* LUYỆN TẬP TRANG 127
a) Xác định hình phác họa phù hợp với mỗi nhân vật.
b) Kể tên các hình cơ bản được sử dụng trong mỗi hình phác họa.
Giải:
a ) Hình A : con rùa
Hình B : con rắn
Hình C : cá heo
b )+ Hình A , có các hình: hình tròn; hình bình hành; hình tam giác; hình chữ nhật; hình vuông.
+ Hình B, có các hình: hình vuông; hình tròn; hình bình hành; hình tam giác; hình chữ nhật.
+ Hình C,có các hình:hình tròn; hình bình hành; hình tam giác; hình chữ nhật.
Bài 2 trang 127: Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng trong mỗi hình tam giác dưới đây.
Giải:
Đáy và đường cao tương ứng trong mỗi hình tam giác:
Hình |
Đáy |
Đường cao |
ABC |
BC |
AH |
MNP |
MP |
NQ |
GDE |
GE |
DG |
Bài 3 trang 127:
a) Vẽ các hình bình hành và các hình thoi (theo mẫu).
b) Tô màu xanh vào các hình bình hành đã vẽ.
Giải:
a) Học sinh vẽ hình bình hành và hình thoi theo mẫu.
b) Học sinh tô màu xanh vào hình A, C, E.
Bài 4 trang 128: Mỗi bộ phát sóng có thể truyền sóng trong một khu vực như sau:
Hình tròn tâm A bán kính 30 m; Hình tròn tâm B bán kính 20 m;
Hình tròn tâm C bán kính 20 m; Hình tròn tâm D bán kính 20 m.
Hỏi Rô-bốt đứng ở vị trí E có thể nhận được sóng từ bộ phát sóng nào?
Giải:
AE = 40 m nên Rô-bốt không nhận được sóng từ A.
BE < 20 m nên Rô-bốt nhận được sóng từ B.
CE > 20 m nên Rô-bốt không nhận được sóng từ C.
DE > 20 m nên Rô-bốt không nhận được sóng từ D.
* LUYỆN TẬP TRANG 128, 129
Bài 1 trang 128: Tính diện tích mỗi hình tam giác dưới đây.
Giải:
* Tam giác A:
Chiều cao tam giác A là:
1 × 4 = 4 (cm)
Đáy tam giác A là:
1 × 6 = 6 (cm)
Diện tích tam giác A:
(4 × 6) : 2 = 12 (cm
2)
Đáp số: 12 cm
2
* Tam giác B:
Chiều cao tam giác B là:
1 × 5 = 5 (cm)
Đáy tam giác B là:
1 × 4 = 4 (cm)
Diện tích tam giác B:
(5 × 4) : 2 = 10 (cm
2)
Đáp số: 10 cm
2
* Tam giác C:
Chiều cao tam giác C là:
1 × 6 = 6 (cm)
Đáy tam giác C là:
1 × 3 = 3 (cm)
Diện tích tam giác C:
(6 × 3) : 2 = 9 (cm
2)
Đáp số: 9 cm
2
Bài 2 trang 128: Mai cắt ra hai hình tam giác vuông từ một tờ giấy hình chữ nhật như sau.
a) Phần còn lại của tờ giấy là hình gì?
b) Tính diện tích phần tờ giấy còn lại đó.
Giải:
a) Phần còn lại của tờ giấy là: hình thang.
b) Chiều cao hình thang là: 5 cm
Chiều dài đáy bé là:
12 – (2 + 5) = 5 (cm)
Diện tích hình thang là:
= 42,5 (cm
2)
Đáp số: 42,5 cm
2
Bài 3 trang 129: Rô-bốt có một sợi dây chun dài 15,85 cm. Rô-bốt dự định dùng sợi chun đó cùng với túi bóng để buộc kín một miệng bình hình tròn bán kính 5 cm như hình dưới đây. Hỏi Rô-bốt có thể làm được điều đó hay không? Biết rằng sợi dây chun bị đứt nếu độ dài dây chun bị kéo dài quá 2 lần.
Giải:
Chu vi miệng bình là:
3,14 × 2 × 5 = 31,4 (cm)
Kích thước tối đa của dây chun kéo ra là:
15,85 × 2 = 31,7 (cm)
So sánh: 31,4 < 31,7 nên dây chun không bị đứt.
Bài 4 trang 129: Một mặt hồ có dạng là một nửa hình tròn. Biết rằng bán kính đo được là 60 m. Hỏi diện tích mặt hồ là bao nhiêu mét vuông?
Giải:
Diện tích hình tròn là:
3,14 × 60 × 60 = 11 304 (m
2)
Diện tích mặt hồ là:
11 304 : 2 = 5 652 (m
2)
Đáp số: 5 652 m
2