Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 37

Lớp 12

Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành (Bài 2)

Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành (Bài 2)

 04:54 23/04/2014

Rừng xà nu chỉ là một truyện ngắn nhưng dung lượng hiện thực của nó thật lớn lao. Đó là bản anh hùng ca về cuộc chiến đấu anh hùng của đồng bào Tây Nguyên với sự trường thành của một thế hệ cách mạng mới, trẻ trung, nhiệt tình, mưu trí và kiên trung.
Phân tích và nêu cảm nghĩ bài "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia" (Bài 2)

Phân tích và nêu cảm nghĩ bài "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia" (Bài 2)

 05:55 21/04/2014

Thân Nhân Trung (1418 - 1499) tên chữ là Hậu Phủ, người xã Yên Ninh, huyện Yên Dũng, nay thuộc tỉnh Bắc Giang. Ông đỗ tiến sĩ năm 1469, từng là thành viên trong Hội Tao đàn do vua Lê Thánh Tông sáng lập. Là người có tài văn chương nên năm 1484, ông đã được nhà vua tin cậy giao cho soạn thảo "Bài kí đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba". Văn bản này giữ vai trò quan trọng như lời "Tựa" chung cho cả 82 tấm bia Tiến sĩ ở nhà bia Văn Miếu, Hà Nội.
Phân tích bài thơ “Mới ra tù tập leo núi” của Hồ Chí Minh

Phân tích bài thơ “Mới ra tù tập leo núi” của Hồ Chí Minh

 10:29 25/03/2014

Sinh thời, Bác Hồ luôn luôn nghĩ đến miền Nam, ngày đêm thương nhớ miền Nam. Với Bác, miền Nam là niềm vui, là hạnh phúc, là nỗi đau không lúc nào nguôi: “Miền Nam trong trái tim tôi”. Niềm mong mỏi thiết tha của Bác là miền Nam mau được giải phóng. Miền Nam cũng ngày đêm thương nhớ Bác, mong ngày giải phóng để được gặp Bác kính yêu.
Bình luận về sự vận động của cảnh vật và tâm trạng Hồ Chí Minh trong bài thơ Chiều Tối

Bình luận về sự vận động của cảnh vật và tâm trạng Hồ Chí Minh trong bài thơ Chiều Tối

 09:49 25/03/2014

“Chiều tối” (Mộ) là bài thất ngôn tứ tuyệt số 31 trong “Nhật ký trong tù”. Bài thơ số 32 là bài “Đêm ngủ ở Long Tuyền”. Vậy, bài “Chiều tối” ghi lại cảnh xóm núi lúc ngày tàn trên con đường từ Thiên Bảo đến Long Tuyền vào tháng 10-1942.
Chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minh

Chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minh

 09:41 25/03/2014

Tập Nhật kí trong tù được sáng tác trong quãng thời gian đặc biệt nhạy cảm đối với cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, đó là thời điểm người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam và đày ải đi khắp các nhà lao. Vì vậy, trong tập nhật ký, có nhiều bài nói về chuyện đi đường, cảnh chuyển lao, khi sáng sớm, lúc chiều tối, khi đi thuyền, khi đi bộ…trong bất cứ hoàn cảnh nào thì bài thơ giải tù cũng làm ngời lên vẻ đẹp thơ Bác và vẻ đẹp tâm hồn Bác.
Suy nghĩ của em "Học đi đôi với hành" (Bài 2)

Suy nghĩ của em "Học đi đôi với hành" (Bài 2)

 22:06 11/03/2014

Người xưa vẫn dạy rằng: “Trăm hay không bằng tay quen”. Lao động thời nào cũng vậy, phải luôn ý thưc là lí thuyết hay cũng không bằng thức hành giỏi. Vai trò của thực hành được đề cao là điều hiển nhiên.
Vẻ đẹp của người Phụ nữ Việt Nam xưa và nay trong văn học

Vẻ đẹp của người Phụ nữ Việt Nam xưa và nay trong văn học

 08:24 02/03/2014

Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam in đậm dấu ấn trong thơ ca, nhạc, họa, điêu khắc… và mãi bất tử với thời gian. Họ đã góp phần làm nên vẻ đẹp của văn hoá dân tộc. Phụ nữ Việt Nam (PNVN) từ xưa tới nay vốn mang vẻ đẹp thầm lặng thoang thoảng như hương quế giữa rừng xa:
Suy nghĩ của em về bệnh vô cảm trong xã hội hiện nay (Bài 6)

Suy nghĩ của em về bệnh vô cảm trong xã hội hiện nay (Bài 6)

 08:07 02/03/2014

Ngày nay, người ta đang đầu tư rất nhiều cho việc "Người hóa" robot: biến chúng ngày càng trở nên giống con người hơn, từ cấu tạo những khớp xương, giọng nói.. và giờ là tình cảm, cảm xúc. Chỉ lạ một điều: Trong khi người ta vò đầu bứt trán để cài chíp cảm xúc cho những cỗ máy, thì cùng lúc đó, loài Người lại có khuynh hướng đi ngược lại. Tức là, họ ngày càng giống với những con robot: không có cảm xúc, không có lương tri, vận hành theo một quy trình sắp đặt sẵn. Căn bệnh vô cảm đã không chỉ còn là căn bệnh của một cá nhân, mà nó đã len lỏi, lan rộng ra cả một lớp người, một thế hệ, một xã hội. Con người, hay là một cỗ máy cấp cao?
Suy nghĩ của em về bệnh vô cảm trong xã hội hiện nay (Bài 5)

Suy nghĩ của em về bệnh vô cảm trong xã hội hiện nay (Bài 5)

 07:49 02/03/2014

Từ khi trên quả đất này có sự sống, thì Thượng Đế đã sinh ra vạn loại, trong đó có loài người. Một điều đặc biệt thay là tạo hóa đã ban tặng cho loài người chúng ta một thứ quý báu đó chính là “tình cảm”.
Trình bày quan điểm “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục (Bài 3)

Trình bày quan điểm “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục (Bài 3)

 07:42 02/03/2014

Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, một số người đã quên đi những chuẩn mực đạo đức để chạy theo những tiêu cực trong xã hội mà bệnh thành tích trong học tập là một ví dụ. Trước tình hình đó, Bộ Giáo Dục nước ta đã vận động nhân dân “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

 09:16 26/02/2014

Hàn Mặc Tử là một hồn thơ mãnh liệt và có sức sáng tạo đặc biệt nhưng luôn quằn quại đau đớn vì một căn bệnh hiểm nghèo. Ông là tác giả tiêu biểu cho "trường phái thơ loạn" xa lạ với đời thực. Tuy nhiên, Hàn Mặc Tử cũng có những bài thơ thật tuyệt mĩ và trong trẻo lạ thường viết về thiên nhiên, đất nước và con người như Đây thôn Vĩ Dạ, Mùa xuân chín…
Phân tích và nêu cảm nghĩ bài "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia"

Phân tích và nêu cảm nghĩ bài "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia"

 09:59 23/01/2014

Bài hiền tài là nguyên khí quốc gia được trích trong bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3 (1442) do Thân Nhân Trung soạn năm 1484 thời Hồng Đức. Bài kí này được khắc đá hiện còn ở Văn miếu (Hà Nội).
Ý nghĩa câu nói: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Bài 2)

Ý nghĩa câu nói: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Bài 2)

 21:32 22/01/2014

“Hiền tài là nguyên khí quốc gia” và vì sao hiền tài lại là nguyên khí quốc gia, hôm nay chúng ta hãy thử tìm hiểu về chân lý này và mối quan hệ của nó với vận mệnh nước nhà.
Ý nghĩa câu nói: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

Ý nghĩa câu nói: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

 21:31 22/01/2014

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. Rõ ràng từ xưa ông cha ta đã từng quan niệm nguyên khí của quốc gia vừa là khát vọng, vừa là sức sống của dân tộc. Ngay từ khi còn nhỏ, mới cấp sách đến trường, tôi đã được các thầy cô dạy về lòng tự hào quê hương.
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay?

Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay?

 06:51 21/01/2014

Học tập là quá trình trang bị tri thức giúp mỗi chúng ta bước vào cuộc sống một cách tự tin và trở thành một công dân mẫu mực, một con người văn minh.
Anh (chị) nghĩ như thế nào về tình bạn, tình yêu tuổi học trò? (Bài 2)

Anh (chị) nghĩ như thế nào về tình bạn, tình yêu tuổi học trò? (Bài 2)

 06:49 21/01/2014

Vôn-te đã từng nói :"Chân lí cuối cùng trên cuộc đời vẫn là tình yêu .Yêu là còn sống và còn sống là còn yêu.".Phải vậy , tình yêu vẫn luôn là khúc ca ngọt ngào của muôn đời.
Anh (chị) nghĩ như thế nào về tình bạn, tình yêu tuổi học trò?

Anh (chị) nghĩ như thế nào về tình bạn, tình yêu tuổi học trò?

 06:47 21/01/2014

Tình bạn là một loại tình cảm gắn bó giữa hai hoặc một nhóm người vì những lý do như hợp nhau về tính tình, giống nhau về sở thích, có chung một lý tưởng quan niệm sống, ước mơ, hoài bão.
Tâm trạng và tấm lòng của Nguyễn Khuyến qua bài thơ Thu điếu

Tâm trạng và tấm lòng của Nguyễn Khuyến qua bài thơ Thu điếu

 01:16 14/10/2013

Có thể nói thu là bức ảnh thiên nhiên đặc sắc trong bức tranh bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông . Cũng vì lẽ đó mà từ bao đời nay, mùa thu luôn là đề tài muôn thuở của biết bao thi nhân, là nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm của họ.
Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 7)

Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 7)

 07:21 05/10/2013

Trong xã hội loài người ai chẳng có bạn, chẳng có giao tiếp, nhưng có người không bạn thì sao nhỉ. Họ sẽ chẳng khác gì một con sông băng vĩnh viễn, trừ khi những con sông đó được sưởi ấm bởi những tiếng cười, những cuộc trò chuyện. Tại sao vậy? Để tôi nói bạn nghe nhé!
Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 6)

Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 6)

 07:19 05/10/2013

Nếu có một câu hỏi: "Trên trái đất này, nơi đâu là lạnh nhất?" thì có lẽ tất cả mọi người sẽ trả lời "là Bắc Cực". Quả thật, xét về địa lí, đó là nơi lạnh nhất. Nhưng nếu xét về tình cảm thì không có cái lạnh nào sánh bằng nơi không có tình thương.
Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 5)

Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 5)

 07:16 05/10/2013

“Tình thương” là một phẩm chất, một đức tính quý báu của con người. Từ ngàn xưa, nhân loại đã lấy “tình thương” làm cơ sở để xây dựng cộng đồng. “Tình thương” gắn kết mọi người lại thành xã hội, nhỏ là làng xã, lớn là đất nước. “Tình thương là sức mạnh, là cội nguồn, là mục đích sống của con người. Nếu không có “tình thương”, con người sẽ sống ra sao ?. Để lí giải điều đó, một nhà văn Nga đã nói : “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực, mà là nơi không có tình thương”.
Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 4)

Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 4)

 07:12 05/10/2013

Một trong những thử thách khó khăn nhất của loài người kể từ khi xuất hiện chính là thiên nhiên. Và kể từ lúc ấy, con người luôn khao khát làm chủ được vạn vật. Tới ngày nay, từ đỉnh núi Everest cao nhất thế giới đến khe nứt Maria sâu thẳm dưới lòng Thái Bình Dương, từ sa mạc Shahara với biên độ nhiệt lên tới hơn 60oC trong ngày đến Bắc Cực không bao giờ biết tới mùa hè…, tất cả đều đã có dấu chân con người. Làm chủ thiên nhiên thật khó, nhưng không phải là không thể. Tuy nhiên, có những khó khăn gây ra bởi chính con người thì thật sự không dễ dàng. Ý thức được điều đó, M.Go-rơ-ki đã nói “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu vắng tình thương”.
Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 3)

Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 3)

 07:10 05/10/2013

Đã bao giờ bạn tự đặt cho mình câu hỏi: "Cuộc sống này mà thiếu đi tình thương thì sẽ ra sao" chưa? Thật khó để tưởng tượng được câu trả lời sẽ ra sao.Nhà văn Nga Mắcxim Goócki từng có một câu nói nổi tiếng chứa đầy cảm xúc và đem lại cho ta nhiều suy nghĩ : "Nơi lạnh lẽo nhất thế giới không phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu tình thương".
Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 2)

Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 2)

 07:09 05/10/2013

Thật vậy ! Trên Trái đất có hai nơi lạnh nhất, đó là Bắc Cực và Nam Cực quanh năm băng giá, tuyết phủ, gió gào. Thiên nhiên hoang vu, thời tiết khắc nghiệt gây nhiều trở ngại cho cuộc sống của con người.
Suy nghĩ của bạn về trách nhiệm của thanh niên hiện nay đối với đất nước

Suy nghĩ của bạn về trách nhiệm của thanh niên hiện nay đối với đất nước

 22:27 04/10/2013

Việt Nam quê hương ta đã trải qua bao đau thương, mất mát với bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước. đó là những mất mát, đau thương của cả dân tộc, của bao thế hệ nhưng dù ở thời kì nào, dù ở giai đoạn nào cũng những mất mát, đau thương lớn nhất cũng với những chiến công, cống hiến oanh liệt, hào hùng nhất vẫn luôn sát cánh cùng với tuổi trẻ, thanh niên. Và từ xưa đến giờ, tuổi trẻ, thanh niên vẫn luôn là đôi cánh to lớn nhất, mạnh mẽ nhất để bảo vệ đất nước.
Trình bày suy nghĩ về hiện tượng Nguyễn Hữu Ân trong bài viết "Chia chiếc bánh của mình cho ai" (Bài 3)

Trình bày suy nghĩ về hiện tượng Nguyễn Hữu Ân trong bài viết "Chia chiếc bánh của mình cho ai" (Bài 3)

 22:51 03/10/2013

“Nếu coi thời gian một ngày của bạn là chiếc bánh tròn trịa, bạn sẽ chia chiếc bánh cho bố mẹ, cho công việc, cho gia đình bao nhiêu và dành cho mình bao nhiêu phần?
Trình bày suy nghĩ về hiện tượng Nguyễn Hữu Ân trong bài viết "Chia chiếc bánh của mình cho ai" (Bài 2)

Trình bày suy nghĩ về hiện tượng Nguyễn Hữu Ân trong bài viết "Chia chiếc bánh của mình cho ai" (Bài 2)

 03:38 03/10/2013

Nếu như trước đây người ta hay so sánh đời người như dòng sông với những khúc quanh thăng trầm mà con người như là sản phẩm của số phận thì ngày nay đã có người ví von nó như chiếc bánh thời gian mà con người vốn sinh ra khác nhau nên chọn những cách khác nhau để ăn dần chiếc bánh ấy.
Trình bày suy nghĩ về hiện tượng Nguyễn Hữu Ân trong bài viết "Chia chiếc bánh của mình cho ai"

Trình bày suy nghĩ về hiện tượng Nguyễn Hữu Ân trong bài viết "Chia chiếc bánh của mình cho ai"

 03:34 03/10/2013

Trình bày suy nghĩ về hiện tượng NGUYỄN HỮA ÂN trong bài viết"Chia chiếc bánh cua mình cho ai"và bai`"Chuyện cổ tích mang tên NGUYỄN HỮU ÂN".Qua dó em rút ra bài học gì cho bản thân.
Phân tích hình tượng "sóng" trong bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh

Phân tích hình tượng "sóng" trong bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh

 09:42 02/10/2013

“Sóng” được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”, xuất bản năm 1968 của nữ nhà thơ tình nổi tiếng Xuân Quỳnh. Bài thơ nói về tâm trạng, tình yêu mãnh liệt của người con gái khi yêu.
Bình giảng bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc

Bình giảng bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc

 09:41 02/10/2013

Việt Bắc của Tố Hữu là một trường ca tuyệt đẹp về cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc chống thực dân Pháp. Bài thơ đi vào lòng người bằng giọng điệu ân tình chung thuỷ như ca dao, khắc hoạ sâu sắc nỗi niềm của những người con rời “thủ đô kháng chiến”, thâm tâm đầy ắp kỷ niệm nhớ thương.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây