Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Ôn và khởi động - HS hát chơi trò chơi 2. Nhận biết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV thuyết minh ngắn gọn nội dung tranh (Gợi ý: có 2 con vật là ngựa vẫn và hươu cao cổ. Các con vật đang tình cảm, quấn quýt bên nhau.). - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận biết và yêu câu HS đọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Ngựa vẫn/ và hươu cao cổ là đôi bạn thân. - GV giới thiệu các vần mới an, ăn, ân. Viết tên bài lên bảng. 3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ a. Đọc vần an, ăn, ân - So sánh các vần: + GV giới thiệu vần an, ăn, ân. + GV yêu cầu HS so sánh vần ăn, ân với an để tìm ra điểm giống và khác nhau. (Gợi ý: Giống nhau là đều có n đứng sau, khác nhau ở chữ đứng trước: a, â,ă). + GV nhắc lại điểm giống và khác nhau giữa các vần. - Đánh vần các vần + GV đánh vần mẫu các vẫn an, ăn, ân. GV chú ý hướng dẫn HS quan sát khẩu hình, tránh phát âm sai. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 3 vần. + GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - Đọc trơn các vần + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 3 vần. + Lớp đọc trơn đồng thanh 3 vần một lần. - Ghép chữ cái tạo vần + GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ để ghép thành vần an. + GV yêu cầu HS tháo chữ a, ghép ă vào để tạo thành ăn. + GV yêu cầu HS tháo chữ ă, ghép â vào để tạo thành ân. - Lớp đọc đồng thanh an, ăn , ân một số lần. b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng bạn. (GV: Từ các vấn đã học, làm thế nào để có tiếng? Hãy lấy chữ ghi âm b ghép trước an, thêm dấu nặng dưới a xem ta được tiếng nào? + GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng bạn. + GV yêu cầu một số (4 5) HS đánh vần tiếng bạn (bờ an - ban nặng - bạn). Lớp đánh vấn đồng thanh tiếng bạn. + GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng bạn. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng bạn. - Đọc tiếng trong SHS + Đánh vần tiếng: GV đưa các tiếng có trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nói tiếp nhau (số HS dánh ván tương ứng với số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần. + Đọc trơn tiếng. (HS nào lúng tùng không đọc trơn ngay được thì GV cho HS đó đánh vẫn lại tiếng). Mỗi HS đọc trơn một tiếng, nối tiếp nhau, hai lượt. + Mỗi HS đọc trơn các tiếng chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một lần tất cả các tiếng. - Ghép chữ cái tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa vần an, ăn hoặc ân. (GV đưa mô hình tiếng bạn, vừa nói vừa chỉ mô hình: Muốn có tiếng “bạn” chúng ta thêm chữ ghi âm b vào trước vần an và dấu nặng dưới a. Hãy vận dụng cách làm này để tạo các tiếng có chứa vần ăn hoặc vần ân vừa học! GV yêu cầu HS trình kết quả ghép chữ với vấn, lấy kết quả ghép của một số HS gắn lên bảng và hỏi HS: Đó là tiếng gì?)”. +GV yêu cầu HS đọc tiếng vừa ghép được. +GV yêu cầu HS phân tích tiếng. +GV yêu cầu HS nêu lại cách ghép. +GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép dược. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bạn thân, khăn rằn, quả mận. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn quả mận - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. - GV cho từ ngữ quả mận xuất hiện dưới tranh. - GV nêu yêu HS nhận biết tiếng chứa vần ân trong quả mận - GV nêu yêu HS phân tích và đánh vần tiếng mận, đọc trơn từ ngữ quả mận. - GV thực hiện các bước tương tự đối với bạn thân, khăn rằn - GV nêu yêu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. d. Đọc lại các tiếng - GV có thể cho nhóm đôi đọc cho nhau nghe, gọi một số HS đọc, cuối cùng cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ viết các vần an, ăn, ân, - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết các vấn an, ăn, ân. - HS viết vào bảng con: an, ăn, ân và bạn, khăn, mận (chữ cỡ vừa). HS có thể chỉ viết hai vẫn ăn và ân vì trong các vấn này đã có an (GV lưu ý HS liên kết giữa nét móc trong a, , â với nét móc trong n và giữ khoảng cách giữa các tiếng trên một dòng). - HS viết vào bảng con từng vần và tiếng chứa vần đó: an – bạn, ăn - khăn, ân thân. - GV quan sát, hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - Sau khi HS viết xong mỗi vần và tiếng chứa vần đó, GV đưa bảng con của một số HS để các bạn khác nhận xét chữ viết, GV sửa (nếu cán). HS xoá bảng để viết vần và tiếng tiếp theo. - GV nhận xét, đánh giá và sửa lỗi chữ viết cho HS. |
Hs chơi -HS trả lời -Hs lắng nghe - HS đọc - HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe - HS trả lời -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, quan sát -HS đánh vần tiếng mẫu - Lớp đánh vần đồng thanh 3 vần một lần. - HS đọc trơn tiếng mẫu. - Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tìm -HS ghép -HS ghép -HS đọc -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS đánh vần tiếng bạn (bờ an - ban nặng - bạn). Lớp đánh vấn đồng thanh tiếng bạn. - HS đọc trơn tiếng bạn. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng bạn. -HS đánh vần, lớp đánh vần - HS đọc -HS đọc -HS tự tạo -HS đọc -HS phân tích -HS ghép lại - Lớp đọc trơn đồng thanh -HS lắng nghe, quan sát -HS nói -HS nhận biết -HS thực hiện -HS thực hiện - HS đọc - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). -HS đọc - HS quan sát - HS quan sát -HS viết -HS viết - HS quan sát -HS nhận xét -HS lắng nghe |
5. Viết vở - GV đưa vần, từ ngữ viết mẫu và hướng dẫn về độ cao của các con chữ. - GV hướng dẫn HS viết đúng điểm đặt bút và đúng số lần theo yêu cầu, Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút. -GV yêu cầu HS viết vào vở các vần an, ăn, ân, các từ ngữ bạn thân, khăn rằn. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách - GV nhận xét và sửa bài viết của một số HS. 6. Đọc - GV đọc mẫu cả đoạn - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng có vần an, ăn, ân. - GV yêu cầu một số (4 5) HS đọc trơn các tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh những tiếng có vấn an, ăn, ân trong đoạn văn một số lần. - GV yêu cầu HS xác định số câu trong đoạn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp từng câu. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh một lần. - GV yêu cầu một số (2 3) HS đọc thành tiếng cả đoạn. - HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc: Đàn gà tha thẩn ở đâu (gần chân mẹ)? Vì sao đàn gà không còn sợ lũ quạ dữ (đã có mẹ che chắn, bảo vệ)... - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS, GV đang làm gì? Có chuyện gì đã xảy ra? Theo em, bạn cần xin lỗi Hà như thế nào? - GV yêu cầu một số (2 - 3) HS trả lời những câu hỏi trên, (Gợi ý: Các bạn đang xếp hàng vào lớp. Một bạn sơ ý giảm vào chân Hà. Bạn ấy cấn xin lỗi Hà: Xin lỗi bạn! Mình sơ ý đã giảm vào chân bạn!, Xin lỗi, minh khóng cố ý đâu!, Bạn cho mình xin lỗi nhé!.) - GV yêu cầu HS chia nhóm, đóng vai trong tình huống: Khi xếp hàng vào lớp, bạn sơ ý giảm vào chân Hà. Hà nói: Sao cậu giảm vào chân mình? Bạn nói lời xin lỗi Hà. - Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét. - GV có thể nhắc nhở HS nội quy khi xếp hàng: đứng thẳng hàng, không đủa nghịch, không giảm vào chân nhau,.. 8. Củng cố - HS tham gia trò chơi để tìm một số từ ngữ chứa vần an, ăn, ăn và đặt câu với các từ ngữ tìm được. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà |
- HS lắng nghe - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thầm, tìm . - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -HS thực hiện -HS đóng vai, nhận xét -Hs lắng nghe -HS chơi -HS làm |
Ý kiến bạn đọc