Hoạt động 1 - Trang 108:
Giải:
a) Lấy hai chiếc ê ke giống nhau để xếp thành hình như Hình 42.
b) Lấy bốn miếng bìa giống nhau để xếp thành hình như Hình 43.
Ở Hình 42 (hay Hình 43), đường thẳng d (màu đỏ) chia hình thành hai nửa, nếu ta gấp theo đường thẳng d thì hai nửa này sẽ trùng khít vào nhau. Những hình như vậy gọi là hình có trục đối xứng và đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình.
Luyện tập 1 - Trang 109:
Hãy tìm một hình có trục đối xứng và chỉ ra trục đối xứng của hình đó.
Giải:
Trong thực tế, có nhiều hình có trục đối xứng, mỗi học sinh có thể tự chọn một hình và chỉ ra trục đối xứng của hình đó.
Chẳng hạn
+ Hình tam giác đều có trục đối xứng.
Hình tam giác ABC đều có các trục đối xứng là d1; d2; d3 như hình vẽ trên.
+ Hình mặt cười có trục đối xứng (là đường thẳng nét đứt trong hình).
* BÀI TẬP
Câu 1 - Trang 109: (Toán 6 tập 1 sách Cánh Diều)
Trong các hình 48, 49, 50, hình nào có trục đối xứng? nếu là hình có trục đối xứng, hãy chỉ ra trục đối xứng của hình đó
Giải:
Trục đối xứng của các hình:
Câu 2 - Trang 109: (Toán 6 tập 1 sách Cánh Diều)
Trong Hình 51, các hình từ a) đến c), hình nào có trục đối xứng? Nếu là hình có trục đối xứng, hãy chỉ ra trục đối xứng của hình đó ( kể cả màu sắc)
Giải:
Câu 3 - Trang 109: (Toán 6 tập 1 sách Cánh Diều)
Hãy tìm một số hình có trục đối xứng trong thực tiễn.
Giải:
Một số hình có trục đối xứng trong thực tiễn:
+) Hình con bướm:
+) Hình chiếc lá:
+) Hình con chuồn chuồn:
Trên thực tế, có nhiều hình khác có trục đối xứng, các em có thể tự tìm thêm.