Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 16

Lớp 12

Nghị luận xã hội về nạn bạo hành trẻ em (Dàn ý)

Nghị luận xã hội về nạn bạo hành trẻ em (Dàn ý)

 05:17 05/05/2017

1. Mở bài
Ngày nay, chúng ta đang bước vào kỷ nguyên phấn đấu cho một chế độ công bằng và văn minh, dân chủ và giàu mạnh. Ấy thế mà trong xã hội vẫn tồn tại một hiện tượng làm nhức nhối trái tim và lương tri của những người lương thiện. Đó là hiện tượng bạo hành trẻ em. Vậy thế nào là bạo hành, hậu quả của nó và thái độ, trách nhiệm của chúng ta ra sao trước vấn nạn này?
Bàn về giá trị lao động của mẹ cha trong sự thành công của bản thân ngày hôm nay

Bàn về giá trị lao động của mẹ cha trong sự thành công của bản thân ngày hôm nay

 20:09 30/04/2017

Tôi hiểu được giá trị của lao động qua chai sần của lòng bàn tay, của những giọt mồ hôi thấm áo mẹ cha. Sinh ra trong gia đình lao động chân tay, tôi hiểu sâu sắc hơn hết lời mẹ tôi vẫn dặn: Có làm thì mới có ăn. Để tồn tại và phát triển, mỗi con người phải tự lao động và sáng tạo rất nhiều. Và để có tôi ngày hôm nay đang trên con đường chinh phục thành công là những tháng ngày khó nhọc của mẹ.
Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi (Bài 3)

Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi (Bài 3)

 23:47 12/04/2017

Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.
Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi (Bài 2)

Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi (Bài 2)

 23:43 12/04/2017

Có hai câu rất ngắn ngọn nhưng con người ta lại thường hay quên nói khi được ai đó giúp đỡ hay khi mắc lỗi với người khác, đó là “cảm ơn” và “ xin lỗi”. Bạn cảm thấy thế nào khi giúp đỡ một người và nhận được lời cảm ơn từ họ? Hạnh phúc, vui sướng và thấy mình sống có ích hơn, người với người thân thiện hơn,....? Bạn cảm thấy thế nào khi ai đó mắc lỗi với bạn mà lại không hề nói lời xin lỗi? Thất vọng, bực tức, ấm ức, thấy con người thật không biết điều....?
Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi

Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi

 23:40 12/04/2017

Những câu chuyện về lời cám ơn và xin lỗi chẳng bao giờ là thừa để nhắc đến trong cuộc sống xô bồ như thế này, dù không phải ai cũng hiểu hoặc hiểu nhưng cho qua, có những điều tưởng như nhỏ nhặt nhất, nhưng lại có ý nghĩa quan trọng thế nào trong cuộc sống này.
Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi (Dàn bài)

Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn, xin lỗi (Dàn bài)

 23:37 12/04/2017

1. Cảm ơn và xin lỗi là một đạo lý lâu đời
- Người Việt Nam ta trọng tình trọng nghĩa, ngay thẳng, biết nói cảm ơn khi nhận ơn, biết xin lỗi khi mắc lỗi. Đó là một nguyên tắc đạo đức.
Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu (Bài 2)

Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu (Bài 2)

 23:33 12/04/2017

Bệnh dịch, chiến tranh,…đều là những nỗi lo lớn của toàn xã hội. Và biến đổi khí hậu luôn là vấn đề nóng hổi được đưa ra để tranh luận. Nó không là vấn đề của riêng một quốc gia nào mà là vấn đề chung của toàn xã hội.
Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu

Nghị luận xã hội về hiện tượng biến đổi khí hậu

 23:32 12/04/2017

Hiện nay khi cuộc sống của con người ngày càng phát triển, những hoạt động của con người tác động đến môi trường, đến khí hậu dẫn đến tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu. Biến đổi khí hậu là vấn đề của cả thế giới, và đó là thách thức lớn đối với loại người. Vậy biến đổi khí hậu là gì? Diễn biến của nó như thế nào?
Có ý kiến cho rằng Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ đặc sắc của làng cảnh Việt Nam. Anh (chị) hãy chứng minh điều đó qua việc phân tích chùm thơ về mùa thu của ông.

Có ý kiến cho rằng Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ đặc sắc của làng cảnh Việt Nam. Anh (chị) hãy chứng minh điều đó qua việc phân tích chùm thơ về mùa thu của ông.

 04:33 07/04/2017

Không phải tôi đang làm cái việc của người đọc ở những thế kỷ sau. Bởi tôi đang là người của thế kỷ này, làm sao biết bậc lớp hậu sinh nghĩ gì, yêu ghét những gì. Nhưng cứ theo quy luật thông thường, để cho hành trang không quá cồng kềnh trên con đường xa. Người ta lại đành lòng bỏ bớt. Không phải mọi giá trị hôm nay được ngưỡng mộ tôn vinh, đều đủ sức đeo bám theo con người vào thế kỷ tới. Thời gian sàng lọc hay con người sẽ quên đi nhiều, hay các giá trị tự nó vơi đi? Nguyễn Trãi sẽ còn gì? Nguyễn Du sẽ còn gì? Hồ Xuân Hương? Tú Xương?... Và Nguyễn Khuyến? Nguyễn Khuyến cũng thế, rồi người ta sẽ quên đi nhiều. Nhưng thời gian không nỡ quên các Chùm thơ thu của Yên Đổ. Bởi xem ra là những kỷ vật cuối cùng mà thi nhân tặng cho thi ca mai hậu. Đến nó cũng bị lãng quên, nghĩa là hết! Rồi đây, cái làng xưa với những nhà cỏ hao gầy và đơn sơ có thể không còn nữa, những làng ao chuôm cỏn con có thể bị vùi lấp, cái cảnh quan thôn xã giao hòa với thiên nhiên, được ôm ấp trong vòng tay của thiên nhiên bây giờ cũng đổi khác. Thì có lẽ ba bài thơ thu ấy vẫn cứ còn. Nó còn như một ký ức về cội nguồn, như một ảnh hình được lưu giữ trong tâm linh người Việt, thuộc về văn hóa Việt.
Nghị luận xã hội: Em nghĩ gì về hiện tượng sống ảo của giới trẻ hiện nay

Nghị luận xã hội: Em nghĩ gì về hiện tượng sống ảo của giới trẻ hiện nay

 06:14 02/04/2017

Nếu ngày xưa người ta phải tốn rất nhiều thời gian để viết một bức thư và cũng phải đợi để nhận được lá thư đó. Thì ngày nay xã hội đang rất phát triển không ngoại trừ cả các phương tiện thông tin đại chúng. Do quá lạm dụng các ứng dụng rất tiện lợi đó mà các bạn trẻ hiện nay đang có lối sống không lành mạnh, đó là sống ảo.
Qua bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng, anh (chị) hãy thể hiện cảm nhận của mình về vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca.

Qua bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng, anh (chị) hãy thể hiện cảm nhận của mình về vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca.

 22:01 21/03/2017

Cứ như là gió mênh mang, là mây xanh thẳm chở nỗi nhớ chơi vơi đi muôn dặm ... Cứ vương vấn trong lòng người khúc độc hành sông núi ngân vang lời vĩnh quyết trầm hùng ... Đã hơn bốn mươi năm trôi qua kể từ cái “mùa xuân ấy” “Tây Tiến” ra đời, âm hưởng đó vẫn vẹn nguyên trong ký ức những ai đã một lần thả hồn phiêu diêu cùng đoàn binh “chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”. Phải chăng, vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca đã tạo nên sức sống vững bền cho “Tây Tiến” ?
Bằng hiểu biết về các tác phẩm tiêu biểu của một trong các nhà văn Thạch Lam, Nam Cao, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, hãy bình luận và làm sáng tỏ ý kiến của Nguyễn Tuân

Bằng hiểu biết về các tác phẩm tiêu biểu của một trong các nhà văn Thạch Lam, Nam Cao, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, hãy bình luận và làm sáng tỏ ý kiến của Nguyễn Tuân

 21:57 21/03/2017

Trả lời phỏng vấn của báo Văn Nghệ số tết Bính Dần (1986) Nguyễn Tuân nói: “Tôi quan niệm đã viết văn phải cố viết cho hay và viết đúng cái tạng riêng của mình. Văn chương cần có sự độc đáo hơn trong bất kì lĩnh vực nào khác”. Bằng hiểu biết về các tác phẩm tiêu biểu của một trong các nhà văn Thạch Lam, Nam Cao, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, hãy bình luận và làm sáng tỏ ý kiến trên.
Phân tích một số tác phẩm tiêu biểu của Xuân Diệu và Nguyễn Bính để làm sáng tỏ điều còn lại đối với mỗi nhà văn chính là cái giọng nói của riêng mình.

Phân tích một số tác phẩm tiêu biểu của Xuân Diệu và Nguyễn Bính để làm sáng tỏ điều còn lại đối với mỗi nhà văn chính là cái giọng nói của riêng mình.

 23:42 19/03/2017

Anh (chị) có suy nghĩ như thế nào khi có ý kiến cho rằng: Điều còn lại đối với mỗi nhà văn chính là cái giọng nói của riêng mình. Hãy phân tích một số tác phẩm tiêu biểu của Xuân Diệu và Nguyễn Bính để làm sáng tỏ điều đó.
Bình luận và làm sáng tỏ ý kiến về tác phẩm nghệ thuật của nhà phê bình người Nga Bêlinxki (Bài số 2)

Bình luận và làm sáng tỏ ý kiến về tác phẩm nghệ thuật của nhà phê bình người Nga Bêlinxki (Bài số 2)

 22:18 19/03/2017

Nhà phê bình người Nga Bêlinxki viết: “ Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu nó miêu tả cuộc sống chỉ để miêu tả, nếu nó không phải là tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, nếu nó không đặt ra những câu hỏi hoặc trả lời những câu hỏi đó” (Lý luận văn học - Nhà Xuất bản Giáo dục - 1993, trang 62). Bằng hiểu biết về văn học, anh (chị) hãy bình luận và làm sáng tỏ ý kiến trên.
Bình luận và làm sáng tỏ ý kiến về tác phẩm nghệ thuật của nhà phê bình người Nga Bêlinxki (Bài số 1)

Bình luận và làm sáng tỏ ý kiến về tác phẩm nghệ thuật của nhà phê bình người Nga Bêlinxki (Bài số 1)

 05:12 19/03/2017

Nhà phê bình người Nga Bêlinxki viết: “ Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu nó miêu tả cuộc sống chỉ để miêu tả, nếu nó không phải là tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, nếu nó không đặt ra những câu hỏi hoặc trả lời những câu hỏi đó” (Lý luận văn học - Nhà Xuất bản Giáo dục - 1993, trang 62). Bằng hiểu biết về văn học, anh (chị) hãy bình luận và làm sáng tỏ ý kiến trên.
Phân tích sức hấp dẫn của một vài tác phẩm mà anh chị cho là lớn.

Phân tích sức hấp dẫn của một vài tác phẩm mà anh chị cho là lớn.

 23:51 18/03/2017

“Tác phẩm văn học lớn hấp dẫn người đọc bởi cách nhìn nhận mới, tình cảm mới, về những điều, những việc ai cũng biết cả rồi”. (Trích từ “Nhà văn nói về tác phẩm” - Nhà xuất bản văn học 1998). Anh (chị) hãy bình luận câu nói trên và phân tích sức hấp dẫn của một vài tác phẩm mà anh chị cho là lớn.
Nghị luận xã hội về một truyện ngắn trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam mà anh (chị) yêu thích.

Nghị luận xã hội về một truyện ngắn trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam mà anh (chị) yêu thích.

 08:05 18/03/2017

Văn xuôi hiện đại Việt Nam đóng góp tên tuổi của mình bằng hàng loạt các nhà thơ, nhà văn với những tác phẩm tiêu biểu, mang đậm dấu ấn cá tính và phong cách riêng. Sau năm 1975, cùng với những thay đổi lớn lao của lịch sử dân tộc, văn học cũng có nhiều thay đổi. Hàng loạt các nghệ sĩ mới ra đời. Những nghệ sĩ trước đó giờ đây xuất hiện trong một hình ảnh mới, với những cách khai thác cuộc sống đầy mới mẻ. Nguyễn Minh Châu, nhà văn của những cuộc hành trình đi tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người cũng là một trong số ấy. Cùng với rất nhiều các sáng tác khác, “Chiếc thuyền ngoài xa” thực sự là một tác phẩm hay, để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc bởi giá trị nhân đạo và nhân văn sâu sắc. Tác phẩm cũng tập trung những nét tiêu biểu trong phong cách nghệ thuật của chính nhà văn.
Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của dòng sông Việt Nam qua hai bài tùy bút Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường).

Phân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của dòng sông Việt Nam qua hai bài tùy bút Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường).

 07:32 18/03/2017

Thiên nhiên muôn đời này vẫn là người bạn thiết thân của các văn sĩ nói chung và những nhà văn Việt Nam nói riêng. Bởi vậy, hình ảnh thiên nhiên của non sông đất nước đi vào những trang văn của các tác giả văn học thật đáng yêu đáng mến biết nhường nào. Những dòng sông Việt Nam trong văn học cũng được nhìn nhận dưới vẻ đẹp thơ mộng và trữ tình quyến rũ đến kì lạ. Chỉ qua hai tùy bút Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) và Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) ta đã cảm nhận được điều đó.
Anh (chị) có cho rằng thiên truyện của Nguyễn Thi quả đã có một dòng sông truyền thống liên tục chảy từ những lớp người đi trước: tổ tiên, ông cha, cho đến lớp người đi sau: chị em Chiến và Việt?

Anh (chị) có cho rằng thiên truyện của Nguyễn Thi quả đã có một dòng sông truyền thống liên tục chảy từ những lớp người đi trước: tổ tiên, ông cha, cho đến lớp người đi sau: chị em Chiến và Việt?

 07:25 18/03/2017

Trong truyện Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi có nêu lên quan niệm:“Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, mà biển thì rộng lắm […], rộng bằng cả nước ta vè ra ngoài cả nước ta”.
Anh (chị) có cho rằng thiên truyện của Nguyễn Thi quả đã có một dòng sông truyền thống liên tục chảy từ những lớp người đi trước: tổ tiên, ông cha, cho đến lớp người đi sau: chị em Chiến và Việt?
Bài tập làm văn số 5 lớp 12

Bài tập làm văn số 5 lớp 12

 06:49 18/03/2017

Bài viết số 5 lớp 12 bao gồm một số bài văn mẫu hay lớp 12 với 3 chủ đề:

Đề 1: Trong một bức thư luận bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: "Văn chương [...] có loại đáng thờ. Có loại ko đáng thờ. Loại đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại ko đáng thờ là loại chuyên chú ở con người". Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên.

Đề 2: Buy-phông, nhà văn Pháp nổi tiếng, có viết: "Phong cách chính là người". Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào?

Đề 3: Anh (chị) hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La Bơ-ruy-e: "Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra".
Trong một bức thư bàn luận về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương […] có loại đáng thờ, có loại không đáng thờ... Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên. (bài 3)

Trong một bức thư bàn luận về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương […] có loại đáng thờ, có loại không đáng thờ... Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên. (bài 3)

 06:36 18/03/2017

Từ xa xưa, văn chương đã xuất hiện và phát triển song song với lịch sử xã hội loài người. Trong kho tàng văn học nhân loại, có biết bao nhiêu kiệt tác mà giá trị đã vượt qua giới hạn không gian, thời gian để trở thành bất hủ. Ấy thế nhưng rất nhiều thế hệ cầm bút vẫn không nguôi trăn trở về ý nghĩa và giá trị đích thực của văn chương.
Trong một bức thư bàn luận về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương […] có loại đáng thờ, có loại không đáng thờ... Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên. (bài 2)

Trong một bức thư bàn luận về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương […] có loại đáng thờ, có loại không đáng thờ... Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên. (bài 2)

 06:32 18/03/2017

Không đợi đến thế kỉ XX này con người mới có nhiều quan điểm về văn chương mà ngay ở thế kỉ XIX, Nguyễn Văn Siêu, một danh sĩ thời Nguyễn đã từng có ý kiến “Văn chương có loại đáng thờ và không đáng thờ. Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Song nói như Lê Quý Đôn “Văn chương là của công thiên hạ, ý kiến của mỗi người mỗi khác, phân tích thì đuợc chứkhông nên chê mắng”. Cho nên, ý kiến của Nguyễn Văn Siêu đáng nên hiểu lại và hiểu như thế nào cho đúng.
Anh (chị) hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La Bơ-ruy-e: "Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên ... đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra". (Bài 3)

Anh (chị) hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La Bơ-ruy-e: "Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên ... đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra". (Bài 3)

 06:29 18/03/2017

Ý kiến của nhà văn Pháp có thể hiểu như sau: Một tác phẩm có giá trị và thật sự hay khi nó khiến cho tâm hồn và tinh thần con người thêm cao đẹp, trau dồi những phẩm chất có sẵn và xây dựng những phẩm chất chưa có, cũng như khơi nguồn những gì tốt đẹp nhất trong tận sâu con người ta. Ý kiến của ông cũng được nhiều nhà văn đồng tình,vậy hãy cùng tìm hiểu về sự đồng tình đồng ý đồng chí này nhé!
Anh (chị) hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La Bơ-ruy-e: "Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên ... đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra". (Bài 2)

Anh (chị) hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La Bơ-ruy-e: "Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên ... đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra". (Bài 2)

 06:26 18/03/2017

Từ trước tới nay, trên thế giới có rất nhiều ý kiến khác nhau bàn về cách đánh giá giá trị của một tác phẩm văn chương. Có người thì đề cao nghệ thuật, có người thì đề cao nội dung. La Bơ-ruy-e, nhà văn Pháp đã bày tỏ quan điểm của mình như sau: Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra.
Anh (chị) hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La Bơ-ruy-e: "Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên ... đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra".

Anh (chị) hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La Bơ-ruy-e: "Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên ... đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra".

 06:24 18/03/2017

Giá trị của một tác phẩm văn học là lí do tồn tại của tác phẩm ấy đồng thời là cơ sở để khẳng định tài năng và tâm huyết của người sáng tạo ra nó. Những tiêu chuẩn nào thường được đưa ra để đánh giá giá trị của tác phẩm? Theo quan niệm của nhà văn người Pháp La Bơ-ruy-e thì “Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra”. Vậy cần phải hiểu ý kiến này như thế nào?
Buy-phông, nhà văn Pháp nổi tiếng, có viết: "Phong cách chính là người". Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào?

Buy-phông, nhà văn Pháp nổi tiếng, có viết: "Phong cách chính là người". Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào?

 06:19 18/03/2017

“Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay chỉ làm theo một vài kiểu mẫu… Văn chương chỉ dung nạp những ai biết đào sâu suy nghĩ, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có”, với nhà văn Nam Cao, ông đòi hỏi ở mỗi người cầm bút một sự sáng tạo riêng cho mình, để lại cho văn học những gì là của riêng mình. Nhà văn Pháp Buy-phông thì quan niệm “Phong cách chính là người”. Quan niệm này phải chăng xuất phát từ mối quan hệ giữa nhà văn với những điều thuộc về riêng nhà văn đó?
Trong một bức thư bàn luận về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương […] có loại đáng thờ, có loại không đáng thờ... Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên.

Trong một bức thư bàn luận về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương […] có loại đáng thờ, có loại không đáng thờ... Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên.

 06:18 18/03/2017

Mục đích và ý nghĩa của sáng tác văn chương là gì? Giá trị thật sự của văn chương là ở đâu? Những câu hỏi ấy thường đặt ra đối với người cầm bút xưa và nay.
Bình luận và làm sáng tỏ cái tôi của một số nhà thơ trong phong trào thơ mới lãng mạn Việt Nam (1932 - 1945)

Bình luận và làm sáng tỏ cái tôi của một số nhà thơ trong phong trào thơ mới lãng mạn Việt Nam (1932 - 1945)

 06:09 18/03/2017

Trong tác phẩm “Tuỳ viên thi thoại” nhà phê bình Viên Mai (Trung Quốc) viết: “Là người thì không nên có cái tôi... Nhưng làm thơ thì không thể không có cái tôi”. Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy bình luận và làm sáng tỏ cái tôi của một số nhà thơ trong phong trào thơ mới lãng mạn Việt Nam (1932 - 1945).
Bàn về thơ, nhà phê bình văn học người Nga Bêlinxki (1811 - 1848) cho rằng: “Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật”. Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên.

Bàn về thơ, nhà phê bình văn học người Nga Bêlinxki (1811 - 1848) cho rằng: “Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật”. Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên.

 05:28 18/03/2017

Hơn hai nghìn năm trước, Trang Tử đã có một triết lý rất hay về biển cả: “Biển cả là nơi mà tất cả các nguồn nước trên thế gian này đều đi ra từ đó nhưng nó không vơi, và nó cũng là nơi đón nhận tất cả các nguồn nước nhưng nó không đầy”.
“Thơ là thơ, đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng” (Sóng Hồng - Thơ - NXB Văn học 1966, tr 5). Anh (Chị) hãy bình luận và làm sáng tỏ quan niệm.

“Thơ là thơ, đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng” (Sóng Hồng - Thơ - NXB Văn học 1966, tr 5). Anh (Chị) hãy bình luận và làm sáng tỏ quan niệm.

 04:40 18/03/2017

Giấc mơ thường đem đến cho chúng ta những điều kì diệu. Đúng vậy. Có lần tôi đã mơ thấy mình lạc vào miền không gian thơ. Đong đầy trong nước mắt tôi là sắc biếc của bầu trời xanh, ánh sáng của những vì sao đêm long lanh như chẳng bao giờ tắt.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây