Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 7 - Trang 32

Lớp 7

Cảm nghĩ về cây hoa phượng

Cảm nghĩ về cây hoa phượng

 22:56 30/03/2014

Thời thơ ấu khi còn học ở tiểu học, đấy chính là quãng thời gian hạnh phúc nhất của mỗi con người. Khi nhớ đến những kỉ niệm ấy, trong tôi lại hiện hình ảnh về bạn bè, thầy cô, mái trường tha thiết với loài cây mà tôi yêu quý và kính trọng nhất, loài cây mà đã gắng bó với những ngày cắp sách đến trường của mỗi người, loài cây mà một nhà văn đã gọi nó với một cái tên thân thương cây “hoa học trò”.
Cảm nhận về bài ca dao:"Trong đầm gì đẹp bằng sen...." (Bài 2)

Cảm nhận về bài ca dao:"Trong đầm gì đẹp bằng sen...." (Bài 2)

 05:42 28/03/2014

Bài thơ ca ngợi về hình ảnh hoa sen, mượn hoa sen để thể hiện tấm lòng, tình cảm và sự thanh khiết của những người dân lao động.
Cảm nhận về bài ca dao:"Trong đầm gì đẹp bằng sen...."

Cảm nhận về bài ca dao:"Trong đầm gì đẹp bằng sen...."

 05:40 28/03/2014

Đất nước Việt Nam thân yêu có muôn vàn cây lá khác nhau, hoa thơm qủa ngọt bốn mùa. Một màu xanh bát ngát bao trùm sông núi. Cảnh trí thiên nhiên tuyệt vời “non xanh nước biếc như tranh họa đồ”. Lòng người hồn hậu, giàu tình yêu thương.
Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích (Bài 6)

Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích (Bài 6)

 08:01 27/03/2014

Theo truyền thống, ngày 05.09 là ngày khai giảng năm học mới của học sinh – sinh viên Việt Nam, thì đến nay, hơn 2.200.000 sinh viên – học sinh đã đi học hơn 4 tháng. Sau ba tháng hè, nay tất cả đồng loạt đến trường, có trường đã nhập học một tháng trước đó để học sinh “chạy” trước chương trình.
Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích (Bài 4)

Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích (Bài 4)

 07:58 27/03/2014

Trong cuộc sống, một trong những bí quyết giúp chúng ta thành công ở tương lai là sự bền bỉ, kiên trì học tập. Nếu khi còn trẻ không chịu học tập thì lớn lên chẳng có tương lai.
Giải thích câu tục ngữ: "Có công mài sắt có ngày nên kim" (Bài 3)

Giải thích câu tục ngữ: "Có công mài sắt có ngày nên kim" (Bài 3)

 02:50 23/03/2014

Mỗi chúng ta muốn có thành công không phải tự nhiên mà có được ,chúng ta phải biết vượt qua những thử thách và trở ngại. Để khuyên thế hệ trẻ phải có lòng kiên trì, có ý chí quyết tâm,ông cha ta đã răn dạy: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
Giải thích câu tục ngữ: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" (Bài 3)

Giải thích câu tục ngữ: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" (Bài 3)

 01:54 23/03/2014

Đánh giá về một đồ vật là một việc không dễ dàng, đánh giá cho được một con người là điều còn khó khăn hơn. Cha ông ta đã để lại nhiều kinh nghiệm quý báu trong việc nhìn nhận này mà có lẽ chúng ta rất cần phải học hỏi. Kinh nghiệm đó chú trọng đến hai mặt: nội dung và hình thức. Hãy xem câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, chúng ta sẽ hiểu được nhiều ý nghĩa sâu sắc.
Giải thích câu tục ngữ: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" (Bài 2)

Giải thích câu tục ngữ: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" (Bài 2)

 01:22 23/03/2014

Từ xưa tới nay, tục ngữ đã cho ta bao lời khuyên, bao kinh nghiệm quý giá. Một trong những kinh nghiệm bổ ích đó là mối quan hệ giữa phẩm chất đạo đức con người với hình thức bề ngoài. Điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Giải thích câu tục ngữ: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"

Giải thích câu tục ngữ: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"

 01:20 23/03/2014

Trong cuộc sống hang ngày cũng có lúc ta đã lầm lẫn khi đánh giá một sự vật, một con người, khi thì dựa vào cái hình thức hào nhoáng bên ngoài mà quên đi cái nội dung, bản chất bên trong của con người họ, khi thì ngược lại. Lúc ấy ta lại nghĩ đến câu tục ngữ:
Giải thích câu tục ngữ: "Có công mài sắt có ngày nên kim" (Bài 2)

Giải thích câu tục ngữ: "Có công mài sắt có ngày nên kim" (Bài 2)

 01:17 23/03/2014

Trong cuộc sống, con người ta đều có những thành công đạt được và những ước mơ muốn vươn tới. Và để thực hiện được điều đó thì ta phải có lòng kiên trì, bền bỉ, nỗ lực. Chính vì vậy ông cha ta đã có câu : “Có công mài sắt, có ngày nên kim” để động viên, khích lệ hay nói một cách khác là khuyên răn con cháu, dạy bảo những kinh nghiệm trong đời thường, cuộc sống.
Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích (Bài 1)

Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích (Bài 1)

 07:58 01/10/2013

Học hành có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời của mỗi con người. Người xưa đã nhắc nhở con cháu rằng : “Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích”. Bên cạnh đó còn có những câu : “Có học thì như lúa như nếp, không học thì như rơm như cỏ”. Hoặc : “Bất học bất tri lí” (Không học thì không biết lí lẽ, lẽ phải).
Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích (Bài 2)

Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích (Bài 2)

 07:58 01/10/2013

Từ xa xưa ông cha ta đã biết xem trọng việc học qua các câu ca dao như “ không thầy đố mày làm nên ”... ơ bất kỳ thời đại nào, việc học cũng được xem là quan trọng hàng đầu bạn ạ. Bác Hồ đã khuyên nhủ học sinh qua thư nhân ngày khai trường bằng câu nói “ học, học nữa, học mãi ” của Lê-nin. Vậy tại sao ta lại không chịu khó học để khỏi phụ lòng mong mỏi của thầy cô và bố mẹ ?
Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích (Bài 3)

Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết 1 bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích (Bài 3)

 07:57 01/10/2013

Việt Nam đang hội nhập với thế giới, đòi hỏi những người có năng lực thực sự, am hiểu về nhiều lĩnh vực để có thể góp phần xây dựng, phát triển đất nước ngày càng giàu đẹp. Mỗi người cần có vốn kiến thức sâu rộng, giàu kinh nghiệm. Vậy nên việc học tập rất quan trọng với đời sống trong tương lai của chúng ta. Nhưng gần đây trong lớp một số bạn có phần lơ là học tập.
Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta (Bài 1)

Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta (Bài 1)

 07:56 01/10/2013

Liên hợp quốc đã quyết định chọn ngày 08/12/2007 là ngày của rừng đầu tiên trên toàn thế giới nhằm nêu cao vai trò của rừng trong cuộc sống của con người.
Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta (Bài 2)

Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta (Bài 2)

 07:55 01/10/2013

Khắp đất nước ta, đâu đâu cũng có rừng. Những cánh rừng đại ngàn Tây Bắc, Việt Bắc, Trường Sơn, miền Đông Nam Bộ…hay những khu rừng nguyên sinh Cúc Phương, Cát Tiên, Bạch Mã, Cần giờ, U Minh… đều là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá đã tồn tại từ bao đời nay. Tục ngữ có câu “Rừng vàng, biển bạc”, quả là rừng đã đem lại cho con người những lợi ích lớn lao. Cho nên có thể nói, con người không thể sống thiếu rừng, bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em (Bài 1)

Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em (Bài 1)

 07:54 01/10/2013

Nhân dân ta có một kho tàng tục ngữ vô cùng quý báu . Câu tục ngữ "gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" thể hiện sâu sắc lời dạy của cha ông về cách sống.
Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em (Bài 2)

Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em (Bài 2)

 07:53 01/10/2013

Từ lâu nhân dân ta đã rút ra kết luận là môi trường xã hội và đặc biệt là mối quan hệ bạn bè có ảnh hưởng rất lớn tới nhân cách, đạo đức của mỗi người. Kết luận đó đã được đúc kết thành câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Hãy trình bày lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ (Bài 1)

Hãy trình bày lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ (Bài 1)

 07:52 01/10/2013

Bác Hồ, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Người đi vào lòng dân với bao nét tinh hoa đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam, được hoà quyện và nâng cao thêm bởi tinh hoa của văn hoá thế giới.Bác có một lối sống vô cùng giản dị và thanh bạch.
Hãy trình bày lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ (Bài 2)

Hãy trình bày lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ (Bài 2)

 07:51 01/10/2013

Trong bao nhiêu con đường có thể hình thành nên nhân cách của con người, tự rèn luyện cho mình một lối sống là cả một quá trình bạn tìm hiểu xã hội và chính bản thân. Bởi vì xã hội là môi trường còn bản thân bạn là hạt giống. Cũng không khó để bắt gặp trong cuộc sống này một lối sống mà ta thường gọi là "lối sống giản dị" của con người. Có bao giờ bạn tự hỏi: Thế nào là lối sống giản dị chưa?
Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta (Bài 3)

Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta (Bài 3)

 07:50 01/10/2013

Trái Đất đang nóng dần lên, băng tan ngày càng nhiều, nước biển dâng nhanh. Lũ lụt. Hạn hán.Vòi rồng ,đã đến lúc chúng ta phải bảo vệ chính mình. Công việc quan trọng hàng đầu là cần biết bảo vệ rừng. Bởi vì bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta (Bài 4)

Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng bảo vệ cuộc sống của chúng ta (Bài 4)

 07:17 01/10/2013

Suốt chiếu dài Tổ quốc không đâu là không có rừng. Rừng có ở khắp nơi trên mảnh đất hình chữ S này cho thấy tầm quan trọng to lớn của rừng đến nhường nào. Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.
Cảm nghĩ về thầy cô giáo

Cảm nghĩ về thầy cô giáo

 06:03 01/10/2013

Chắc mỗi người trong chúng ta đều có một người thấy giáo, cô giáo để yêu mến, nể phục. Tôi cũng vậy. Người cô giáo đã và đang để lại cho tôi nhiều sự yêu mến và kính phục nhất là cô Dư Thị Hạnh - người mẹ thứ hai của tôi và cả lớp.
Dàn ý: Chứng minh gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

Dàn ý: Chứng minh gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

 05:27 01/10/2013

Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
Giải thích câu tục ngữ "Thất bại là mẹ thành công"

Giải thích câu tục ngữ "Thất bại là mẹ thành công"

 13:02 30/09/2013

Trong học tập, lao động hằng ngày ta thường gặp những khó khăn trở ngại, thậm chí có lúc bị thất bại. Song chính sự thất bại đã làm cho con người trưởng thành, giàu kinh nghiệm và vững vàng đi tới chiến thắng. Vì thế, tục ngữ xưa đã có câu: “Thất bại là mẹ thành công”.
Ước mơ cùng tôi

Ước mơ cùng tôi

 13:02 30/09/2013

Đây là bài văn viết về ước mơ của tôi, và tôi muốn các bạn cũng ước mơ.
Giải thích câu nói: "Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người" (Bài 1)

Giải thích câu nói: "Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người" (Bài 1)

 11:20 30/09/2013

Đời sống ngày một nâng cao, yêu cầu về học thức của mỗi con người ngày càng cần thiết. Phương tiên để học hữu hiệu, đạt kết quả tốt nhất đó chính là sách. Sách đối với trí tuệ con người là quan trọng. Nó tu dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mới có câu rằng: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.
Giải thích câu nói: "Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người" (Bài 2)

Giải thích câu nói: "Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người" (Bài 2)

 11:19 30/09/2013

Đã từ lâu, sách đã kết tinh trí tuệ của con người, sách là nguồn của cải vô giá của nhân loại. Nhận định về giá trị của sách, một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
"Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân". Bác Hồ muồn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?

"Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân". Bác Hồ muồn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?

 11:18 30/09/2013

Một vấn đề được Bác Hồ quan tâm đặc biệt lŕ sự nghiệp trồng cây, trồng người: "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người". Rięng về việc trồng cây, vào khoảng giữa năm 1959, Bác viết bài thơ kêu gọi nông dân trồng cây.
Giải thích câu nói: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương người trong một nước phải thương nhau cùng"

Giải thích câu nói: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương người trong một nước phải thương nhau cùng"

 11:17 30/09/2013

Dân tộc ta vốn có truyền thống đoàn kết, yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Để diễn đạt tình nghĩa tha thiết này, ca dao có câu:
Dân gian ta có câu “Lời nói gói vàng”, đồng thời lại có câu “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Qua câu nói trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị và ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.

Dân gian ta có câu “Lời nói gói vàng”, đồng thời lại có câu “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Qua câu nói trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị và ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.

 11:16 30/09/2013

Sở dĩ con người khác với con vật ở chỗ con người biết sử dụng lời nói làm phương tiện giao tiếp với người khác, bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của mình. Đó là những ý nghĩa khái quát chung của câu nói “Lời nói gói vàng” hay “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” muốn gửi gắm cho ta. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn của hai câu nói trên trong cuộc sống. Để hiểu hai câu nói trên, ta phải hiểu được những từ ngữ mà nó chứa đựng.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây