Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 10 - Trang 14

Lớp 10

Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bài 6)

Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bài 6)

 22:09 24/11/2015

Nguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà thơ lớn của dân tộc. Ông đã để lại cho nền văn học nước nhà một kho tàng thơ đồ sộ, và đã có gần một nghìn bài thơ được tìm thấy. Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm tính triết lí, giáo huần, ngợi ca ý chí, thú thanh nhàn và đồng thơi phê phán những điều xấu xa trong xã hội. “Nhàn” chính là bài thơ tiêu biểu mang đậm phong cách riêng của Nguyễn Bỉnh Khiêm, là bài thơ Nôm trong “Bạch Vân quốc ngữ thi”.
Phân tích bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi (Bài 5)

Phân tích bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi (Bài 5)

 22:08 24/11/2015

Nguyễn Trãi, vị anh hùng tên tuổi lẫy lừng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, là một con người tài năng kiệt xuất. Ông không chỉ để lại di sản phong phú về các mặt chính trị, quân sự, ngoại giao mà còn khẳng định tài năng của mình qua sự nghiệp văn chương đồ sộ. Có thể nói, ông là người khởi đầu cho nền thơ cổ điển bằng tiếng Việt qua tập thơ Nôm “Quốc âm thi tập” nổi tiếng. Bài “Cảnh ngày hè” là một bài trong số đó, nơi mà tác giả đã gửi gắm mọi tư tưởng, tình cảm yêu đời, yêu thiên nhiên và ước vọng cao đẹp của mình:
Phân tích bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi (Bài 4)

Phân tích bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi (Bài 4)

 22:03 24/11/2015

"Rồi hóng mát thuở ngày trường
Hoè lục đùn đùn tán rợp gương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương."
Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bài 5)

Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm (Bài 5)

 21:24 24/11/2015

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) đỗ Trạng nguyên; học vị cao nhất thời phong kiến, làm quan dưới triều nhà Mạc được 8 năm. Nhận thấy xã hội rối ren, nạn cát cứ và tranh chấp giữa các tập đoàn phong kiến Lê – Mạc, Trịnh – Nguyễn kéo dài, ông bèn cáo quan về ẩn cư trên 40 năm ở quê nhà, làm am Bạch Vân, sửa cầu Nghinh Phong, Trường Xuân, lập quán Trung Tân ở bến Tuyết Giang, dạy nhiều học trò, do đó được người đời gọi là Tuyết Giang phu tử. Tại đây, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã viết nhiều bài thơ Nôm nổi tiếng trong đó có bài “Nhàn”.
Hãy hóa thân vào những que diêm để kể lại theo diễn biến và kết thúc truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đéc-xen

Hãy hóa thân vào những que diêm để kể lại theo diễn biến và kết thúc truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đéc-xen

 21:56 21/11/2015

Đó là một đêm cuối năm đầy rét mướt với hơi sương phủ ngập, vậy mà chúng tôi vẫn lang thang trên phố trong chiếc giỏ của cô bé tội nghiệp. Lúc này, đường phố đã dần thưa thớt ít người qua lại, ánh đèn sáng rực từ cửa sổ chiếu xuống lòng đường và mùi ngỗng quay lan tỏa khắp nơi. "Thời khắc giao thừa sắp đến rồi mà sao cô chủ vẫn chưa về nhà nhỉ?" Ai nấy trong chúng tôi đều có cùng suy nghĩ về điều đó nhưng chỉ biết nằm im bất động và cầu nguyện rồi ai cũng sẽ được người tốt bụng nào đó mua và mang về nhà để đón năm mới trong sự ấm cúng.
Soạn bài lớp 10: Phú sông Bạch Đằng

Soạn bài lớp 10: Phú sông Bạch Đằng

 08:55 20/11/2015

Soạn bài lớp 10: Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu dưới đây được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 10
Soạn bài lớp 10: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

Soạn bài lớp 10: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

 08:50 20/11/2015

Soạn bài: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu với các bạn tài liệu dưới đây với mục đích giúp các bạn học sinh chuẩn bị tốt cho bài học môn Ngữ Văn lớp 10 học kì 2 của mình.
Bài tập làm văn số 3 lớp 10

Bài tập làm văn số 3 lớp 10

 09:54 09/11/2015

Bài viết số 3 lớp 10 bao gồm một số bài văn mẫu hay lớp 10 với 5 chủ đề:

Đề 1: Cây lau chứng kiến việc nàng Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Viết văn bản kể lại câu chuyện đó theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba .
Đề 2. Hãy hoá thân vào những que diêm để kể lại câu chuyện theo diễn biến và kết thúc truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đéc-xen (hoặc diễn biến sự việc tương tự nhưng có kết thúc khác).
Đề 3. “Tôi tên là Oanh Liệt. Cái tên này cậu chủ đặt cho tôi nhờ những trận đấu oanh liệt của tôi trên các sới chọi trong làng. Vậy mà giờ đây, cậu chủ bỏ rơi tôi để chạy theo những trò chơi mới…”
Dựa theo những lời tâm sự trên, anh (chị) hãy viết một truyện ngắn theo ngôi kể thứ nhất kể về số phận và nỗi niềm của một con gà chọi bị bỏ rơi.
Đề 4. Sáng tác một truyện ngắn (đề tài tự chọn mang ý nghĩa xã hội) có tác dụng thiết thực đối với tuổi trẻ hiện nay.
Đề 5: Em hãy kể lại một chuyến dã ngoại mà em ấn tượng nhất?
Mời các bạn cùng tham khảo.
Sáng tác một truyện ngắn (đề tài tự chọn mang ý nghĩa xã hội) có tác dụng thiết thực đối với tuổi trẻ hiện nay (Bài 3)

Sáng tác một truyện ngắn (đề tài tự chọn mang ý nghĩa xã hội) có tác dụng thiết thực đối với tuổi trẻ hiện nay (Bài 3)

 09:41 09/11/2015

NHỮNG ĐIỀU BÍ ẨN TRONG TRƯỜNG HỌC

Màn đêm dần buông xuống, khoảnh khắc khi những tia sáng mặt trời hoàn toàn biến mất là lúc đêm đen ập đến. Bóng tối nuốt chửng tất cả.
Sáng tác một truyện ngắn (đề tài tự chọn mang ý nghĩa xã hội) có tác dụng thiết thực đối với tuổi trẻ hiện nay (Bài 2)

Sáng tác một truyện ngắn (đề tài tự chọn mang ý nghĩa xã hội) có tác dụng thiết thực đối với tuổi trẻ hiện nay (Bài 2)

 09:38 09/11/2015

"Mẹ"

- Mẹ lúc nào cũng so sánh thôi. Sao mẹ không làm mẹ của bạn ấy luôn đi
Sáng tác một truyện ngắn (đề tài tự chọn mang ý nghĩa xã hội) có tác dụng thiết thực đối với tuổi trẻ hiện nay

Sáng tác một truyện ngắn (đề tài tự chọn mang ý nghĩa xã hội) có tác dụng thiết thực đối với tuổi trẻ hiện nay

 09:33 09/11/2015

NƠI BẮT ĐẦU CỦA TÌNH BẠN

Cha tôi vẫn luôn dạy rằng, mỗi người trên đời này, bằng cách nào mà gặp được nhau, làm quen và gần gũi với nhau là đều đã mang nợ nhau từ kiếp trước. Có lẽ đến tuổi 15, tôi mới thực sự thấu hiểu lời cha nói.
"Tôi tên là Oanh liệt…. bỏ rơi tôi để chạy theo những trò chơi mới". Dựa theo những lời tâm sự trên, hãy viết một truyện ngắn - bằng giọng kể ở ngôi thứ nhất - kể về số phận và nỗi niềm của một con gà chọi. (Bài 3)

"Tôi tên là Oanh liệt…. bỏ rơi tôi để chạy theo những trò chơi mới". Dựa theo những lời tâm sự trên, hãy viết một truyện ngắn - bằng giọng kể ở ngôi thứ nhất - kể về số phận và nỗi niềm của một con gà chọi. (Bài 3)

 09:32 09/11/2015

Oanh Liệt là tên tôi, cái tên mà trước đây cậu chủ đã tặng cho tôi nhờ những trận đấu bất bại của tôi trên các sới chọi gà trong làng. Cái tên đó trước đây quí giá bao nhiêu, tôi tự hào và kiêu hãnh bao nhiêu, thì giờ đây, mỗi khi nghĩ đến tôi lại càng thấy buồn và thất vọng bấy nhiêu… Bởi đơn giản một lẽ là, say mê một trò chơi nào rồi cũng đến lúc chán, cậu chủ tôi cũng vậy, cậu đã bỏ tôi để chạy theo những cuộc vui mới, nơi mang lại cho cậu chủ những cảm giác mới lạ, và thế giới đó không có tôi…
"Tôi tên là Oanh liệt…. bỏ rơi tôi để chạy theo những trò chơi mới". Dựa theo những lời tâm sự trên, hãy viết một truyện ngắn - bằng giọng kể ở ngôi thứ nhất - kể về số phận và nỗi niềm của một con gà chọi. (Bài 2)

"Tôi tên là Oanh liệt…. bỏ rơi tôi để chạy theo những trò chơi mới". Dựa theo những lời tâm sự trên, hãy viết một truyện ngắn - bằng giọng kể ở ngôi thứ nhất - kể về số phận và nỗi niềm của một con gà chọi. (Bài 2)

 09:27 09/11/2015

Tôi tên là Oanh Liệt. Cái tên này là do cậu thành đặt cho tôi sau những trận thắng vẻ vang liên tiếp trên các sới chọi trong làng. Vậy mà giờ đây, cậu chủ đã bỏ rơi tôi để chạy theo những trò chơi mới.
Hãy hóa thân vào những que diêm kể lại câu chuyện theo diễn biến và kết thúc của truyện Cô bé bán diêm (hoặc diễn biến sự việc tương tự, nhưng kết thúc khác). (Bài 2)

Hãy hóa thân vào những que diêm kể lại câu chuyện theo diễn biến và kết thúc của truyện Cô bé bán diêm (hoặc diễn biến sự việc tương tự, nhưng kết thúc khác). (Bài 2)

 09:20 09/11/2015

Đêm giao thừa, mọi người sum họp dưới mái ấm gia đình để cùng nhau tiễn đưa năm cũ, đón chào năm mới trong không khí thiêng liêng, ngập tràn hạnh phúc. Riêng cô bé mổ côi mẹ, đầu trẩn, chân đất, váy áo phong phanh, bụng đói meo đang dò dẫm trong bóng tối. Suốt ngày hòm nay, cô bé chẳng bán được bao diêm nào cả. Cô sợ về nhà, người cha tàn nhẫn sẽ đánh đòn.
Cây lau chứng kiến việc Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Hãy kể lại câu chuyện đó theo giọng kể ở ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.(Bài 3)

Cây lau chứng kiến việc Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Hãy kể lại câu chuyện đó theo giọng kể ở ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.(Bài 3)

 09:10 09/11/2015

Trời mới tang tảng sáng,đằng Đông,những đám mây màu xám đục đang chuyển dần sang sắc hồng phơn phớn.Cái lạnh của đêm thu đọng trong từng giọt sương bám đầy trên lá khiến tôi – một cây lau nhỏ – uốn mình run rẩy.Dòng Hoàng Giang ngái ngủ vẫn chậm chạp trôi xuôi.Không gian vắng lặng.Từ trong làng,thỉnh thoảng vọng ra tiếng gà gáy sớm.
Cây lau chứng kiến việc Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Hãy kể lại câu chuyện đó theo giọng kể ở ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.(Bài 2)

Cây lau chứng kiến việc Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Hãy kể lại câu chuyện đó theo giọng kể ở ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba.(Bài 2)

 09:07 09/11/2015

Lúc ấy trời chuẩn bị hừng đông, những giọt sương đêm qua vẫn còn đọng lại trên thân chúng tôi. Cũng như những cây Lau khác, tôi đang run rẩy bởi cái lạnh và hi vọng lát nữa mặt trời lên sẽ được sưởi ấm. Phía đằng kia, dòng Hoàng Giang chầm chậm trôi xuôi như còn đang chìm trong giấc ngủ sâu. Bỗng một cơn gió nhẹ lướt qua làm những giọt sương trên thân tôi rơi xuống, trong tiếng gió tôi nghe hình như có tiếng ai đó đang khóc. Khi cơn gió vừa dứt, chúng tôi – đám lau – lắng tai nghe, đúng là có tiếng người nào đó đang khóc ở phía xa đang dần tiến lại.
Suy nghĩ về kết của truyện Tấm Cám

Suy nghĩ về kết của truyện Tấm Cám

 00:48 28/10/2015

Truyện cổ tích là một loại truyện dân gian chủ yếu ra đời trong hoàn cảnh xã hôị có áp bức, bóc lột. Đó là những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh cuộc đời của một số kiểu nhân vật như nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh, ngốc nghếch vv...
Hãy tưởng tượng một kết thúc khác cho truyện Mị Châu - Ttrọng Thủy

Hãy tưởng tượng một kết thúc khác cho truyện Mị Châu - Ttrọng Thủy

 00:17 28/10/2015

Dưới Âm ti, tại đại sảnh, Diêm Vương đang xem xét sổ sách thì 1 tên Quỷ Vô Thường chạy vào, bẩm báo:

- Bẩm Vương, cô nương Mị Châu vẫn cứ đứng ở bến U Linh. Vậy…vậy…phải xử thế nào, thưa Vương?

- Mặc nàng ta. Cô nương ấy đang chờ tướng công thì đi làm sao? Nàng ta cũng không làm gì ảnh hưởng đến Âm ti…
Kể lại cuộc gặp gỡ giữa Tấm và Cám dưới Âm phủ

Kể lại cuộc gặp gỡ giữa Tấm và Cám dưới Âm phủ

 00:03 28/10/2015

Đã ba năm trời kể từ ngày Cám và dì mất, cũng là từng ấy thời gian Tấm trở lại sống trong cung cùng nhà vua. Mặc dù cuộc sống trôi đi yên bình, hạnh phúc, nhưng luôn có một nỗi niềm làm Tấm không khỏi bận lòng - về Cám!
Từ truyện tấm cám hãy viết 3 đoạn văn miêu tả tấm trong 3 hoàn cảnh: Lúc bị gì ghẻ bắt ngồi nhặt thóc, khi cưỡi ngựa đi xem hội và lúc là cô gái bước ra từ quả thị gúp bà cụ bán nước don dẹp nhà cửa.

Từ truyện tấm cám hãy viết 3 đoạn văn miêu tả tấm trong 3 hoàn cảnh: Lúc bị gì ghẻ bắt ngồi nhặt thóc, khi cưỡi ngựa đi xem hội và lúc là cô gái bước ra từ quả thị gúp bà cụ bán nước don dẹp nhà cửa.

 20:49 27/10/2015

Đoạn 1:

​Tấm buồn rầu nhìn hai mẹ con Cám áo quần là lượt, đi xem hội. Cô lẳng lặng cúi xuống nhặt thóc. Tấm lưng mãnh dẻ, mái tóc rối bù, che gần hết khuôn mặt lấm lem của Tấm. Đôi tay gầy guộc nổi lên những dường gân xanh mờ đang kiên trì nhặt từng hạt thóc như đang đếm từng nổi đắng cay, cơ cực.
Hãy ghi lại những cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về thiên nhiên và đời sống con người trong thời khắc chuyển mùa (Bài 4)

Hãy ghi lại những cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về thiên nhiên và đời sống con người trong thời khắc chuyển mùa (Bài 4)

 10:34 27/10/2015

“Hạ tạ từ khi tháng chín vừa sang
Thu bẽn lẽn như một nàng thiếu nữ
Mùa lại hẹn trở về trên lối cũ…”

Một khúc giao mùa ngân vang, một chút xôn xao kỉ niệm, một khung trời mơ ước tuổi học trò. Thu sang với bao điều thú vị, thu đọng trong mắt ai là niềm vui, niềm háo hức, thu đọng trong mắt ai là nỗi muộn phiền, lo toan, trăn trở, thu đọng trong mắt ai là chút vấn vương kí ức, là nỗi nhớ một khoảnh khắc giao mùa…
Hãy ghi lại những cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về thiên nhiên và đời sống con người trong thời khắc chuyển mùa (Bài 3)

Hãy ghi lại những cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về thiên nhiên và đời sống con người trong thời khắc chuyển mùa (Bài 3)

 10:32 27/10/2015

Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Hãy ghi lại những cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về thiên nhiên và đời sống con người trong thời khắc chuyển mùa (Bài 2)

Hãy ghi lại những cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về thiên nhiên và đời sống con người trong thời khắc chuyển mùa (Bài 2)

 10:31 27/10/2015

Sáng sớm, nhìn qua khung cửa sổ, tôi bỗng nhận thấy sự khác lạ của bầu trời,của những cơn gió, của những hàng phượng già bên góc phố... và cả thái độ của những người qua đường nữa,họ vui vẻ lạ thường. Vài cơn gió miên man “lạc bước” vào phòng tôi qua khung cửa, mang đến tôi một cảm giác mới mẻ. Nó không phải là gió của ngày hôm qua, ngày hôm qua, gió vẫn còn oi nồng lắm, vẫn còn nóng bức lắm, đâu có được mát mẻ như thế này. Và khi đó, tôi chợt nhận ra sự đổi khác của đất trời, đây chính là thời khắc chuyển mùa từ hạ sang thu.
Kể lại kỉ niệm sâu sắc về gia đình, người thân: Món ăn kỉ niệm

Kể lại kỉ niệm sâu sắc về gia đình, người thân: Món ăn kỉ niệm

 11:52 21/10/2015

Ba gọi điện chiều nay sẽ trở về sau chuyến công tác dài ngày, mẹ nhoẻn cười hiền lành, không giấu nổi cái khấp khởi của người phụ nữ đã hai con, xa chồng lâu ngày.
Nghị luận xã hội về việc sử dụng điện thoại di động trong giờ học

Nghị luận xã hội về việc sử dụng điện thoại di động trong giờ học

 11:19 18/10/2015

Hiện nay, có thể nói điện thoại di động là vật bất ly thân của hầu hết các bạn học sinh. Bởi những công năng liên lạc, giải trí mà nó mang lại thật hữu ích, tiện lợi, nhanh chóng và thu hút. Như vậy, các bạn học sinh có thể sử dụng nó mọi lúc mọi nơi, kể cả trong giờ học được không? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nhé!
Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ (Bài 6)

Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ (Bài 6)

 06:57 18/10/2015

Nguyễn Công Trứ, tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hy Văn, sinh năm 1778, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Cha ông là Nguyễn Công Tấn, đậu hương cống, từng làm tri phủ Tiên Hưng (Thái Bình), sau đó do hưởng ứng phong trào phò Lê chống lại Tây Sơn, nên được triều Lê phong tước Đức Nghi Hầu.
Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ (Bài 5)

Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ (Bài 5)

 06:53 18/10/2015

Nguyễn Công Trứ (1778 – 1859) là một ông quan lớn văn võ toàn tài dưới triều Nguyễn. Nhắc đến ông người ta nhớ đến công lao khai khẩn đất hoang, lấn biển, lập nên hai xã Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình). Người ta cũng không quên một nhà thơ với những vần thơ đầy khẩu khí của một bậc chính nhân quân tử về chí nam nhi phụng sự đất nước, về cái tôi ngất ngưởng của một con người hiểu rõ về mình, về xã hội mà mình đang sống.
Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ (Bài 4)

Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ (Bài 4)

 06:48 18/10/2015

Từ xa xưa đến nay, thơ trước hết là tấm gương phản chiếu tâm hồn và tình cảm của chính nhà thơ. Không những thế, qua thơ người đọc còn thấy rất rõ cốt cách và phong độ của mỗi thi nhân. Ai đó đã nói: Văn là người. Điều đó thật đúng với những nhà văn, nhà thơ lớn. Ở họ văn với người là một, con người trong văn chương và con người ngoài đời tuy không hẳn đồng nhất, nhưng rất thống nhất. Nguyễn Công Trứ thuộc những nhà văn như thế. Cho nên, qua Bài ca ngất ngưởng ta có thể hình dung rất rõ chân dung một Nguyễn Công Trứ tự họa.
Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ (Bài 3)

Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ (Bài 3)

 05:35 18/10/2015

Một con người có đạo hiếu quân thần, một con người ý thức rõ về tài đức của mình. Đối với ông mà nói “khen chê phơi phới ngọn đông phong” ông vẫn cứ “ ngất ngưởng” với cá tính của mình. Nói đến đây có lẽ ai cũng biết đó chính là Nguyễn Công Trứ. Một con người đa tài và có cá tính đặc biệt mà ngày đó hiếm ai sánh kịp. Trong số những sáng tác của ông thì bài thơ Bài ca ngất ngưởng thể hiện rõ tài năng cũng như cá tính đặc biệt ấy.
Kể lại truyện Tấm Cám theo lời của nhân vật Tấm

Kể lại truyện Tấm Cám theo lời của nhân vật Tấm

 01:53 13/10/2015

Tôi và Cám mang giỏ cùng đi. Chẳng ngại vất vả, bẩn thiu, tôi lội xuống ruộng, xuống mương hì hục mò, còn Cám thì cứ nhởn nhơ. Lúc mặt trời đã lên cao, giỏ của tôi đã gần đầy. Tôi rửa chân tay qua loa rồi lên bờ ngồi nghỉ. Bỗng Cám đến gần bảo: “Chị Tấm ơi chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về mẹ mắng”. Tưởng thật, tôi lội xuống ao gội đầu thật kĩ.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây