Dàn bài)

 11:37 01/06/2016

I. GIỚI THIỆU:
Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 đã đạt nhiều thành tựu lớn, đặc biệt là trong mảng tác phẩm thể hiện phẩm chất anh hùng của con người Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm lược thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Hai truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi là hai tác phẩm đã thành công trong sự khắc họa những hình tượng nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc, sức mạnh chiến đấu của dân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây