Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 22

Lớp 12

Phân tích bài thơ: Tre Việt Nam của Nguyễn Duy

Phân tích bài thơ: Tre Việt Nam của Nguyễn Duy

 20:56 30/10/2016

Nhắc đến Nguyễn Duy ta thường nhớ đến bài thơ Ánh Trăng thế nhưng ngoài bài thơ ấy Nguyễn Duy còn mang đến cho chúng ta một bài thơ hay không kém và đặc biệt nó còn có ý nghĩa nói đến nhân dân ta. Đó chính là bài thơ Tre Việt Nam.
Nghị luận xã hội về lòng tự trọng của con người (Bài 2)

Nghị luận xã hội về lòng tự trọng của con người (Bài 2)

 05:02 26/10/2016

Người ta thường nói, đối với mỗi người bản thân mình là quan trọng nhất. Nhưng để hiểu về bản thân một cách rõ ràng, cụ thể và đặc biệt biết cách khẳng định giá trị bản thân trong cuộc sống thì đó lại là vấn đề khiến chúng ta phải suy nghĩ. Những người làm được điều đó là những người nhận thức rất rõ “lòng tự trọng”.
Nghị luận xã hội về lòng tự trọng của con người

Nghị luận xã hội về lòng tự trọng của con người

 05:01 26/10/2016

Giá trị của con người không phải là được thể hiện ở ngoại hình, hay không chỉ đơn giản là trình độ học vấn, địa vị trong xã hội. Mà nó được thể hiện rõ nhất bằng lòng tự trọng của con người. Người có lòng tự trọng biết được giá trị của bản thân mình. Bàn về lòng tự trọng có rất nhiều điều để nói đến.
Nghị luận xã hội về lòng tự trọng của con người (Dàn ý)

Nghị luận xã hội về lòng tự trọng của con người (Dàn ý)

 04:58 26/10/2016

1. Giải thích
- Lòng tự trọng là ý thức biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của chính mình.
Nghị luận về câu nói: “Mọi thứ rồi sẽ qua đi, chỉ còn tình người ở lại”

Nghị luận về câu nói: “Mọi thứ rồi sẽ qua đi, chỉ còn tình người ở lại”

 05:41 15/10/2016

Khi bé tôi thường hỏi mẹ rằng: “Điều gì sẽ còn lại sau một trận sóng thần hở mẹ?” Mẹ chỉ ôm thật chặt tôi vào lòng mà nói rằng: “Đây chính là câu trả lời”. Lúc đó, tôi đã không hiểu những gì mẹ nói. Nhưng giờ thì tôi đã hiểu. Mẹ ơi, con đã biết. “Mọi thứ rồi sẽ đi qua chỉ còn tình người ở lại”.
Nghị luận về câu nói: “Mọi thứ rồi sẽ qua đi, chỉ còn tình người ở lại” (Dàn ý)

Nghị luận về câu nói: “Mọi thứ rồi sẽ qua đi, chỉ còn tình người ở lại” (Dàn ý)

 05:37 15/10/2016

I/ Mở bài: Nêu được vấn đề cần nghị luận
Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội (Bài 2)

Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội (Bài 2)

 05:35 15/10/2016

Đồng cảm và sẻ chia đã trở thành bài ca, tiếng hát của cả cộng đồng dân tộc. Đồng cảm và sẻ chia đã trở thành tiếng gọi của lương tâm. Đồng cảm và sẻ chia đã trờ thành sức mạnh đẩy lùi khó khăn, hoạn nạn.
Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội

Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội

 05:34 15/10/2016

Ngày nay xã hội đang trong thời kì hội nhập và phát triển, cuốn theo ấy là sự đổi thay khác trước, từ nhịp sống bề bộn, bon chen cho đến những truyền thống, đạo lí làm người cũng bị xoay vần. Trong xã hội ấy con người dường như đã trở nên vô tình với cuộc sống của người khác, để “mạnh ai nấy lo”, “phải ai tai nấy”. Nhưng cuộc sống vốn không có gì tuyệt đối bởi vậy bên cạnh đó cũng có hàng triệu trái tim đã cất lên tiếng nói yêu thương, đang lắng mình để nhìn quanh, đồng cảm và sẻ chia với những đồng loại còn khổ đau, bất hạnh của mình, để phát huy những truyền thống tốt đẹp mà xưa nay cha ông ta vẫn luôn gìn giữ.
Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội (dàn ý).

Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội (dàn ý).

 05:31 15/10/2016

1. Giải thích
- Đồng cảm: Là biết rung cảm trước những vui buồn của người khác, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để hiểu và cảm thông với họ.
Nghị luận xã hội về câu nói của Ăng - ghen: “Trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và giản dị ”

Nghị luận xã hội về câu nói của Ăng - ghen: “Trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và giản dị ”

 05:27 15/10/2016

Ăng - ghen nói: “Hành trang quan trong nhất của con người là khiêm tốn và giản dị”. Câu nói rất đúng trong xã hội hiện nay. Nếu lòng chân thành giúp ta có một thế đứng vững chắc trong quan hệ giao tiếp thì tính giản dị giúp con người tránh xa những thất bại tầm thường, tính khiêm tốn cho ta những thành công trong cuộc sống. vậy bây giờ ta đặt câu hỏi:
Nghị luận xã hội về câu nói của Ăng - ghen: “Trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và giản dị ” (Dàn ý)

Nghị luận xã hội về câu nói của Ăng - ghen: “Trang bị quý nhất của con người là khiêm tốn và giản dị ” (Dàn ý)

 05:23 15/10/2016

1. Giải thích
- Khiêm tốn: Có ý thức và thái độ đúng mức trong đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình là hơn người.
Nghị luận xã hội về vai trò của nguồn nước sạch

Nghị luận xã hội về vai trò của nguồn nước sạch

 05:07 24/09/2016

Chiếm 60 - 70% trọng lượng cơ thể, chiếm 92% tổng khối lượng máu. Nếu thiếu có thể gây rối loạn sự sống và dẫn đến tử vong trong vòng 24h. Các bạn có đoán được những thông tin này nói về cái gì không? Đó là 1 trong vài con số rất tổng quát liên quan đến hàm lượng nước trong cơ thể con người. Con người có thể nhịn ăn trong 1 tuần nhưng liệu rằng cũng trong 1 tuần chúng ta có thể nhịn uống nước?
Nghị luận xã hội về vai trò của nguồn nước sạch (Dàn ý)

Nghị luận xã hội về vai trò của nguồn nước sạch (Dàn ý)

 05:04 24/09/2016

Dàn ý nghị luận xã hội về vai trò của nguồn nước sạch
Suy nghĩ của em về ý kiến: “Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc.” (Ngạn ngữ Gruzia) (Bài 2)

Suy nghĩ của em về ý kiến: “Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc.” (Ngạn ngữ Gruzia) (Bài 2)

 05:00 24/09/2016

Từ ngàn xưa cho đến nay Nhân loại nhìn nhận học tập là một vấn đề hết sức quan trọng, nó giúp con người có được sự tiến bộ, mở mang kiến thức hiểu biết, phát triển đất nước giàu mạnh, để rồi tiến đến đưa nền văn minh Nhân loại lên đỉnh điểm cao nhất từ trước đến nay, và có thể nói học tập là mục tiêu suốt đời của mỗi người. Hiện nay hầu hết các nước (không riêng gì Việt Nam ta) đã và đang phấn đấu xây dựng thành những quốc gia học tập cách có hệ thống, dựa trên thành tựu phát minh của khoa học thực nghiệm, mang tính thực tiển, và của sự trải nghiệm tâm linh sâu sắc. Nhằm phát huy tối đa khả năng cũng như quyền được học tập của mỗi người. Việc phấn đấu học tập trong suốt cả đời người, nhất là giai đoạn tuổi trẻ cần tập trung hơn, và xác định rõ mục đích thì kết quả mang lại sẽ được như mong muốn.
Suy nghĩ của anh (chị) về trò chơi Pokemon Go tại Việt Nam

Suy nghĩ của anh (chị) về trò chơi Pokemon Go tại Việt Nam

 04:10 23/09/2016

Pokemon Go là một trò chơi tương tác ảo trên smartphone Android và iOS vừa được phát hành vào tháng 7/2016 tại Úc và đang tạo ra một cơn sốt trên toàn cầu. Đầu tháng 8 này, Pokemon Go đặt chân đến Việt nam và ngay lập tức trở thành một trào lưu cuốn theo rất nhiều bạn trẻ.
Anh (chị) nghĩ như thế nào về câu nói: Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố (Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm). (Bài 2)

Anh (chị) nghĩ như thế nào về câu nói: Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố (Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm). (Bài 2)

 04:04 23/09/2016

Không biết từ khi nào, con người gặp lúc khó khăn, đau khổ lại mượn hiện tượng dữ dội của tự nhiên là “giông tố” để ẩn dụ. Không hiểu tại sao khi em bé vừa thoát thai, chưa kịp mở mắt nhìn đời, đã bật thành tiếng khóc? Phải chăng, cuộc sống đâu chỉ có toàn hoa tươi thắm, trải thảm cho ta đi, mà còn có biết bao chuyện bất toàn. Không vì những bất toàn, những lúc không bình yên, hay một cơn giông gió của cuộc đời mà ta dừng bước. Với Đặng Thuỳ Trâm, bằng sự trải nghiệm của đời mình trong bão tô' chiến tranh; bằng nghị lực sống kiên cường và tâm hồn cao đẹp, chị đã đúc kết rằng: “Đời phải trải qua giông tố, nhưng chớ cúi đầu trước giông tố”.
Anh (chị) nghĩ như thế nào về câu nói: Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố (Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm).

Anh (chị) nghĩ như thế nào về câu nói: Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố (Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm).

 04:03 23/09/2016

Trong cuộc đời mỗi con người chắc hẳn ai cũng vấp phải những khó khăn, sự cản trở để bước đến thành công như thất bại trong công việc, gia đình bị đổ vỡ, tình yêu bị phản bội... khi đó có người cảm thấy bất lực trước cuộc sống, họ tìm đến rượu để giải sầu, thậm chí tìm đến cái chết để không phải đối diện với sự thật. Nhưng nhà văn Đặng Thùy Trâm – một cô y tá dũng cảm đã chứng kiến bao nhiêu sự mất mát của đồng chí, đồng đội trong chiến tranh, cô dám đương đầu với sóng gió của cuộc đời và đã đưa ra chân lý sống cho chính bản thân mình: Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố. Chân lý này cũng là lời khuyên, bài học bổ ích, chúng ta có thể lấy làm phương châm sống để sống tốt hơn.
Nghị luận về tác dụng của việc đọc sách (Bài 2)

Nghị luận về tác dụng của việc đọc sách (Bài 2)

 04:54 17/09/2016

Sách là kho tàng tri thức vô tận của nhân loại . Đó còn là một tài sản tinh thần vô giá vì nó làm cho tâm hồn ta phong phú thêm trí óc ta mở mang, văn minh hơn và ta thấy đời sẽ ý nghĩa và đáng yêu biết bao!
Nghị luận về tác dụng của việc đọc sách

Nghị luận về tác dụng của việc đọc sách

 04:51 17/09/2016

Người ta thường nói, sách là kho tàng tri thức của nhân loại. Có một câu danh ngôn về việc đọc sách như sau: “Gặp được một quyển sách hay nên mua liền dù đọc được hay không đọc được, vì sớm muộn gì cũng cần đến nó”.
Nghị luận xã hội về kỹ năng sống

Nghị luận xã hội về kỹ năng sống

 22:01 16/09/2016

Kỹ năng sống chính là thước đo, là động lực để mỗi người chúng ta có thể tự hoàn thiện bản thân mình từng ngày. Kỹ năng sống có thể thay đổi nhưng là thay đổi theo chiều hướng tích cực. Khi xã hội ngày càng phát triển, việc trau dồi và rèn luyện những kỹ năng sống cơ bảnnhất sẽ giúp cho mỗi người thấy tự tin hòa nhập với cộng đồng hơn. Trong đó rèn luyện sự thích nghi là một trong những kỹ năng quan trọng, làm đòn bẩy để cho chúng ta ngày càng phát triển hơn.
Nghị luận về sự lười biếng

Nghị luận về sự lười biếng

 04:38 09/09/2016

Lựa chọn con đường đi là điều đầu tiên mà mỗi người khi trưởng thành cần phải xác định rõ. Thế nhưng để có thể đi hết con đường ấy bằng chính đôi chân, bằng nghị lực của bản thân mình thì cần cả một quá trình. Nếu như chúng ta chăm chỉ, chúng ta sẽ đạt được; nhưng nếu như lười biếng thì chúng ta sẽ không có gì hết. Lười biếng là một thói xấu của con người, cần phải sửa đổi.
Nghị luận xã hội về tình trạng nghiện game online

Nghị luận xã hội về tình trạng nghiện game online

 04:31 09/09/2016

Game online thực ra là một trò chơi giải trí lành mạnh giúp cho đầu óc thư giãn và thoải mái sau những căng thằng. Nhưng hiện nay, game online đối với một số bạn trẻ đã không còn giữ được sự trong sáng đó nữa. Vấn đề nghiện game online đang khiến cho phụ huynh và rất nhiều người khác nhức nhối vì chưa giải quyết triệt để.
Bình giảng bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão

Bình giảng bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão

 04:10 09/09/2016

Phạm Ngũ Lão là một danh tướng thời Trần kiệt xuất, lập nhiều công lao đối với nước nhà. Ông sáng tác không nhiều nhưng những bài thơ ông viết ra đều có ý nghĩa rất lớn với dân tộc. “Tỏ lòng” là bài thơ nổi tiếng, được lưu truyền từ đời này sang đời khác vì khát vọng tự do, khát vọng được làm chủ, khát vọng là chính mình, khát vọng giành được độc lập tự do của những người trẻ. Đặc biệt là những đáng nam nhi “chí khí trải bốn phương”.
Nghị luận xã hội về hiện tượng nghiện Facebook

Nghị luận xã hội về hiện tượng nghiện Facebook

 03:28 05/09/2016

Hiện nay khi mạng lưới Internet đã phủ sóng một cách rộng rãi thì các dịch vụ giải trí, thư giãn được cập nhật thường xuyên và liên tục. Trong đó có mạng facebook đang gây bão đối với nhiều người sử dụng Internet. Facebook thực chất cũng chỉ là kênh giao lưu, trò chuyện như Yahoo, Skype, Twitter, Blog nhưng nó lại có khả năng gây nghiện đối với người dùng. Nghiện facebook thời đại ngày nay đang trở thành “hiện tượng” cần phải kiềm chế và điều chỉnh, bởi nó gây ra nhiều hậu quả không đáng có.
Công thức tính nhanh số đồng phân

Công thức tính nhanh số đồng phân

 05:44 28/07/2016

Công thức tính nhanh số đồng phân hoá học lớp 12.
Phân tích ý nghĩa nhan đề Chiếc thuyền ngoài xa

Phân tích ý nghĩa nhan đề Chiếc thuyền ngoài xa

 10:58 26/07/2016

“Chiếc thuyền ngoài xa” là nhan đề một truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Minh Châu, trước in trong tập Bến quê (1985), sau được dùng đặt tên cho cả tập truyện ngắn gồm 15 truyện do nhà xuất bản Tác phẩm mới ấn hành năm 1987. Thiên truyện được đưa vào giảng dạy trong chương trình văn học lớp 12 phổ thông, cả ban khoa học xã hội – nhân văn lẫn ban cơ bản.
So sánh cách nhìn nghệ thuật của hai nhân vật: Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa và Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

So sánh cách nhìn nghệ thuật của hai nhân vật: Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa và Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

 10:56 26/07/2016

Nghệ thuật luôn đi lên từ cái nhìn chân chính. Đúng như thế, nói đến nghệ thuật ta không thể không nhắc đến cuộc sống vì hai thứ ấy luôn gắn liền với nhau. Hai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Minh Châu tuy viết hai tác phẩm ở hai giai đoạn khác nhau nhưng họ cùng hướng đến quan niệm về nghệ thuật. Quan niệm đó được thể hiện qua hình tượng hai nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa và Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài. Hai nhà văn đã xây dựng lên hai nhân vật có nhiều nét tương đồng một cách trùng hợp và tài tình. Cũng nhờ như thế mà hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người đều được họ tìm thấy và nâng tầm giá trị.
Phân tích bài Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến. (Bài 3)

Phân tích bài Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến. (Bài 3)

 10:38 26/07/2016

Nguyễn khuyến là một tác gia lớn trong nền văn học Việt Nam, ông để lại một khối lượng tác phẩm đồ sộ với những giá trị rất lớn và nhiều ý nghĩa. Ngoài những bài thơ mang những hình ảnh thân thuộc của làng cảnh Việt Nam, những bài thơ trào phúng cười thâm thúy, sâu cay Nguyễn Khuyến còn là một nhà thơ của tình bạn, tình làng trên xóm dưới. Tiêu biểu trong đó có bài thơ Khóc dương khuê mang đạm tình cảm của nhà thơ dành cho bạn của mình.
So sánh bi kịch tha hóa của hai nhân vật Chí Phèo (“Chí Phèo” - Nam Cao) và hồn Trương Ba (“Hồn Trương Ba, da hàng thịt” - Lưu Quang Vũ)

So sánh bi kịch tha hóa của hai nhân vật Chí Phèo (“Chí Phèo” - Nam Cao) và hồn Trương Ba (“Hồn Trương Ba, da hàng thịt” - Lưu Quang Vũ)

 10:02 14/06/2016

Nam Cao là nhà văn lớn, có những đóng góp quan trọng cho văn học dân tộc. Nếu chọn ra ba tác giả văn xuôi nổi tiếng nhất thế kỉ XX của người Việt thì chắc chắn không thể vắng ông - nhà văn của những trí thức, những nông dân nghèo khổ, khốn cùng. Và nếu phải chọn ra ba kiệt tác của Nam Cao thì không thể không có “Chí Phèo”. Trong một số câu chữ không quá nhiều, nhà văn đã chuyển tải được những thông điệp có ý nghĩa rất lớn với con người. Còn Lưu Quang Vũ lại được xem như một nhà soạn kịch tài năng nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Ông là tác giả của gần 50 vở kịch trong đó có những vở gây chấn động dư luận như “Lời thề thứ 9”, “Tôi và chúng ta”, “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”... Kịch của Lưu Quang Vũ đã phản ánh được những vấn đề bức thiết của thời đại, đồng thời mang tính triết lí sâu sắc. Truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao và vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ tuy ra đời trong những hoàn cảnh xã hội - lịch sử khác nhau nhưng tất thảy đều đề cập đến những bi kịch của con người, trong đó có bi kịch tha hóa.
Phân tích tình huống độc đáo trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích tình huống độc đáo trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

 00:08 02/06/2016

Truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân viết về cuộc sống ngột ngạt, bức bối của dân ta năm 1945, với nạn đói khủng khiếp làm chết hơn hai triệu người từ miền Bắc tới miền Trung. Tác giả viết truyện này ngay trong nạn đói, với cái tên ban đầu là Xóm ngụ cư, nhưng vì thất lạc bản thảo nên đến sau hòa bình 1954 ông mới viết lại và cho ra mắt bạn đọc với tựa dề là Vợ nhặt. Hơn nửa thế kỉ đã trôi qua nhưng tác phẩm vẫn xứng đáng là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của văn xuôi Việt Nam hiện đại.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây