Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 11 - Trang 15

Lớp 11

Phân tích bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương (Bài 3)

Phân tích bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương (Bài 3)

 06:34 18/10/2015

Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn học dân gian và văn học viết thời hiện đại. Tình yêu và hanh phúc gia đình là một trong những mối quan tâm lớn của văn học từ xưa đến nay. Nó góp phần thế hiện rõ tinh thần nhân đạo trong văn học. Chùm thơ Tự tình là một trong những tác phẩm tiêu biểu của người phụ nữ làm thơ và thơ viết về người phụ nữ trong văn học Việt Nam - Hồ Xuân Hương.
Phân tích thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến qua thơ Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương

Phân tích thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến qua thơ Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương

 06:16 18/10/2015

Trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, người phụ nữ là đối tượng của áp bức bất công, của nhiều ràng buộc khắt khe đến phi lí. Thấu hiểu, thông cảm và thương xót họ, không ít nhà thơ, nhà văn thời trung đại đã lên tiếng ca ngợi và bênh vực. Đại thi hào Nguyễn Du và nữ sĩ Hồ Xuân Hương là hai tác giả có những tác phẩm nổi tiếng viết về thân phận nhỏ nhoi, bất hạnh của người phụ nữ.
Phân tích bài thơ “Tự tình” 2 của Hồ Xuân Hương (Bài 2)

Phân tích bài thơ “Tự tình” 2 của Hồ Xuân Hương (Bài 2)

 05:31 18/10/2015

Một nhà phê bình văn chương nổi tiếng đã từng đưa ra một quy luật : “Văn chương, thơ ca là tấm gương phản chiếu của tâm hồn, là tiếng nói tình cảm của nhân loại, là những rung động của trái tim trước cuộc đời tươi đẹp. Những giá trị tinh thần mà văn chương, thơ ca đem lại, đã thoát khỏi cái quy luật băng hoại của thời gian, để trường tồn mãi mãi”. Không nằm ngoài quy luật đó, Nữ sĩ Hồ Xuân Hương cũng muốn để lại cho hậu thế những tác phẩm hoàn mỹ, đạt đến sự xuất sắc về cả nội dung và nghệ thuật. Tiêu biểu nhất, đặc sắc nhất là bài thơTự Tình thứ 2 – Là tiếng nói thương cảm đối với số phận hẩm hiu của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến, đồng thời để cao vẻ đẹp và khát vọng sống của họ.
Phân tích bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương

Phân tích bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương

 05:07 18/10/2015

Tình yêu của người phụ nữ thời phong kiến là thứ tình cảm xa xỉ, một thứ gì đó cao xa mà người phụ nữ không thể với tới, khi sống cảnh chung chồng. Với nỗi buồn và sự sự chán ngán đó nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã sáng tác ra bài thơ Nôm kiệt tác để đời: Tự tình II. Bài thơ là tiếng lòng của tác giả khóc thay cho thân phận bạc bẽo của người phụ nữ Việt Nam xưa.
Bài tập làm văn số 2 lớp 11

Bài tập làm văn số 2 lớp 11

 05:55 04/10/2015

Bài viết số 2 lớp 11 bao gồm một số bài văn mẫu hay lớp 11 với 3 chủ đề: Hình ảnh người phụ nữ việt nam thời xưa qua bài bánh trôi nước tự tình 2 và thương vợ. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần tế Xương. Nhân cách nhà nho chân chính trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bài viết số 1 lớp 11

Bài viết số 1 lớp 11

 12:22 09/09/2015

Bài viết số 1 lớp 11 bao gồm một số bài văn mẫu hay lớp 11 : Đọc truyện "Tấm Cám", anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc sống đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay?, Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442", "Trên đường thành công không có vết chân của người lười biếng” ( Lỗ Tấn ) Em có suy nghĩ như thế nào về câu nói trên ? , Viết bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm: học đi đôi với hành. Hi vọng tài liệu này giúp các bạn học cách viết văn tự sự, văn miêu tả... hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nghị luận xã hội về hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ Tự Tình II của Hồ Xuân Hương

Nghị luận xã hội về hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ Tự Tình II của Hồ Xuân Hương

 02:10 06/09/2015

Hình tượng người phụ nữ Việt Nam thời trung đại đã trở thành để tài rất hấp dẫn, gợi lên nhiều cảm hứng cho các thi sĩ xưa. Bằng sự đồng cảm nơi sâu thẳm tâm hồn, nhiều tác phẩm ra đời chính là sự lên tiếng của nhiều nhà thơ nói thay cho tâm sự thầm kín của người phụ nữ mà tiêu biểu là bài thơ “Tự tình II” nằm trong chuỗi thơ Tự Tình, II, III của Hồ Xuân Hương.
Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong: "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442" (Bài 5)

Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong: "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442" (Bài 5)

 01:57 06/09/2015

"Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nưóc mạnh và ngày càng lớn, nguyên khí suy thì nước yếu và ngày càng xuống thấp." Đây là tư tưởng quan trọng nhất về văn hoá, giáo dục của Thân Nhân Trung đuợc trình bày tập trung, rõ ràng trong bài ký đề tên bia Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3(1442). Tư tưởng trên, trước hết khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia, là việc đem lại hưng thịnh cho đất nước, dân tộc.
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm học 2014-2015 lớp 11 trường THPT Văn Quán, Vĩnh Phúc môn Văn

Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm học 2014-2015 lớp 11 trường THPT Văn Quán, Vĩnh Phúc môn Văn

 09:43 11/08/2015

Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm học 2014-2015 lớp 11 trường THPT Văn Quán, Vĩnh Phúc môn Văn
Vẻ đẹp tâm hồn của Liên qua ngòi bút Thạch Lam Trong Hai đứa trẻ.

Vẻ đẹp tâm hồn của Liên qua ngòi bút Thạch Lam Trong Hai đứa trẻ.

 04:45 11/05/2015

“Văn học và cuộc sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người”
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

 04:29 11/05/2015

Thạch Lam là một trong những cây bút chủ lực của nhóm “Tự lực văn đoàn”. Sáng tác của ông bao gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí sự, phê bình…Nhưng lĩnh vực thành công nhất của ông là truyện ngắn.Trong những truyện ngắn có khuynh hướng hiện thực cuộc sống của Thạch Lam có thể nói “Hai đứa trẻ” là một tác phẩm thành công tiêu biểu.Truyện không có những tình tiết hấp dẫn, li kì, gây cấn chỉ xoay quanh sinh hoạt của người dân ở một phố huyện nghèo trong khoảng thời gian ngắn ngủi nhưng qua đó Thạch Lam đã đặt ra những vấn đề có ý nghĩa XH sâu sắc.
Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu

Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu

 08:35 08/05/2015

Phan Bội Châu (1867 – 1940) tên thật là Phan Văn San, hiệu là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm, nay là xã Nam Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, tận mắt chứng kiến sự thất bại của phong trào cần Vương chống Pháp.
Phân tích khổ thơ đầu bài thơ "Từ ấy” của Tố Hữu.

Phân tích khổ thơ đầu bài thơ "Từ ấy” của Tố Hữu.

 03:21 01/05/2015

Viết về lí tưởng cách mạng, bài thơ 'Từ ấy" của Tố Hữu đã trở thành câu ca, tiếng hát của hàng triệu con người hơn nửa thế kỉ nay. Giọng thơ sôi nổi, say mê, trẻ trung và yêu đời tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu. “Từ ấy” là tiếng hát của người thanh niên cộng sản thể hiện một tình yêu lớn: yêu lí tưởng cách mạng và yêu giai cấp cần lao.
Từ các bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, Đây mùa thu tới, Thơ duyên, Tràng giang, Chiều xuân…Hãy viết bài văn trình bày quan niệm của anh (chị) về lòng yêu quê hương (Bài 2)

Từ các bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, Đây mùa thu tới, Thơ duyên, Tràng giang, Chiều xuân…Hãy viết bài văn trình bày quan niệm của anh (chị) về lòng yêu quê hương (Bài 2)

 13:10 30/04/2015

Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng đối với mỗi con người. Mỗi giai đoạn thăng trầm, thịnh suy của đất nước tình cảm đó lại được biếu hiện dưới những dạng vẻ khác nhau. Trước Cách mạng tháng Tám, các nhà thơ thơ mới thả lòng mình vào những trang thơ như Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử), Đây mùa thu tới, Thơ duyên (Xuân Diệu), Chiều xuân (Anh Thơ)... Ngày nay, lòng yêu nước vẫn tiếp tục kế thừa tinh thần đó song lại có những nét mới mẻ hơn.
Từ các bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, Đây mùa thu tới, Thơ duyên, Tràng giang, Chiều xuân…Hãy viết bài văn trình bày quan niệm của anh (chị) về lòng yêu quê hương

Từ các bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, Đây mùa thu tới, Thơ duyên, Tràng giang, Chiều xuân…Hãy viết bài văn trình bày quan niệm của anh (chị) về lòng yêu quê hương

 12:51 30/04/2015

Đã có thời trong xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản về lòng yêu quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân, ý thức trách nhiệm đối với Tổ quốc. Vì vậy những bài thơ lãng mạn trong phong trào Thơ Mới được xem là tiếng nói tình cảm cá nhân ủy mị, tiêu cực. Tuy nhiên, cùng với những thành quả đổi mới đất nước, những tác giả tác phẩm lãng mạn được đưa vào trong chương trình phổ thông. Tiếp xúc với các tác phẩm của Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận, Anh Thơ, chúng ta chợt nhận ra lòng yêu quê hương có nội dung phong phú đa dạng hơn nhiều.
Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu (Bài 8)

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu (Bài 8)

 12:44 30/04/2015

Chàng không say đắm tình yêu, không “vội vàng” tận hưởng như Xuân Diệu:
Bình giảng bài thơ Tràng giang của Huy Cận. (Bài 2)

Bình giảng bài thơ Tràng giang của Huy Cận. (Bài 2)

 12:29 30/04/2015

"Tràng giang" là bài thơ được sông Hồng gợi tứ. Trước Cách mạng, tôi thường có thú vui vào chiều chủ nhật hàng tuần đi lên vùng Chèm, Vẽ để ngoạn cảnh Hồ Tây và sông Hồng. Phong cảnh sông nước đẹp gợi cho tôi nhiều cảm xúc. Tuy nhiên bài thơ không chỉ do sông Hồng gợi cảm mà còn mang cảm xúc chung về những dòng sông khác của quê hương. Chúng tôi lúc đó có một nỗi buồn thế hệ, nỗi buồn không tìm được lối ra nên như kéo dài triền miên. Tràng giang là một bài thơ tình và tình gặp cảnh, một bài thơ về tâm hồn. Nhìn dòng sông lớn gợn những lớp sóng, tôi cảm thấy nỗi buồn của mình cũng đang trải ra như những lớp sóng:
Bình giảng bài thơ Tràng giang của Huy Cận.

Bình giảng bài thơ Tràng giang của Huy Cận.

 12:27 30/04/2015

Thời điểm cuối dòng văn học lãng mạn (1930 - 1945), giữa lúc các nhà thơ lãng mạn đang sa vào bế tắc, suy đồi thì bỗng xuất hiện Huy Cận như một ngôi sao lạ. Với tập thơ "Lửa thiêng" (1940), Huy Cận đã hiện diện với một hồn thơ đa sầu đa cảm của một tâm hồn thi nhân chứa đầy bí mật.
Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận (Bài 4)

Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận (Bài 4)

 12:25 30/04/2015

Tràng giang là một bài thơ hay của Huy Cận, đó là một trong những bài thơ tiêu biẻu cho phong trào Thơ mới 1932 - 1945. Tràng giang không phải là bài thơ miêu tả phong cảnh quê hương đất nước, thể hiện tình yêu quê hương đất nước, đây là bài thơ thể hiện nỗi cô đơn, bơ vơ của con người như không có quê hương giữa đất nước mình.
Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu (Bài 7)

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu (Bài 7)

 12:13 30/04/2015

Khao khát giao cảm với đời, ham muốn sống mãnh liệt trong tuổi trẻ và tình yêu là đặc điểm của thơ Xuân Diệu. ở mỗi sáng tác, mỗi vần thơ của ông, ta đều thấy cái chất Xuân Diệu ấy. Nếu trong Tỏa nhị Kiều là một tấm lòng yêu thương người phải sống một cuộc sống buồn tẻ, mờ nhạt thì trong Vội vàng, đó cũng là một tấm lòng, một tâm hồn yêu đời, yêu người đến cuồng nhiệt trước cuộc sống "mới bắt đầu mơn mởn". Ngay tựa đề của bài thơ, ta đã thấy cái gì đó "vội vàng" cuống quýt, ham muốn của một hồn thơ yêu đời, yêu cuộc sống của Xuân Diệu:
Cảm nhận của em về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Cảm nhận của em về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

 12:03 30/04/2015

“Đây thôn Vĩ Dạ” là một kiệt tác của Hàn Mặc Tử, được sáng tác vào năm 1938, in lần đầu trong tập “Thơ điên”. Khi viết bài thơ này Hàn Mặc Tử đang trong giai đoạn bệnh nặng, cả thể xác lẫn tinh thần bị đau đớn và bệnh tật giằng xé. Nhưng thể hiện qua bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” ta chỉ thấy một chất thơ nhẹ nhàng, một hồn thơ khao khát yêu thương, bệnh tật dường như không thể chạm đến tâm hồn của Hàn Mặc Tử. Với những hình ảnh biểu hiện nội tâm, hình ảnh gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, “Đây thôn Vĩ Dạ” vẽ lên một bức tranh đẹp về một miền quê Việt Nam cũng như qua đó gửi gắm tiếng lòng tha thiết yêu đời, yêu người của tác giả.
Người ta thường nói Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ bậc thầy. Anh (chị) hãy nêu lên và phân tích một vài yếu tố nghệ thuật trong truyện Chữ người tử tù để chứng minh nhận định trên.

Người ta thường nói Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ bậc thầy. Anh (chị) hãy nêu lên và phân tích một vài yếu tố nghệ thuật trong truyện Chữ người tử tù để chứng minh nhận định trên.

 10:59 30/04/2015

Chữ người tử tù là một tác phẩm xuất sắc nhất trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. Đây là câu chuyện về một viên quản ngục mến mộ tài năng, nhất là tài viết chữ (chữ Hán) đẹp nổi tiếng của người tử tù. Ông ta đã tự hạ mình, đối đãi tử tế với người tù với mong ước xin được chữ quý. Tưởng đã hết hi vọng xin chữ nhưng cuối cùng ông ta lại được người tử tù cho chữ, kèm theo lời khuyên hãy bỏ nghề coi ngục, về quê sổng thanh bạch để xứng với thú chơi chữ đẹp. Thông qua câu chuyện ấy, đặc biệt là cảnh cho chữ, tác giả muốn nêu lên vẻ đẹp hiên ngang của người tử tù và quá trình đi tìm Cái Đẹp của viên quản ngục. Từ đó, nhà văn khẳng định sự chiến thắng của Cái Đẹp, đẹp chữ viết, đẹp đức cao, đẹp nhân cách trước những cái xấu xa, thấp hèn đầy rẫy trong cuộc đời.
Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa?

Qua bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về thân phận người phụ nữ Việt Nam thủa xưa?

 10:57 30/04/2015

Hồ Xuân Hương sáng tác nhiều bài thơ nổi tiếng về đề tài phụ nữ. Thơ bà là tiếng nói đòi quyền sống tự do và thể hiện khát khao hạnh phúc. Trần Tế Xương cũng có một số bài thơ nói về những vất vả gian truân mà người phụ nữ phải gánh chịu trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ.
Phân tích con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ Vịnh mùa thu

Phân tích con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ Vịnh mùa thu

 10:53 30/04/2015

Xưa nay, trong văn chương Đông Tây kim cổ, có rất nhiều thi sĩ viết về đề tài mùa thu và nhiều bài thơ thu nổi tiếng sống mãi với thời gian. Nguyễn Khuyến cũng đóng góp vào nền thi ca nước Việt một chùm ba bài thơ tả mùa thu mang đậm nét đặc trưng của đồng bằng Bắc Bộ, trong đó bài Vịnh mùa thu được lưu truyền rộng rãi nhất bởi nó thể hiện khá đầy đủ và sinh động tâm trạng của tác giả.
Suy nghĩ của anh chị về câu nói: "Không có công việc nào nhỏ nhoi hay thấp kém, mà chỉ có người không tìm thấy ý nghĩa trong công việc của mình mà thôi"

Suy nghĩ của anh chị về câu nói: "Không có công việc nào nhỏ nhoi hay thấp kém, mà chỉ có người không tìm thấy ý nghĩa trong công việc của mình mà thôi"

 23:18 15/04/2015

Thật đáng buồn cho những ai chỉ xem công việc đang làm như một phương tiện để kiếm tiền, bởi vì nhận thức này không những hoàn toàn sai lầm không đúng với thực tế mà còn là một trong những nguyên nhân chính làm mất đi niềm vui trong công việc.
Nghị luận xã hội về: Người phu quét đường vĩ đại

Nghị luận xã hội về: Người phu quét đường vĩ đại

 23:17 15/04/2015

“Nếu một người đã được gọi để làm một người phu quét đường, hãy quét những con đường như đại danh họa Michelangelo đã họa tranh, hãy quét những con đường như đại nhạc sư Beethoven đã soạn nhạc, hãy quét những con đường như đại văn hào Shakespeare đã làm thơ. Người phu quét đường phải quét những con đường một cách tốt đẹp nhất để tất cả khán thính giả trên thiên đàng và nơi trần gian sẽ ngẫm nghĩ và nói: Đây là đời sống của một người phu quét đường vĩ đại – ông ta đã làm công việc của mình thật tốt đẹp”.
Cái tôi trữ tình trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Cái tôi trữ tình trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

 05:07 11/04/2015

Trong thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, thiên nhiên rất đẹp, rất quyến rũ hồn người nhưng nó thường bị vây phủ bởi một nỗi buồn. Nhà thơ hay đặt mình con người hữu hạn vào thời gian vô hạn và không gian vô biên để suy ngẫm về sự sống của vũ trụ, từ những cái thường ngày nhỏ nhặt mà đề cập tới những vấn đề to lớn của trời đất, trăng sao… Nhưng cảm quan đó dù có ít nhiều màu sắc triết lý cũng không thoát khỏi nỗi buồn man mác. Đất nước, thiên nhiên trong bài thơ Tràng giang cũng thấm sâu một nỗi buồn như thế. Bài thơ thể hiện tâm trạng của “cái tôi trữ tình” cô đơn, thấm đượm nỗi sầu nhân thế trước thiên nhiên mênh mông, hiu quạnh và tấm lòng yêu nước thầm kín của thi sĩ.
Phân tích bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu (Bài 6)

Phân tích bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu (Bài 6)

 05:04 11/04/2015

Xuân Diệu là nhà thơ trữ tình lãng mạn, ông luôn khát khao giao cảm với đời đến cuống quýt, cuồng nhiệt. Bài thơ Vội vàng tập trung cao nhất cái khát vọng mãnh liệt ấy. Xuân Diệu đặt khát vọng giao cảm giữa tuổi trẻ và xuân tình, qua đó bộc lộ một xúc cảm triết học, một quan niệm nhân sinh mới mẻ, hiện đại.
Hãy phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Theo anh /chị làm thế nào để khắc phục được thái độ đó?

Hãy phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Theo anh /chị làm thế nào để khắc phục được thái độ đó?

 04:31 26/03/2015

Trong thời đại ngày nay, thời đại của nền kinh tế tri thức, giáo dục cần được đặc biệt quan tâm để đào tạo ra tầng lớp tri thức trẻ có đầy đủ kiến thức và năng lực làm chủ khoa học công nghệ hiện đại, nhằm phát triển kinh tế, xây dựng đất nước giàu mạnh. Nhận thức được tầm quan trọng đó, ngành giáo dục và đào tạo đã có nhiều đổi mới nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Trong đó phải kể đến cuộc vận động hết sức ý nghĩa và hiệu quả: “Hai không” – “Nói không với gian lận trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Tuy nhiên trên thực tế hiện tượng thiếu trung thực trong thi cử vẫn hoành hành trong các nhà trường, vì vậy chất lượng học tập giảm sút đáng kể. Đây là một vấn đề nhức nhối cần lời giải đáp.
Phân tích cái ngông của Tản Đà trong bài thơ Hầu trời

Phân tích cái ngông của Tản Đà trong bài thơ Hầu trời

 02:48 09/02/2015

Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu (1889 - 1939), xuất thân trong một gia đình khoa bảng ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây, nay là huyện Ba Vì, Hà Nội, một vùng có khung cảnh thiên nhiên sơn thuỷ hữu tình. Cha là cử nhân Hán học Nguyễn Danh Kế, làm quan tới chức Án sát. Mẹ là bà Phủ Ba cũng thông thạo chữ nghĩa và thích văn chương thi phú. Thi sĩ có hai câu thơ rất hay giới thiệu về vẻ đẹp của quê hương mình:
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây