Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 30

Lớp 12

Soạn bài lớp 12: Hồn Trương Ba da hàng thịt

Soạn bài lớp 12: Hồn Trương Ba da hàng thịt

 04:24 11/01/2016

Soạn bài lớp 12: Hồn Trương Ba da hàng thịt do Lưu Quang Vũ sáng tác.
Chất dân gian được thể hiện trong bài Tương Tư của Nguyễn Bính (Bài 3)

Chất dân gian được thể hiện trong bài Tương Tư của Nguyễn Bính (Bài 3)

 10:38 10/01/2016

Khác với những nhà thơ mới khác Nguyễn Bính không ảnh hưởng bởi phương Tây mà trong nhà thơ luôn có một nỗi niềm hoài cổ. Nếu như Xuân Diệu tiếp thu những cái hay của văn học phương Tây hiện đại thì Nguyễn Bính lại trở về với những hơi thở của ca dao của những gì gọi là truyền thống. Cái “tôi” của Nguyễn Bính luôn là cái tôi bất an, một tâm hồn tha thiết với những giọt cổ truyền của dân tộc đang nguy cơ mai một trước sự âu hóa của đô thị thị dân. Đặc biệt ông mang cái truyền thống ấy vào trong sáng tác của mình. Tiêu biểu trong những bài thơ mang đậm hồn quê dân tộc ấy phải kể đến tác phẩm tương tư. Có thể nói tác phẩm ấy mang đạm màu sắc dân tộc Việt Nam.
Chất dân gian được thể hiện trong bài Tương Tư của Nguyễn Bính (Bài 2)

Chất dân gian được thể hiện trong bài Tương Tư của Nguyễn Bính (Bài 2)

 10:37 10/01/2016

Nguyễn Bính thuộc thế hệ các nhà Thơ mới. Nhưng nếu phần lớn các thi sĩ cùng thời chịu ảnh hưởng của thơ phương Tây, thì Nguyễn Bính lại tìm về với chất dân ca - điệu thơ dân tộc.
Chất dân gian được thể hiện trong bài Tương Tư của Nguyễn Bính

Chất dân gian được thể hiện trong bài Tương Tư của Nguyễn Bính

 10:35 10/01/2016

Trong khi hầu hết các nhà Thơ mới – theo nhận xét của Hoài Thanh “đều đội lên đầu dăm bảy nhà thơ Pháp” thì Nguyễn Bính đã tìm một lối đi riêng, trở về với văn hóa dân gian, với những câu hát cửa đình, rặng mồng tơi, bến đò , cây đa, bến nước….Ông đã trở thành “chủ soái” của trường phái “thơ mới dân gian” gồm Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân. Và cũng như các nhà Thơ mới khác, thơ Nguyễn Bính có tiếng hát tình yêu song không mãnh liệt, dữ dội như tình yêu trong thơ Xuân Diệu, không tang thương như thơ tình Hàn Mặc Tử. Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính chân thật và mộc mạc như tình yêu của người bình dân trong ca dao. Bài thơ “Tương tư” rất tiêu biểu cho hồn thơ và giọng thơ Nguyễn Bính trong lĩnh vực thơ tình. Bài thơ là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa nét truyền thống và hiện đại, vừa chứa những nét dân gian chân chất vừa mang trong mình cái hồn thơ mới.
Nghị luận về câu nói của nhà triết học Hi Lạp Dê-nông: Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn (Bài 3)

Nghị luận về câu nói của nhà triết học Hi Lạp Dê-nông: Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn (Bài 3)

 04:58 09/01/2016

Trong cuộc sống một trong những kĩ năng phát triển nhiều nhất đó là chúng ta nên lắng nghe nhiều hơn và chính điều đó đã tạo cho chúng ta những hoàn cảnh sống cụ thể và nó có ý nghĩa sâu sắc hơn bởi mỗi người chúng ta luôn có hai tai để nghe và miệng để nghe vì vậy chúng ta nên nghe nhiều hơn và nói ít hơn.
Nghị luận về câu nói của nhà triết học Hi Lạp Dê-nông: Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn (Bài 2)

Nghị luận về câu nói của nhà triết học Hi Lạp Dê-nông: Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn (Bài 2)

 04:57 09/01/2016

Có biết bao lần khi ta làm sai điều gì đó, những việc có lỗi với chính những người sinh thành mình, bố mẹ quát mắng nhưng vì ngang bướng mà cãi lại bố mẹ, không nhận là mình sai. Hay cũng có khi bạn bè hiểu lầm nhau cãi cọ lẫn nhau, không biết bên nào là bên sai cả, có thể bạn hiểu lầm bạn mình, cũng có thể là hai người trực tiếp cãi cọ lẫn nhau vì một điều gì đó. Những lúc ấy cái môm của bạn có ngưng nói những lời không tốt không, có mãi cãi qua không. Người ta thường nói rằng “Chúng ta có hai tai và miệng để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”. Bạn hiểu sao về ý nghĩa của câu nói này?
Nghị luận về câu nói của nhà triết học Hi Lạp Dê-nông: Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn

Nghị luận về câu nói của nhà triết học Hi Lạp Dê-nông: Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn

 04:56 09/01/2016

Ai cũng có mồm để ăn nói, có tai để nghe. Nói như thế nào, nghe như thế nào, là cả một nghệ thuật sống trong giao tiếp hằng ngày, trong ứng xử giữa người với người trong cộng đồng.
Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (Bài 4)

Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (Bài 4)

 04:25 06/01/2016

Có thể nói đóng góp lớn lao cho sự thành công của tập Truỵện ngắn Tây Băc chính là “Vợ chồng A Phủ”. Xét riêng trong truyện này nhân vật giàu ấn tượng nhất , sinh động nhất là Mỵ. Bức chân dung về nhân vật trung tâm của tác phẩm là sự phối hợp của những mảng màu hoàng hôn u ám và bình minh rạng ngời ; của khát vọng sống, khát vọng tự do tiềm ẩn mãnh liệt trong cái hình xác nô lệ . Phát hiện và sáng tạo nhân vật Mỵ trong truyện, Tô Hoài đã chứng tỏ là cây bút bậc thầy trong việc khám phá những miền sống lẩn khuất trong thẳm sâu con người nơi mảnh đất cuối trời tây Bắc ở thời kỳ đen tối.
Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (Bài 3)

Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (Bài 3)

 04:20 06/01/2016

"Vợ chồng A Phủ" là một truyện ngắn trong tập "Truyện Tây Bắc" của Tô Hoài, được giải nhất tiểu thuyết, giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955. Tác phẩm ra đời từ kết quả cuộc thâm nhập đời sống đồng bào các dân tộc miền núi Tây Bắc, kể về cuộc đời khốn khó trăm chiều của người dân vùng cao khi chưa có ánh sáng của Đảng. Đọc "Vợ chồng Ả Phủ", ta không thể quên được chi tiết Mị cắt dây trói cứu A Phủ – một chi tiết làm nên mọi giá trị tác phẩm. Và, đúng như ai đó đã từng nói, khi cắt dây trói cứu A Phủ, Mị đã tự cắt dây trói buộc cuộc đời mình với nhà thông lí Pá Tra.
Phân tích bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân (Bài 3)

Phân tích bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân (Bài 3)

 04:04 06/01/2016

Trong sự nghiệp Nguyễn Tuân, tập truyện ngắn “Vang bóng một thời” là một mốc son đậm nét giúp người đọc hiểu và gần Nguyễn Tuân hơn, một Nguyễn Tuân tài ba, uyên bác và làm chủ gần như tuyệt đối vốn tiếng Việt phong phú, dồi dào và đầy sáng tạo. Tập truyện ngắn này của Nguyễn Tuân cũng là một thành tựu rực rỡ của văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, hội tụ trong đó những yếu tố thẩm mỹ và nguyên tắc sáng tác của phương pháp sáng tác này. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là một trong số đó.
Phân tích bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân (Bài 2)

Phân tích bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân (Bài 2)

 04:02 06/01/2016

Trong trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, Nguyễn Tuân nổi lên như một gương mặt tiêu biểu của mảng sáng tác văn xuôi với những tác phẩm mang một phong cách riêng, độc đáo và hấp dẫn. Sáng tác của Nguyễn Tuân dù là truyện ngắn, tiểu thuyết hay tuỳ bút, trước 1945, đều là tiếng nói của một tâm hồn lãng mạn, một tài năng mẫu mực của nghệ thuật ngôn từ. Trong sự nghiệp Nguyễn Tuân, tập truyện ngắn “Vang bóng một thời” là một mốc son đậm nét giúp người đọc hiểu và gần Nguyễn Tuân hơn, một Nguyễn Tuân tài ba, uyên bác và làm chủ gần như tuyệt đối vốn tiếng Việt phong phú, dồi dào và đầy sáng tạo. Tập truyện ngắn này của Nguyễn Tuân cũng là một thành tựu rực rỡ của văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, hội tụ trong đó những yếu tố thẩm mỹ và nguyên tắc sáng tác của phương pháp sáng tác này. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là một trong số đó.
Phân tích bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

Phân tích bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

 04:00 06/01/2016

Tập truyện ngắn này của Nguyễn Tuân cũng là một thành tựu rực rỡ của văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, hội tụ trong đó những yếu tố thẩm mỹ và nguyên tắc sáng tác của phương pháp sáng tác này. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là một trong số đó.
Chi pheo

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao (đoạn từ khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời)

 11:44 27/12/2015

Nam Cao viết văn từ những năm 30 cuả thế kỉ XX nhưng đến năm 1941 ông mới khẳng định vị trí của mình trong nền văn học nước nhà bằng truyện ngắn Chí Phèo. Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo, chuyên viết về hai đề tài: người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ và người nông dân bị bần cùng hóa, lưu manh hóa trước Cách mạng tháng Tám. Chí Phèo là kiệt tác của Nam Cao, thuộc đề tài người nông dân nghèo. Tác phẩm viết về tấm bi kịch của nhân vật Chí Phèo. Bi kịch của Chí Phèo gồm hai bi kịch nối tiếp nhau. Trước hết là bi kịch tha hóa từ một người lương thiện trở thành kẻ bất lương, thậm chí thành quỷ dữ. Tiếp nối là bi kịch bị từ chối làm người lương thiện. Đoạn mô tả từ buổi tối sau khi gặp thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời thuộc bi kịch từ chối quyền làm người.
Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương qua tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường. (Bài 4)

Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương qua tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường. (Bài 4)

 04:17 25/12/2015

Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn chuyên viết về bút kí, một loại văn giàu tính chân thực của đời sống. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự keets hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy tổng hợp đa chiều đa diện. Sự nghiệp văn chương của ông để lại rất nhiều trong đó tập bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” 1986 là một tập văn tiêu biểu. Bài bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” được lầy làm tựa đề cho tập bút kí nói trên là một tác phẩm đặc sắc của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường. Phần đầu bài bút kí này tác giả đã ca ngợi vẻ đẹp đa chiều đa diện của dòng sông Hương xứ Huế trong mối quan hệ với địa lí lịch sử thi ca. Tìm hiểu sâu sắc bài bút kí chúng ta sẽ thấy được sắc diện và tâm hồn của dòng sông Hương thơ mộng.
Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương qua tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường. (Bài 3)

Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương qua tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường. (Bài 3)

 04:13 25/12/2015

“Ai đã đặt tên cho dòng sông này” là bài bút kí xuất sắc của Hoàng Phủ Ngọc Tường khi viết về dòng sông trữ tĩnh, thơ mộng của Huế. Mạch cảm xúc của bài kí chính là vẻ đẹp đặc trưng, riêng biệt của con sông duy nhất chảy qua dòng thành phố Huế. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã rất tài tình khi lột tả được hết vẻ đẹp và linh hồn của dòng sông mang đặc trưng của Huế này.
Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương qua tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường. (Bài 2)

Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương qua tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường. (Bài 2)

 04:09 25/12/2015

Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn có phong cách độc đáo và sở trường về thể bút kí, tuỳ bút. Lời văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường được cấu tạo bởi hệ thống ngôn từ nghệ thuật sang trọng, ám ảnh, đậm chất trữ tình của cái tôi uyên bác, tài hoa.
Phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân (Bài 3)

Phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân (Bài 3)

 04:48 24/12/2015

Nguyễn Tuân là một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuôi hiện đại. Mỗi tác phẩm của ông là một bài ca về cái đẹp của cuộc sống, của con người, với tư tưởng, tình cảm gắn bó với đất nước quê hương. Nguyễn Tuân được người đọc đặc biệt chú ý về phong cách nghệ thuật rất riêng và rất độc đáo của ông. Người lái đò Sông Đà, đó là một bài tùy bút, cũng là một bài thơ bằng văn xuôi đã thể hiện được những nét tiêu biểu về phong cách đó.
Phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân (Bài 2)

Phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân (Bài 2)

 04:47 24/12/2015

Với mười lăm bài tùy bút và một bài thơ phác thảo sau chuyến thực tế ngược miền Tây Bắc điệp trùng mà đầy kỳ thú, tập “Tùy bút sông Đà” của nhà văn Nguyễn Tuân ra đời (1960) đã góp cho văn học nước nhà một tác phẩm giá trị khẳng định cuộc sống và con người Tây Bắc trong sự nghiệp dựng xây đất nước “Người lái đò sông Đà” là một thiên tùy bút đặc sắc trong tập tùy bút của Nguyễn Tuân. Đặc biệt hình ảnh ông lái đò dũng cảm và tài ba đã để lại ấn tượng khó phai mờ trong tâm trí người đọc. Cùng với hình tượng này, phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân càng rõ thêm, ấn tượng thêm.
Phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

 04:45 24/12/2015

Một tác phẩm văn học lớn, có giá trị sống mãi trong lòn người đọc thì tác phẩm đó phải xây dựng được những nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình hội tụ đầy đủ tài năng và tâm huyết của người nghệ sĩ. Nhân vật ông lái đò trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân là một nhân vật như thế.
Dàn ý phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Dàn ý phân tích hình tượng người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

 04:44 24/12/2015

I. Mở bài
Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa, uyên bác, cả đời say mê tìm kiếm vẻ đẹp của cuộc sống. Ông có sở trường về thể loại tuỳ bút. Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông là tuỳ bút “Người lái đò sông Đà. Tác phẩm đã khắc hoạ vẻ đẹp đa dạng vừa hung bạo vừa trữ tình của con sông Đà và ca ngợi người lái đò giản dị mà kì vĩ trên dòng sông.
Phân tích hình ảnh chiếc thuyền trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

Phân tích hình ảnh chiếc thuyền trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

 04:41 24/12/2015

Một tác phẩm hay hấp dẫn và thành công không chỉ ở nội dung và hình thức mà còn là ở hình tượng của tác phẩm đó. Hình tượng có thể là con người và cũng có thể là vật, miễn sao sự vật con người ấy nói lên được ý nghĩa mà nhà văn muốn truyền tải tới bạn đọc. Nếu như Nguyễn Tuân lấy hình tượng con sông Đà để giới thiệu vẻ đẹp hung bạo và trữ tình của nó thì Nguyễn Minh Châu lấy hình tượng chiếc thuyền ngoài xa để nói lên những dụng ý nghệ thuật của mình. Vậy dụng ý nghệ thuật của nhà văn qua hình tượng ấy là gì?
Dàn ý chi tiết bài phân tích hình ảnh chiếc thuyền trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

Dàn ý chi tiết bài phân tích hình ảnh chiếc thuyền trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

 04:40 24/12/2015

I. Mở bài
Không phải ngẫu nhiên mà có người cho rằng Nguyễn Minh Châu là nhà văn của những biểu tượng. Bởi lẽ, trong tác phẩm của mình, Nguyễn Minh Châu thường không trực tiếp phát biểu ra những suy nghĩ, quan điểm mà chỉ bộc lộ những suy nghĩ, cách nhìn về cuộc đời qua những biểu tượng, những hình tượng đa nghĩa. Và có lẽ, hình tượng “chiếc thuyền ngoài xa” trong truyện ngắn cùng tên của ông cũng như vậy.
Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân (Bài 4)

Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân (Bài 4)

 04:38 24/12/2015

I. Đặt vấn đề:
Nguyễn Tuân tự nhận mình là người mắc căn bệnh ” Xê dịch”. Trước cách mạng tháng 8 ông ” Xê dịch” để thay đổi thực đơn cho giác quan. Sau cách mạng sự ” Xê dịch” đã đem lại cho ông nhiều hiểu biết mới mẻ về cảnh sắc thiên nhiên và con người đất nước Tuỳ bút” Người lái đò Sông Đà” trích trong tập tuỳ bút Sông Đà (1960) là kết quả chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958 của nhà văn. Trong tuỳ bút ông đã phát hiện và miêu tả ” Chất vàng mười” của cảnh sắc núi sông và con người Tây Bắc. Đặc biệt với ngòi bút tài hoa của nhà pháp thuật ngôn từ Nguyễn Tuân con Sông Đà của Tây Bắc hiện lên vừa hung bạo hùng vĩ vừa tuyệt vời thơ mộng.
Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân (Bài 3)

Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân (Bài 3)

 04:36 24/12/2015

Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa, uyên bác, cả đời say mê tìm kiếm vẻ đẹp của cuộc sống. Ông có sở trường về thể loại tuỳ bút. Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông là tuỳ bút “Người lái đò sông Đà”. Tác phẩm đã khắc hoạ vẻ đẹp đa dạng vừa hung bạo vừa trữ tình của con sông Đà và ca ngợi người lái đò giản dị mà kì vĩ trên dòng sông.
Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân (Bài 2)

Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân (Bài 2)

 04:34 24/12/2015

Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu

Mà khi về đến Đất Nước mình thì bắt đầu lên câu hát
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi...
(Đất Nước- Nguyễn Khoa Điểm)
Dàn ý bài phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân

Dàn ý bài phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân

 04:31 24/12/2015

I. Mở bài:

- Là một nhà văn tài hoa, độc đáo, Nguyễn Tuân thích miêu tả những cái gì dữ dội, mãnh liệt hoặc đẹp một cách tuyệt đỉnh. Những trang viết hay nhất của ông thường là những trang tả đèo cao, vực sâu, thác nước …
Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà

Phân tích hình tượng con Sông Đà trong tùy bút Người lái đò Sông Đà

 04:29 24/12/2015

Bằng phong cách nghệ thuật độc đáo: uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề nhằm tìm cho ra những chữ nghĩa xác đáng nhất, có khả năng lay động người đọc nhiều nhất, Nguyễn Tuân đã sáng tác được rất nhiều tác phẩm có giá trị lớn, trong đó có sông Đà, một thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà tác giả thu hoạch được trong chuyến đi tới vùng Tây Bắc tổ quốc xa xôi, rộng lớn. Ông đã tìm được cái chất vàng của thiên nhiên cùng thứ vàng mười đã qua thử lửa được thể hiện trong thiên tùy bút “người lái đò Sông Đà” mà con sông Đà với sự hung bạo, trữ tình và thơ mộng của nó đã được tác giả miêu tả thật tài hoa.
Nghị luận xã hội về vấn đề tôn sư trọng đạo (Bài 2)

Nghị luận xã hội về vấn đề tôn sư trọng đạo (Bài 2)

 04:27 24/12/2015

Nói về thầy có chúng ta thường có câu:

“Không thầy đố mày làm nên” hay “Một chữ cũng là thầy, nửa chứ cũng là thây”, đặc biệt là “Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thi yêu lấy thầy”. Có thể thấy tất cả những câu nói ấy đều nhằm nói lên tầm quan trọng và ý nghĩa của mỗi người thầy trong cuộc sống này. Nếu bố mẹ mang đến cho chúng ta cuộc sống này thì thầy mang đến cho ta chữ nghĩa, hay chính là tri thức. Chính vì thế những câu nói ấy khuyên ta nên tôn sư trọng đạo. Vậy tôn sư trọng đạo có nghĩa là gì? Truyền thống ấy được nối tiếp đến ngày nay như thế nào?
Nghị luận xã hội về vấn đề tôn sư trọng đạo

Nghị luận xã hội về vấn đề tôn sư trọng đạo

 04:24 24/12/2015

Tôn sư trọng đạo là một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Ngay từ xa xưa, tình cảm thầy trò được coi là một trong những thứ tình cảm thiêng liêng của con người. Bởi người thầy như cha mẹ ta, nuôi dưỡng ta lên người, giáo dục cho ta những điều hay lẽ phải. Người thầy vô cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi người.
Nghị luận xã hội: Suy nghĩ về vấn đề tự học (Bài 2)

Nghị luận xã hội: Suy nghĩ về vấn đề tự học (Bài 2)

 04:19 24/12/2015

Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc lượng kiến thức ngày càng gia tăng . Để đáp ứng được nhu cầu học vấn của thời đại, mỗi người cần phải tìm cho mình phương pháp học tập phù hợp. Trong đó quan trọng hơn hết là phương pháp tự học. Vậy tự học là gì?

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây