Bài 4.13: Tìm độ dài x trong Hình 4.30
Giải:
Trong Hình 4.30 có có
=
mà hai góc này ở vị trí so le trong nên MN // DE.
Áp dụng định lí Thales vào tam giác DEF có MN // DE, ta có:
=
hay
=
Suy ra x =
= 4 (đvđd).
Vậy x = 4 (đvđd).
Bài 4.14: Cho tứ giác ABCD, gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của AD, BC, AC
a) Chứng minh EF // CD, FK // AB
b) So sánh EF và
(AB+CD)
Giải:
a) Vì E, K lần lượt là trung điểm của AD, AC nên EK là đường trung bình của tam giác ACD suy ra EK // CD.
Vì K, F lần lượt là trung điểm của AC, BC nên KF là đường trung bình của tam giác ABC suy ra KF // AB.
Vậy EK // CD, FK // AB.
b) Vì EK là đường trung bình của tam giác ACD nên EK =
CD
Vì KF là đường trung bình của tam giác ABC nên KF =
AB
Do đó EK + KF =
(AB + CD) (1)
Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác KEF, ta có: EF < EK + KF (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra EF <
(AB + CD)
Bài 4.15: Cho tam giác ABC, phân giác AD (D ∈ BC). Đường thẳng qua D song song với AB cắt AC tại E. Chứng minh rằng =
Giải:
Theo đề bài, AD là tia phân giác của
, áp dụng tính chất đường phân giác vào tam giác ABC, ta có:
=
(1)
Đường thẳng qua D song song với AB cắt AC tại E hay DE // AB, áp dụng định lí Thales vào tam giác ABC, ta có:
=
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
=
(đpcm).
Bài 4.16: Tam giác ABC có AB = 15 cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm. Đường phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D
a) Tính độ dài đoạn thẳng DB và DC
b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD
Giải:
b) Hai tam giác ABD và ACD có chung đường cao kẻ từ đỉnh A đến cạnh BC, ta gọi đường cao đó là AH.
Bài 4.17: Cho hình bình hành ABCD, một đường thẳng đi qua D cắt AC, AB, CB theo thứ tự tại M, N, K. Chứng minh rằng: DM2 = MN . MK
Giải: