Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 10 - Trang 22

Lớp 10

Giải phương trình bậc hai bằng pascal

Giải phương trình bậc hai bằng pascal

 09:11 01/10/2013

Lập trình giải phương trình bậc hai: aX^2 + bX + C =0 bằng ngôn ngữ Pascal.
Giải phương trình bậc nhất hai ẩn bằng pascal

Giải phương trình bậc nhất hai ẩn bằng pascal

 09:09 01/10/2013

Lập trình giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng pascal: aX + bY =c và a1X + b1Y = c1
Thuyết minh về trò chơi thả diều (Bài 1)

Thuyết minh về trò chơi thả diều (Bài 1)

 08:11 01/10/2013

Thả diều không chỉ là thú vui của trẻ con mà của nhiều người thuộc các lứa tuổi khác nhau. Một mảng trời mùa hạ sẽ là không gian rộng lớn cho những cánh diều mặc sức vút lên cao. Chỉ mười đến mười lăm nghìn là bạn sẽ có một chiếc diều khá đẹp. Nhưng bay bổng lên trời cao bằng chính sự khéo léo của đôi tay mới là đam mê của người chơi thả diều.
Thuyết minh về trò chơi thả diều (Bài 2)

Thuyết minh về trò chơi thả diều (Bài 2)

 08:10 01/10/2013

Thả diều là một trò chơi thú vị, hấp dẫn và đã có từ ngàn xưa. Diều không chỉ là một trò chơi mà là một phong tục cổ truyền có nhiều ý nghĩa sâu xa.
Thuyết minh về Biển Hồ

Thuyết minh về Biển Hồ

 07:47 01/10/2013

Con đường với hai hàng thông ba lá cổ thụ dẫn vào Biển Hồ (còn gọi là hồ Tơ Nưng) như thơ mộng hơn vào tiết cuối thu. Trời se lạnh. Mặt hồ xanh trong màu ngọc bích, phẳng như một tấm gương không tì vết. Điểm xuyết trong màu xanh bạt ngàn của rừng thông ven hồ là những thảm hoa dã quỳ khoe sắc vàng rực rỡ, in bóng lung linh xuống mặt nước.
Thuyết minh về lễ hội truyền thống dân tộc : lễ hội Đền Hùng - Giỗ tổ Hùng Vương

Thuyết minh về lễ hội truyền thống dân tộc : lễ hội Đền Hùng - Giỗ tổ Hùng Vương

 07:36 01/10/2013

Từ nhiều đời nay, trong đời sống tinh thần của người Việt Nam, đã luôn hướng tới một điểm tựa của tinh thần văn hoá - đó là lễ hội Đền Hùng và Giỗ Tổ Hùng Vương, được tổ chức vào ngày 10 tháng 3 âm lịch.
Anh (chi) hãy trình bày cảm nghĩ của mình khi được học trong mái trường THPT.

Anh (chi) hãy trình bày cảm nghĩ của mình khi được học trong mái trường THPT.

 06:58 01/10/2013

Với tuổi học trò, ai cũng có cái nao nao của buổi tựu trường, Nhưng lần này, tôi tự nhiên thấy lạ: lần đầu tiên tôi đến với mái trường THPT.Bao niềm vui, sự hảnh diện và cả sự rụt rè bỡ ngỡ cứ xen lẫn trong tôi với nhũng ấn tượng sẽ đọng lại mãi trong lòng.
Thuyết minh về Hồ gươm

Thuyết minh về Hồ gươm

 06:23 01/10/2013

Hồ Gươm (Hoàn Kiếm) được coi là hòn ngọc của Thủ đô, hay như du khách nước ngoài gọi là "Lẵng hoa giữa lòng thành phố", nằm lọt giữa lòng Hà Nội. Tuy là một ngôi đền kiến trúc mới xong đền Ngọc Sơn nằm trên đảo Ngọc lại là một điển hình về không gian và tạo tác kiến trúc. Theo các nhà khoa học hồ là một đoạn sót lại của sông Hồng sau khi sông đã chuyển dòng như hiện nay. Sự việc sông nước biến thiên ấy diễn ra cách đây vài nghìn năm. Trước đây hồ có tên là Lục Thủy vì sắc nước bốn mùa xanh. Thế kỉ 15, hồ Lục Thủy đổi tên là hồ Hoàn Kiếm. Cái tên Hoàn Kiếm gắn liền với câu chuyện trả gươm cho rùa vàng của vua Lê Thái Tổ.
Mì Quảng

Thuyết minh về món ăn mì Quảng (Bài 2)

 06:18 01/10/2013

Không hiểu vì sao miền Trung có “ngũ Quảng” nhưng món mì Quảng lại chỉ định danh riêng cho xứ Quảng Nam. Thức quà dân dã của miền đất khó ấy giờ đã “vinh dự” được xếp vào 12 món ăn Việt Nam được công nhận giá trị ẩm thực châu Á.
Bê thui Cầu Mống

Thuyết minh về món ăn bê thui Cầu Mống

 06:16 01/10/2013

Cuối năm, trời se se. Muốn nhắn với bạn phương xa về ăn miếng bê thui Cầu Mống, chấm vị mắm cái thơm lừng, nhấp chút rượu gạo để không phải quay quắt nhớ mùi tết quê hương...
Thuyết minh về bánh tét ngày tết

Thuyết minh về bánh tét ngày tết

 06:09 01/10/2013

Bánh tét ngày Tết là món ăn không thể thiếu trên mâm cúng ông bà tổ tiên hay trên bàn ăn của người dân đất phương Nam. Một đòn bánh tét tròn trịa, đầy đặn phản ánh khát vọng về một cuộc sống no đủ của người dân Nam bộ- cư dân của vùng đất mới.
Thuyết minh về loại hình nghệ thuật chèo

Thuyết minh về loại hình nghệ thuật chèo

 06:07 01/10/2013

Cái nôi của sân khấu chèo là Đồng bằng Bắc Bộ, địa bàn phổ biến là từ Nghệ Tĩnh trở ra. Khởi đầu chèo bằng hình thức trò nhại, trò diễn xướng dân gian từ thế kỷ 11. Lúc đầu xuất hiện ở các làng quê, dần trở thành một loại hình sân khấu tiêu biểu của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
Thuyết minh về làng gốm Bát Tràng

Thuyết minh về làng gốm Bát Tràng

 05:58 01/10/2013

Câu ca dao “…Ước gì anh lấy được nàng, để anh mua gạch Bát Tràng về xây” đã tồn tại từ bao đời nay, không biết nó đi vào lời hát ru của mẹ từ bao giờ. Chỉ biết rằng ngày nay, người Bát Tràng không còn làm gạch nữa nhưng gốm sứ Bát Tràng thì đã trở nên nổi tiếng, không chỉ được mọi gia đình, làng quê trên đất nước Việt Nam ưa chuộng mà còn thu hút được rất nhiều khách hàng trên thế giới.
Thuyết minh về làng gốm Bát Tràng (Bài 2)

Thuyết minh về làng gốm Bát Tràng (Bài 2)

 05:57 01/10/2013

Làng quê Việt Nam còn lưu lại nhiều làng nghề đặc sắc, góp phần điểm tô cho sự đa dạng phong phú của nền văn hóa nước ta. Một trong những làng nghề được lưu danh đó là Làng gốm Bát Tràng, một trong những làng nghề cho ra đời nhiều sản phẩm tinh tế, sống động, ắp đầy màu sắc quê hương.
Thuyết minh về sông Thu Bồn

Thuyết minh về sông Thu Bồn

 05:56 01/10/2013

Sông Thu Bồn với diện tích lưu vực rộng 10.350km², là một trong những lưu vực sông nội địa lớn nhất Việt Nam. Sông bắt nguồn từ khối núi Ngọc Linh thuộc huyện Dak Glei, tỉnh Kon Tum và đổ ra biển tại cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, một nhánh chảy vào sông Vĩnh Điện để đổ nước vào sông Hàn, Đà Nẵng.
Thuyết minh về Nguyễn Du

Thuyết minh về Nguyễn Du

 05:40 01/10/2013

Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt cuộc đời ông và thể hiện rõ nhất qua áng văn chương tuyệt vời là Truyện Kiều.
Thuyết minh về Nguyễn Trãi

Thuyết minh về Nguyễn Trãi

 05:39 01/10/2013

Nguyễn Trãi (1380-1442) là bậc đại anh hùng dân tộc, là một nhân vật toàn tài hiếm có trong lịch sử nước nhà, là danh nhân văn hóa thế giới nhưng đồng thời cũng là người phải chịu những oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam.
Thuyết minh về bánh chưng (Bài 1)

Thuyết minh về bánh chưng (Bài 1)

 22:20 30/09/2013

Dân tộc nào cũng có thức ăn truyền thống. Song chưa thấy dân tộc nào có một thức ăn vừa độc đáo, vừa ngon lành, vừa bổ, vừa gắn liền với truyền thuyết dân tộc lâu đời, lại vừa có nhiều ý nghĩa sâu xa về vũ trụ, nhân sinh như bánh chưng, bánh dầy của Việt Nam.
Thuyết minh về bánh chưng (Bài 2)

Thuyết minh về bánh chưng (Bài 2)

 22:18 30/09/2013

Bánh chưng, bánh tét là món ăn truyền thống của dân tộc. Có nhiều truyền thuyết dân gian cũng như có nhiều học giả, nhà nghiên cứu văn hóa giải thích khác nhau về ý nghĩa của loại bánh này.Riêng tôi rất thích thú với truyền thuyết từ thời vua Hùng Vương thứ 6, về cuộc thi tài để chọn người lên làm vua: không thi gì mà thi làm món ăn.
Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (Bài 1)

Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (Bài 1)

 13:32 30/09/2013

Bình Ngô đại cáo là hiện tượng có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam. Với ngòi bút của người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi - nhân vật toàn tài số một của thời phong kiến - bài cáo không chỉ là sự tuyên bố về thắng lợi của sự nghiệp “Bình Ngô” như mệnh lệnh mà Lê Lợi giao phó. Hơn thế, tác phẩm đã trở thành áng “Thiên cổ hùng văn” muôn đời bất hủ, là bản tuyên ngôn đanh thép, hùng hồn về nền độc lập và vị thế dân tộc. Và điểm cốt lõi mà “Bình Ngô đại cáo” thể hiện ở cả hai tư cách ấy chính là lý tưởng “nhân nghĩa” mà nhân dân ta mãi mãi ngợi ca và hướng tới.
Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (Bài 2)

Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (Bài 2)

 13:31 30/09/2013

Năm 1406 quân Minh xâm lược nước ta. Ách đô hộ của giặc Minh đè nặng lên các tầng lớp nhân dân ta. Năm 1416, ở đất Lam Sơn- Thanh Hoá, Lê Lợi và 18 người cùng chí hướng đã làm lễ ăn thề ở Lũng Nhai, nguyện sống chết cùng nhau đuổi giặc cứu nước. Nguyễn Trãi- một tài năng xuất chúng, nổi bậc lên trong hàng ngũ tướng lĩnh nghĩa quân Lam Sơn. Ông đã góp công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh. Trong niềm hân hoan của cả dân tộc, tháng 2 năm 1428 Bình Định Vương Lê Lợi giao cho Nguyễn Trãi viết “ Bình Ngô đại cáo” tuyên bố cuộc đấu tranh chính nghĩa đã thắng lợi.
Cảm nhận về nhân vật Ngô Tử Văn trong”Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”

Cảm nhận về nhân vật Ngô Tử Văn trong”Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”

 13:31 30/09/2013

Nguyễn Dữ là một nhà nho sống vào khoảng thế kỉ XVI, xuất thân từ gia đình có truyền thống khoa bảng,ông để lại cho đời tác phẩm nổi tiếng là “Truyền kì mạn lục”.Chuyện chức phán sự ở đền Tàn Viên là một trong những chuyện hay, tiêu biểu của Truyền kỳ mạn lục. Câu chuyện đã phê phán hiện thực xã hội và đề cao phẩm chất kẽ sĩ, đồng thời phản ánh khá rõ tinh thần dân tộc của tác giả, mà nhân vật chính là Ngô Tử Văn một con người tính tình khảng kháng, trung trực.
Cảm nhận của em về đoạn thơ trong đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Cảm nhận của em về đoạn thơ trong đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều - Nguyễn Du)

 10:48 30/09/2013

Nhắc đến đại thi hào Nguyễn Du, ta không thể không nhắc đến tuyệt tác của ông: “Truyện Kiều”, một tác phẩm mang giá trị nhân đạo, giá trị nhân văn sâu sắc. Song, tác phẩm này còn thành công ở giá trị nghệ thuật, nghệ thuật trong thơ đã lên đến đỉnh cao. Đặc biệt là nghệ thuật diễn tả tâm trạng nhân vật. Một trong những đoạn trích đặc sắc nhất về cuộc độc thoại nội tâm là “Trao duyên”. Đây là đoạn thơ diễn tả nỗi đau khổ của Thúy Kiều khi trao duyên cho em gái là Thuý Vân, để nhờ Thúy Vân trả nghĩa cho Kim Trọng, người yêu của mình.
Phân tích tâm trạng của Kiểu trong đoạn trích Trao duyên

Phân tích tâm trạng của Kiểu trong đoạn trích Trao duyên

 10:46 30/09/2013

Trao duyên, em hỏi, chị thưa... “Lạy thưa”, “gửi lạy”...tình chưa đoạn tình! Sao đã “trao”, đã “gửi” mà “tình chưa đoạn tình”?Cảm xúc này có thể lý giải qua việc phân tích tâm trạng bi kịch của Kiều trong đêm “trao duyên”.
Phân tích đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Phân tích đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều - Nguyễn Du)

 10:44 30/09/2013

Đoạn trích Truyện Kiều này có nhan đề "Trao duyên" gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) được in trong sách giáo khoa môn Văn lớp 10. Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thúy Kiều. Khi Vương Ông và Vương Quan bị bắt do có kẻ vu oan, Thúy Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh để lấy tiền đút lót cho quan lại cứu cha và em. Đêm cuối cùng trước ngày ra đi theo Mã Giám Sinh, Thuý Kiều nhờ cậy Thuý Vân thay mình trả nghĩa, lấy Kim Trọng.
Phân tích đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều - Nguyễn Du) (Bài 2)

Phân tích đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều - Nguyễn Du) (Bài 2)

 10:43 30/09/2013

Cuộc đời của con người tài sắc Thuý Kiều từ khi gia đình có tai biến đã trải qua nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn được ghi dấu bằng một niềm đau. Trong Truyện Kiều, có thể nói “trao duyên” là niềm đau lớn nhất. Bởi với Thuý Kiều, trao duyên – dù cho chính em gái mình – cũng nghĩa là hết. Phải chọn tình hay hiếu, Thuý Kiều có băn khoăn nhưng không oán hờn bởi nàng biết và nàng hiểu “làm con trước phải đền ơn sinh thành”. Nhưng khi phải từ bỏ lời thề vàng đá, Thuý Kiều đã day dứt và day dứt suốt đời.
Cảm nhận của em về 12 câu thơ đầu trong đoạn trích "Trao duyên" (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Cảm nhận của em về 12 câu thơ đầu trong đoạn trích "Trao duyên" (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

 10:42 30/09/2013

Đại thi hào Nguyễn Du (1765-· 1820) tên chữ là Tố Như là một thiên tài văn học, niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Truyện Kiều là một tuyệt tác của Nguyễn Du, bài thơ như tiếng khóc ai oán của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy rẫy những thối nát, bất công. Đoạn trích “Trao duyên” đã nói lên nỗi lòng đau xót của Thúy Kiều khi phải trao mối tình mặn nồng giữa nàng và Kim Trọng cho Thúy Vân, cũng là phần mở đầu cho cuộc đời đầy đau khổ của Thúy Kiều. Và đặc sắc nhất có lẽ là 12 câu thơ đầu. Chỉ 12 câu nhưng sao như tiếng nấc uất nghẹn ngào.
Cảm nhận về bài ca dao Khăn thương nhớ ai

Cảm nhận về bài ca dao Khăn thương nhớ ai

 10:23 30/09/2013

Kho tàng ca dao Việt Nam vô cùng phong phú, giàu giá trị tư tưởng, nghệ thuật, là “thơ của vạn nhà”, là tấm gương soi cho tâm hồn và đời sống dân tộc, là niềm tự hào khôn xiết về cái cách mà những con người lao động Việt Nam trực tiếp bày tỏ lòng mình mà không cần nhờ đến bất kì một khuôn khổ thơ chính quy nào. Họ gửi gắm vào đó là yêu thương, sướng vui, đau khổ; là hoài bão, ước mơ, niềm mong mỏi…
Thuyết minh về tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”

Thuyết minh về tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”

 09:14 30/09/2013

Nguyễn Dữ là tác giả nổi tiếng của văn học trung đại Việt Nam. Tên tuổi của ông gắn liền với danh tiếng của bộ truyện “Truyền kỳ mạn lục”, tác phẩm được đánh giá là “thiên cổ kỳ bút” của nền văn học nước nhà. Trong đó “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là tác phẩm đặc sắc, ca ngợi tính cách dũng cảm, kiên cường, chính trực, dám chống lại cái ác đến cùng, trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn-một trí thức nước Việt.
Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình (Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình (Truyện Kiều - Nguyễn Du)

 08:55 30/09/2013

Từ lúc gia đình gặp biến cố, phải bán mình chuộc cha, trao duyên lại cho em là Thúy Vân, Kiều đã trải qua 15 năm lưu lạc, trong 15 năm ấy, Kiều gặp phải bao sự lọc lừa nhưng lần Thúy Kiều bị lừa đau đớn nhất có lẽ là lần nàng bị Mã Giám Sinh lừa bán đến lầu xanh. Nó là bước ngoặt bẻ ngang cuộc đời Thúy Kiều rẽ sang một hướng khác.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây