Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lịch sử văn minh thế giới

Thứ bảy - 05/12/2015 03:00
Đề cương ôn tập: Lịch sử văn minh thế giới
1. Nguyên nhân ra đời phật giáo
 
- Con người cần một tôn giáo thích hợp
- Là một tôn giáo của nhân dân và cả quý tộc
- Do nhu cầu đời sống tâm linh Ấn Độ
- Muốn tìm một chân lí để giải thoát nỗi khổ con người

2. Ấn Độ là quê hương của Phật giáo nhưng tôn giáo này lại không phát triển tại Ấn Độ
 
Nguyên nhân khách quan:
- Sự truyền bá mạnh mẽ của đạo Hồi
- Con đường thương mại Ấn –Âu suy giảm => các nhà thương gia không còn tài trợ cho phật giáo
- Chiến tranh, xung đột diễn ra liên miên =>xáo trộn kinh tế chính trị xã hội Ấn Độ
- Sự thiết lập các vương triều Hồi giáo trong thời gian dài (thế kỉ 13->16)=> trong thời gian dài đạo Hồi trở thành quốc giáo
Nguyên nhân chủ quan:
- Đạo phật chủ trương xóa bỏ đẳng cấp=> không phù hợp với thực tế xã hội
- Mang tính chất cao siêu,không gần gũi với đời sống quần chúng nhân dân
- Đội ngũ tăng lữ xa rời với quần chúng nhân dân
- Đạo Bà La Môn đang tìm cách để bổ sung điều chỉnh phù hợp với đời sống quần chúng nhân dân, phù hợp với thực tế Ấn Độ.

3. Nguyên nhân ra đời chữ viết Trung Quốc
 
Nhu cầu về đời sống và sản xuất sau khi nhà nước ra đời nhằm trao đổi và lưu giữ kinh nghiệm
Nội dung chữ viết:
- Ra đời từ nhà Thương là chữ Giáp cốt là một loại chữ tượng hình được khắc trên mai rùa hay xương động vật                         
- Thời Tây-Chu: chữ thời kì này là  chữ kim văn, loại chữ được đúc hay khắc trên đồng hoặc khắc trên đá (Thạch cổ văn)
- Thời nhà Tần: là chữ tiểu triện được đơn giản hóa
- Thời nhà Hán  chữ được chính lý một lần nữa thành chữ Hán (Hán tự) dùng đến ngày nay
=> Như vậy chữ viết Trung Quốc ra đời từ thiên niên kỉ II trước công nguyên và là hệ chữ duy nhất hiện còn sử dụng.

Vai trò của chữ viết Trung Quốc:
- Đây là phát minh quan trọng nhất
- Nhờ nó mà ta hiểu được phần nào lịch sử thế giới cổ đại
- Giúp lưu giữ những giá trị lịch sử nhân loại
- Lưu giữ được nền văn hóa cổ, truyền thống của dân tộc Trung hoa nói riêng ,các nước cổ đại phương Đông nói chung.

4. So sánh hai nước Sparte và Athens ở Hy Lạp:

- Đều là hai nước hình thành trong thời kì thị quốc (thế kỉ VIII-IV)
- Đều có vai trò quan trọng đối với Hy Lạp cổ đại
- Là hai quốc gia có nền kinh tế phát triển bậc nhất thời bấy giờ
         
​​Athens
Sparte
Được biết đến là một trung tâm thương mại,văn hóa, khoa học-kĩ thuật,hải quân và là đỉnh cao của văn minh địa trung hải cổ đại.
 
Được biết đến như một thành phố quân sự,tập trung vào nông nghiệp coi thường công thương,kinh ghét triết lý,nghệ thuật ủy mị mà đề cao tinh thần dũng cảm và sự cương trực
 
Là cái nôi của nền dân chủ mà ta biết đến hiện nay Thành trì của các thể chế chuyên chính trong thế giới Hy Lạp
 
 
Các đô thị và thành phố lớn nhất của Hy Lạp
 
 
 
Được biết đến trong tiếng Hy Lạp là Sparti.Thành  phố nằm ở cuối phía nam của đồng bằng Laconian trung tâm bên bờ phải của song Evrotas
 
Vị trí Vị trí
Khu Attica Khu Laconia
Tổ tiên Tổ tiên
Descent ionian
 
Hậu duệ của những kẻ xâm lược Dorian
Hình thức nhà nước  
 
Là hình thước cộng hòa dân chủ chủ nô Là nhà nước cộng hòa quý tộc chủ nô
 
Công thương nghiệp chiếm vai trò chủ đạo
 
Công việc là cai trị đất nước và đánh giặc.Nhà nước ở hữu toàn bộ đất đai và nô lệ
 
 Nhà nước Athens có sự dân chủ hơn so với sparte
Công dân có quyền tham gia chính trị đấu tranh với giai cấp thống trị đòi quyền lợi
Mọi người phải tuân theo sự hống trị của giai cấp quý tộc
 
 
 
 
Không có vua Có hai vua được tôn kính nhưng không có thực lực
 
 
5. Ai Cập là tặng phẩm của sông Nile:

Sông Nile dài khoảng 6500 km có bảy nhánh đổ ra Địa Trung Hải  đã tạo ra nơi sản sinh ra một trong những nền văn minh sớm nhất thế giới
Hai bên bờ sông rộng từ 10km đến 50 km tạo thành một vùng sinh thái ngập nước và bán ngập nước-một đồng bằng phì nhiêu với động thực vật đa dạng đông đúc
Hàng năm từ tháng 6 đến tháng 9 nước lũ sông Nile đâng lên làm ngập cả khu đồng bằng rộng lớn và  bồi đắp một lượng phù sa khổng lồ màu mỡ
Các loại thực vật như : đại mạch,tiểu mạch, chà là  sinh sôi nảy nở quanh năm
Ai Cập cũng có một hệ động vật đa dạng và phong phú : voi, hươu cao cổ, trâu, bò
Các ngành nghề như đánh cá, nông nghiệp, thủ công nghiệp,và thương nghiệp đều phát triển ngay từ 3000 năm TCN
Các di sản kiến trúc đồ sộ và đạt lên trình độ vươn lên tầm kì quan thế giới như: các Kim Tự Tháp, các kiệt tác về hội họa, điêu khắc và nghệ huật ướp xác
Cách đây 6000 năm TCN việc sử dụng công cụ bằng đồng đã giúp con người ở đây chuyển sang sống chủ yếu bằng nghề nông, thoát khỏi cuộc sống săn bắt hái lượm và sớm bước vào thời kì xã hội văn minh.
Ai cập là tặng phẩm sông Nile

6. So sánh văn minh Ai Cập cổ đại và Lưỡng Hà:
 
  Ai Cập Lưỡng hà
Địa lí Gắn liền với sông Nile
Có nhiều khoáng sản: đá,kim loại
Địa hình : đồng bằng
Động thực vật phong phú đa dạng
Thuận lợi phát triển nông nghiệp
Chỉ có một cửa ngõ hẹp ở phía đông bắc nối liền Ai Cập với Tây Á: eo đất Sinai
 
Vùng đất nằm giữa hai con sông: Ti-grơ và Ơ-phơ-rát
Hầu nhưnKhông có khoáng sản
Địa hình:ddoonhf bằng ven sông
Động thực vật phong phú
Thuận lợi phát triển nông nghiệp
Miền đất hứa: để ngõ mọi phía
 
Dân cư Tập tung sinh sống ở đây từ sớm
Cổ nhất là thổ dân Châu Phi
Người Sume thiên di và định cư ở Lưỡng Hà,xxaay dựng lên nền văn minh đầu tiên từ tnk IV TCN
Chữ viết Chữ tượng hình(TNK IV TCN) => mượn ý => hình vẽ biểu thị âm tiết => chữ cái( 24 chữ) Tượng hình =>chữ hình đinh được cải tiến và sử dụng rộng rãi
Tôn giáo đa thần giáo Lúc đầu: đa thần giáo
Về sau: thần Mardouk  trở thành vị thần tối cao
Văn học Đa dạng về thể loại
Gđ đầu: đậm tính tôn giáo
Gđ sau: phản ánh mâu thuẩn xã hội
Akkad là cơ sở của văn học Lưỡng Hà
Phong phú về nội dung đa dạn về thể loại
Nghệ thuật Kiến trúc và điêu khắc đạt tới trình độ cao
Kiến trúc: Kim Tự Tháp
Điêu khắc: tượng và phù điêu
Kiến trúc Chủ yếu :tháp, đền, miếu, cung điện,thành, vườn hoa.
Nổi bật: thành và vườn treo Babylon
Điêu khắc: tượng và phù điêu
Khoa học tự nhiên
 
Thiên văn học: dương lịch cổ
Toán học:hệ đếm thập phân
Pi=3,16
Y học:kỹ thật ướp xác đạt trình độ cao,phân thành nhiều khoa: nội, ngoại, mắt, răng, dạ dày...dùng thảo mộc chữ bệnh.
Thiên văn học: phát minh ra âm lịch
Toán học: phát minh ra hệ đếm theo cơ số 5,10,60.
Pi=3
Y học: chia làm nhiều khoa, biết giải phẫu,vẫn còn hình thức chữa bệnh bằng ma thuật
 
7. Văn minh La Mã ra đời muộn nhưng phát triển rực rỡ:

- Vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển mậu dịch,hàng hải
- Vùng đất rộng lớn nhưng không hề bị chia cắt,tạo nên sự thống nhất lãnh thổ
- Có nhiều khoáng sản
- Hình thành và phát triển mạnh mẽ trên cơ sở sự phát triển mạnh mẽ của chế độ chiếm hữu nô lệ
- Nền văn minh được thừa kế một cách trực tiếp từ nền văn minh Hy Lạp và chịu ảnh hưởng sâu sắc toàn diện của văn hóa Hy Lạp
- Biết kế thừa và phát huy nhưng tạo thành cái riêng từ những nền văn hóa cổ đại khác.

  Ý kiến bạn đọc

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây