Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Giải Toán 8 sách Kết nối Tri Thức, bài 4: Phép nhân đa thức

Thứ ba - 10/10/2023 05:15
Giải Toán 8 sách Kết nối Tri Thức, bài 4: Phép nhân đa thức - Trang 19, 20, 21.

 1. Nhân đơn thức với đa thức

Luyện tập 1 trang 19: Nhân hai đơn thức:
a) 3x2 và 2x3;
b) –xy và 4z3;
c) 6xy3 và –0,5x2.
Giải:
a) 3x2 . 2x3 = (3. 2)(x2 . x3) = 6x5;
b) –xy . 4z3 = –4xyz3;
c) 6xy3 . (–0,5x2) = [6 . (–0,5)] (x . x2) y3 = –3x3y3

Hoạt động 1 trang 19: Hãy nhớ lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức trong trường hợp chúng có một biến bằng cách thực hiện phép nhân (5x2) . (3x2 – x – 4).
Giải:
Ta có (5x2) . (3x2 – x – 4) = 5x2 . 3x2 – 5x2 . x – 5x2 . 4
= 15x4 – 5x3 – 20x2.

Hoạt động 2 trang 20: Bằng cách tương tự, hãy làm phép nhân (5x2y) . (3x2y – xy – 4y).
Giải:
Ta có (5x2y) . (3x2y – xy – 4y)
= 5x2y . 3x2y – 5x2y . xy – 5x2y . 4y
= (5.3)(x2.x2)(y.y) – 5(x2.x)(y.y) – (5.4)x2(y.y)
= 15x4y2 – 5x3y2 – 20x2y2.

Luyện tập 2 trang 20: Làm tính nhân:
a) (xy) . (x2 + xy – y2);
b) (xy + yz + zx) . (–xyz).
Giải:
a) (xy) . (x2 + xy – y2) = xy . x2 + xy . xy – xy . y2
= x3y + x2y2 – xy3.
b) (xy + yz + zx) . (–xyz) = xy . (–xyz) + yz . (–xyz) + zx . (–xyz)
= –x2y2z – xy2z2 – x2yz2.

Vận dụng trang 20: Rút gọn biểu thức x3(x + y) – x(x3 + y3).
Giải:
Ta có x3(x + y) – x(x3 + y3) = x3 . x + x3 . y – x . x3 – x . y3
= x4 + x3y – x4 – xy3 = x3y – xy3.
 

2. Nhân đa thức với đa thức

Hoạt động 3 trang 20: Hãy nhớ lại quy tắc nhân hai đa thức một biến bằng cách thực hiện phép nhân: (2x + 3) . (x2 – 5x + 4).
Giải:
Ta có (2x + 3) . (x2 – 5x + 4)
= 2x . x2 – 2x . 5x + 2x . 4 + 3 . x2 – 3 . 5x + 3 . 4
= 2x3 – 10x2 + 8x + 3x2 – 15x + 12
= 2x3 + (3x2 – 10x2) + (8x – 15x) + 12
= 2x3 – 7x2 – 7x + 12.

Hoạt động 4 trang 20: Bằng cách tương tự, hãy thử làm phép nhân  (2x + 3y) . (x2 – 5xy + 4y2).
Giải:
Ta có (2x + 3y) . (x2 – 5xy + 4y2)
= 2x . x2 – 2x . 5xy + 2x . 4y2 + 3y . x2 – 3y . 5xy + 3y . 4y2
= 2x3 – 10x2y + 8xy2 + 3x2y – 15xy2 + 12y3
= 2x3 + 12y3 + (3x2y – 10x2y) + (8xy2 – 15xy2)
= 2x3 + 12y3 – 7x2y – 7xy2.

Luyện tập 3 trang 21: Thực hiện phép nhân:
a) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2);
b) (x2y2 – 3)(3 + x2y2).
Giải:
a) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2)
= 2x . 4x2 – 2x . 2xy + 2x . y2 + y . 4x2 – y . 2xy + y . y2
= 8x3 – 4x2y + 2xy2 + 4x2y – 2xy2 + y3
= 8x3 + (4x2y – 4x2y) + (2xy2 – 2xy2) + y3
= 8x3 + y3.

b) (x2y2 – 3)(3 + x2y2) = x2y2 . 3 + x2y2 . x2y2 – 3 . 3 – 3 . x2y2
= 3x2y2 + x4y4 – 9 – 3x2y2 = x4y4 – 9.

Thử thách nhỏ trang 21: Xét biểu thức đại số với hai biến k và m sau: P = (2k – 3)(3m – 2) – (3k – 2)(2m – 3).
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Chứng minh rằng tại mọi giá trị nguyên của k và m, giá trị của biểu thức P luôn là một số nguyên chia hết cho 5.

Giải:
a) P = (2k – 3)(3m – 2) – (3k – 2)(2m – 3)
= (6km – 9m – 4k + 6) – (6km – 4m – 9k + 6)
= 6km – 9m – 4k + 6 – 6km + 4m + 9k – 6
= (6km – 6km) + (4m – 9m) + (9k – 4k) + (6 – 6) = 5k – 5m.

b) Ta thấy P = 5k – 5m = 5(k – m)
Vì 5 ⋮ 5 nên 5(k – m) ⋮ 5
Do đó, tại mọi giá trị nguyên của k và m, giá trị của biểu thức P luôn là một số nguyên chia hết cho 5.
 

3. Giải Bài tập trang 21

Bài 1.24: Nhân hai đơn thức:
a) 5x2y và 2xy2;
b)  xy và 8x3y2;
c) 1,5xy2z3 và 2x3y2z.

Giải:
a) 5x2y . 2xy2 = (5. 2)(x2 . x)(y . y2) = 10x3y3;
b)  xy . 8x3y2 =   = 6x4y3;
c) 1,5xy2z3 . 2x3y2z = (1,5 . 2)(x . x3)(y2 . y2)(z . z3) = 3x4y4z4.

Bài 1.25: Tìm tích của đơn thức với đa thức:
giai toan 8 sach kntt bai 4 cau 1 25
Giải:
giai toan 8 sach kntt bai 4 cau 1 25a

Bài 1.26: Rút gọn biểu thức x(x2 – y) – x2(x + y) + xy(x – 1).
Giải:
Ta có x(x2 – y) – x2(x + y) + xy(x – 1)
= x . x2 – x . y – x2 . x – x2 . y + xy . x – xy . 1
= x3 – xy – x3 – x2y + x2y – xy
= (x3 – x3) + (x2y – x2y) – (xy + xy) = –2xy.

Bài 1.27: Làm tính nhân:
giai toan 8 sach kntt bai 4 cau 1 27
Giải:
giai toan 8 sach kntt bai 4 cau 1 27a

Bài 1.28: Rút gọn biểu thức sau để thấy rằng giá trị của nó không phụ thuộc vào giá trị của  biến: (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7
Giải:
Ta có (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
= x . 2x + x . 3 – 5 . 2x – 5 . 3 – 2x . x + 2x . 3 + x + 7
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= (2x2 – 2x2) + (3x – 10x + 6x + x) + (7 – 15)
= –8.
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x.

Bài 1.29: Chứng minh đẳng thức sau: (2x + y)(2x2 + xy – y2) = (2x – y)(2x2 + 3xy + y2).
Giải:
Ta có:
• (2x + y)(2x2 + xy – y2)
= 2x . 2x2 + 2x . xy – 2x . y2 + y . 2x2 + y . xy – y . y2
= 4x3 + 2x2y – 2xy2 + 2x2y + xy2 – y3
= 4x3 + (2x2y + 2x2y) + (xy2 – 2xy2) – y3
= 4x3 + 4x2y – xy2 – y3.
• (2x – y)(2x2 + 3xy + y2)
= 2x . 2x2 + 2x . 3xy + 2x . y2 – y . 2x2 – y . 3xy – y . y2
= 4x3 + 6x2y + 2xy2 – 2x2y – 3xy2 – y3
= 4x3 + (6x2y – 2x2y) + (2xy2 – 3xy2) – y3
= 4x3 + 4x2y – xy2 – y3.
Do đó (2x + y)(2x2 + xy – y2) = (2x – y)(2x2 + 3xy + y2) = 4x3 + 4x2y – xy2 – y3.
Vậy (2x + y)(2x2 + xy – y2) = (2x – y)(2x2 + 3xy + y2).

  Ý kiến bạn đọc

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây