Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 10 - Trang 19

Lớp 10

Từ một số bài ca dao than thân đã học hoặc đã đọc, hãy phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ

Từ một số bài ca dao than thân đã học hoặc đã đọc, hãy phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ

 07:02 02/09/2014

Ca dao là tiếng hát cất lên từ cõi lòng những người bình dân. Trong đó, có không ít những câu ca thể hiện nỗi lòng của những người phụ nữ. Họ là những người bị coi thường trong chế độ xã hội phụ quyền với tư tưởng"trọng nam khinh nữ". Qua những bài ca dao than thân về thân phận những người phụ nữ trong xã hội cũ, phần nào tôi hiểu được nỗi đau khổ mà họ phải chịu đựng.
Hãy phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ hoặc một nhà thơ mà anh (chị) yêu thích

Hãy phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ hoặc một nhà thơ mà anh (chị) yêu thích

 06:51 02/09/2014

Giống tất cả mọi người dân Việt Nam, tôi yêu tiếng nói của dân tộc mình, thứ tiếng nói lên bổng xuống trầm đầy cảm xúc. Vì thế tôi yêu những câu lục bất uyển chuyển và đằm thắm chứa chan tình cảm. Vì lẽ đó, cũng chẳng có gì là lạ, là đặc biệt khi tôi yêu văn học nước mình, và tôi say mê Truyện Kiều của Nguyễ Du. Tôi say mê Kiều bởi ở Kiều tôi thấy Nguyễn Du, một Nguyễn Du của tài và tình, một nguyễn Du có tình yêu tha thiết với dân tộc và tấm lòng nhân hậu đầy cảm thông đối với nhữung kiếp người bất hạnh. Mà bất hạnh nhất trong xã hội xưa là người phụ nữ - những con người hồng nhan bạc phận.
Cảm nghĩ về một nhân vật văn học mà anh (chị) yêu thích

Cảm nghĩ về một nhân vật văn học mà anh (chị) yêu thích

 06:40 02/09/2014

Thời nay, mọi người, nhất là thanh niên học sinh, thường coi nhẹ lý tưởng sống, vì thế họ không còn yêu thích những nhân vật như Paven Coocsaghin (nhân vật chính trong tiểu thuyết "Thép đã tôi thế đấy" - một cuốn sách gối đầu giường của thanh nhiên Việt Nam từ những năm 60 đến 80). Riêng tôi, tôi vẫn không thể không yêu thích và trân trọng những người như các anh, những người luôn sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để sống vì cộng đồng, xây dựng một cuộc sống chung ngày càng tốt đẹp hơn. Và tôi tin, trong thời buổi này vẫn còn rất nhiều bạn trẻ có niềm yêu thích giống như tôi.
Nêu cảm nghĩ nổi bật nhất về một câu chuyện đã học mà anh (chị) không thể nào quên

Nêu cảm nghĩ nổi bật nhất về một câu chuyện đã học mà anh (chị) không thể nào quên

 06:38 02/09/2014

Trong những tác phẩm văn học đã được học ở cấp hai, truyện ngắn "Bến quê" của nhà văn Nguyễn Minh Châu (chương trình lớp 9) để lại trong tôi một ấn tượng rất mạnh mẽ. Tôi chưa đến tuổi của anh Nhĩ để thấm thía đủ cái triết lí sâu sắc mà nhà văn gửi gắm ở niềm kao khát hướng ra bên quê phía bên kia sông, nhưng tôi đã phần nào cảm nhận được nỗi niềm nuối tiếc của anh khi anh nằm trên giường bệnh đếm những ngày còn lại của cuộc đời mình.
Hãy ghi lại những cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về người  thân yêu nhất của anh (chị)

Hãy ghi lại những cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về người thân yêu nhất của anh (chị)

 06:36 02/09/2014

Bố mẹ tôi công tác xa quê, công việc khiến bố mẹ tôi phải thường xuyên thay đổi chỗ ở. Vì thế, năm tôi lên ba tuổi, bố mẹ cho tôi về ở với bà nội.
Cảm nhận về hình ảnh Đăm Săn trong đoạn trích "Chiến thắng Mơ tao, Mơ xây"

Cảm nhận về hình ảnh Đăm Săn trong đoạn trích "Chiến thắng Mơ tao, Mơ xây"

 04:08 02/09/2014

Đoạn trích "Chiến thắng Mtao-Mxây" không khép lại bằng cái chết mà là sự tưng bừng của chiến thắng, sự lớn mạnh của một cộng đồng và uy danh vang dội của người anh hùng Đăm Săn. Người anh hùng sử thi là trọng tâm miêu tả của bức tranh hoành tráng. Tầm vóc lẫn chiến công của chàng trùm lên toàn bộ chiến công, toàn bộ thiên nhiên và xã hội Ê- đê.
Hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây (Bài 4)

Hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây (Bài 4)

 04:04 02/09/2014

Ở Việt Nam có hai looaị sử thi là sử thi thần thoại và sử thi anh hùng trong đó Đăm-Săn là một sử thi anh hùng của người Ê-đê. Trong câu chuyện đó Đăm-Săn chính là ta một tù trưởng anh hùng, ta đã có những chiến công lớn trong lao động như thần phục voi dữ, làm rẫy, bắt cá,…và trong đó chiến thắng tù trưởng Mtao Mxây đã giúp cho buôn làng của ta trở nên giàu có hơn từ đó. Và nếu các bạn muốn nghe câu chuyện về chiến thắng Mtao Mxây ta sẽ kể cho các bạn nghe..
Hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây (Bài 3)

Hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây (Bài 3)

 04:01 02/09/2014

Lâu lắm rồi, trên cao nguyên hùng vĩ,tù trưởng Mtao Mxây nổi tiếng giàu có khắp vùng.Hắn cậy mạnh nên cho đám đầy tớ đến cướp vợ tôi là Hơ Nhị mang về nhà trong lúc tôi đi vắng.
Hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây (Bài 2)

Hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây (Bài 2)

 03:59 02/09/2014

Từ lâu, tù trưởng Mtao Mxây đã rất nổi tiếng vì giàu có và uy quyền khắp nơi trong các vùng cao nguyên.Thế nhưng hắn ta lại lợi dụng quyền lực của mình để cướp đi vợ ta và uy hiếp làng ta.Vì vậy, lấy danh nghĩa là một tù trưởng , Đăm Săn ta đây đã chiến đấu với Mtao-Mxây để giành lại vợ ,mở mang bờ cõi cho làng mình.
Hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây

Hãy tưởng tượng mình là Đăm Săn để kể lại trận đánh Mtao Mxây

 03:47 02/09/2014

Các bạn thân mến! Tôi là Đăm Săn, người anh hùng trong sử thi Đăm Săn. Tôi là một tù trưởng hùng mạnh, “đầu đội khăn kép, vai mang túi da”. Tôi xin kể lại cùng các bạn một trong những chiến công của tôi. Đó là trận đánh Mtao Mxây – một tên tù trưởng đã cướp vợ tôi.
Anh (chi) hãy trình bày cảm nghĩ của mình khi được học trong mái trường THPT (Bài 4)

Anh (chi) hãy trình bày cảm nghĩ của mình khi được học trong mái trường THPT (Bài 4)

 10:26 28/08/2014

Hàng năm, hoa phượng nở cũng là lúc em tạm chia tay bạn bè, thầy cô thân thương để đến với kì nghỉ hè. Nhưng năm nay lại khác là vì sau khi nghỉ hè, em sẽ không còn được học tại ngôi trường cấp 2 nữa mà sẽ bước vào một ngôi trường mới – trường Trung học cơ sở, với những thầy cô mới, bạn bè mới.
Anh (chi) hãy trình bày cảm nghĩ của mình khi được học trong mái trường THPT (Bài 3)

Anh (chi) hãy trình bày cảm nghĩ của mình khi được học trong mái trường THPT (Bài 3)

 10:23 28/08/2014

Chắc hẳn trong mỗi chúng ta, ai cũng sẽ có riêng cho mình những khoảnh khắc khó quên của cuộc đời. Và đối với tôi cũng vậy, những ngày tháng chia tay với mái trường cũ để bước vào ngôi trường mới – một cánh cửa mới của cuộc đời thật sự là giây phút khó quên.
Anh (chi) hãy trình bày cảm nghĩ của mình khi được học trong mái trường THPT (Bài 2)

Anh (chi) hãy trình bày cảm nghĩ của mình khi được học trong mái trường THPT (Bài 2)

 10:14 28/08/2014

Kết thúc mùa nghỉ hè lớp 9, cái nắng nóng cũng đã bắt đầu dịu đi và những chú ve sầu không còn kêu râm ran nữa. Hôm nay là ngày đầu tiên tôi sẽ chính thức bước vào cổng trường PTTH và trở thành học sinh của ngôi trường mới này. Cảm giác lúc này trong tôi đang rất hồi hộp và hào hứng vì chốc nữa thôi tôi sẽ được ngồi trong một lớp học mới với những gương mặt xa lạ chưa quen.
Thực hành các biện pháp tu từ phép đối và phép điệp

Thực hành các biện pháp tu từ phép đối và phép điệp

 07:31 07/05/2014

Thực hành các biện pháp tu từ phép đối và phép điệp
Vai trò của giai cấp tư sản và quần chúng nhân dân trong cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789

Vai trò của giai cấp tư sản và quần chúng nhân dân trong cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789

 07:25 07/05/2014

Vai trò của giai cấp tư sản và quần chúng nhân dân trong cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789:
Đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều) – Nguyễn Du

Đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều) – Nguyễn Du

 01:02 30/04/2014

Truyện Kiều là một tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Du nói riêng, của cả nền văn học Việt Nam nói chung. Như tên gọi, ‘Đoạn Trường Tân Thanh’ là tiếng khóc, tiếng kêu xé lòng của một – những số phận tài hoa mà bạc mệnh dưới chế độ phong kiến hà khắc, bất công.
Phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

 04:50 27/04/2014

Đoạn trích Chí khí anh hùng trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du, nói về Từ Hải, một hình tượng nhân vật lí tưởng thể hiện ước mơ lãng mạn về một người anh hùng có những phẩm chất, phi thường.
Diễn biến tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích "Trao Duyên"

Diễn biến tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích "Trao Duyên"

 04:40 27/04/2014

Nhắc đếnTruyện Kiều, người ta không thể không nhắc đến Nguyễn Du - một nghệ sĩ bậc thầy trong việc miêu tả nội tâm nhân vật. Nguyễn Du viết về Truyện Kiều bằng tất cả niềm say mê tính nhiệt huyết. Ông hoá thân trên từng trang viết để cảm thấu hết những nỗi khổ, niềm vui, những tâm tư sâu kín của con người, để rồi lại viết nên những dòng thơ có sức lay động lòng người sâu sắc. Vì vậy, đã có người cho rằng: đặc sắc nhất là nghệ thuật miêu tả trong Truyện Kiều là miêu tả nội tâm nhân vật. Trao duyên là đoạn trích như thế.
Phân tích đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều - Nguyễn Du) (Bài 4)

Phân tích đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều - Nguyễn Du) (Bài 4)

 09:36 25/04/2014

Nguyễn Du là một đại thi hào của dân tộc Việt Nam và cũng là của thế giới.Ông tên là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.Ông sinh ra trong một gia đình phong kiến quý tộc và sống trong xã hội phong kiến – Một xã hội suy thoái, thối nát. Nguyễn Du đã từng trải qua hơn chục năm sống gian khổ ở nhiều vùng quê khác nhau, nếm đủ những thứ vị đắng cay của cuộc sống phong trần. Trong đó có mùi vị của sự chia ly, dang dở của tình yêu đôi lứa.Sau khi đi sứ sang Trung Quốc, Nguyễn Du sáng tác nên đại thi phẩm bất hủ: ”Truyện Kiều”.
Phân tích đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều - Nguyễn Du) (Bài 3)

Phân tích đoạn trích Trao Duyên (Truyện Kiều - Nguyễn Du) (Bài 3)

 12:18 16/04/2014

Nhan đề đoạn trích là "Trao Duyên" nhưng trớ trêu thay đây không phải là cảnh trao duyên thơ mộng của những đôi nam nữ mà ta thường gặp trong ca dao xưa. Có đọc mới hiểu được, "Trao duyên", ở đây là gửi duyên, gửi tình của mình cho người khác, nhờ người khác chắp nối mối tình dang dở của mình.
Bình luận câu nói của Nguyễn Bá Học :"Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông" (Bài 2)

Bình luận câu nói của Nguyễn Bá Học :"Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông" (Bài 2)

 05:40 16/04/2014

Cuộc sống ngày một phát triển với nhiều điều mới mẻ, thôi thúc ta tìm kiếm và vươn tới tầm cao của sự hiểu biết, nhưng điều đó không phải dễ dàng, vì để đạt được những ước mơ và khát vọng đó, con người phải vượt qua nhiều thử thách, gian nan.
Bình luận câu nói của Nguyễn Bá Học :"Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông"

Bình luận câu nói của Nguyễn Bá Học :"Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông"

 05:39 16/04/2014

Người Trung Quốc có câu : "Bất nhập hổ huyệt, an đắc hổ tử" - Nghĩa là không vào hang cọp làm sao bắt được cọp con. Suy ngẫm câu nói ấy ta thấy rõ : Ở đời muốn thành công việc lớn thì con người chúng ta phải có sự quyết tâm và tinh thần mạo hiểm.
Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn (Bài 5)

Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn (Bài 5)

 05:35 16/04/2014

Trong nền văn học phương Đông không thiếu những tác phẩm lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa qua hình ảnh người chinh phụ chờ chồng. Đó có thể là tác phẩm Xuân Tứ của Tiên thi Lý Bạch, có thể Binh xa hành của Đỗ Phủ… nhưng có lẽ hiếm có tác phẩm nào sâu sắc và đầy đủ như Chinh phụ ngâm.
Nghị luận về bài thơ Chí khí anh hùng Nguyễn Du

Nghị luận về bài thơ Chí khí anh hùng Nguyễn Du

 01:06 08/04/2014

Trong đời Kiều có nhiều cuộc chia tay, chia tay đột ngột với Kim Trọng khi mối tình đầu chớm hé; chia tay Thúc Sinh trong tâm trạng cô đơn, đầy dự cảm không lành. Trong đoạn trích này tác giả tái hiện cảnh Kiều chia tay Từ Hải để chàng ra đi thực hiện nghiệp lớn. Nhưng tại sao người soạn sách lại đặt tên cho đoạn trích này là “Chí khí anh hùng” mà không phải “Từ Hải chia tay Thuý Kiều”? Đó là vì đoạn trích này không tập trung khắc hoạ cảnh chia tay mà muốn khắc hoạ Từ Hải ở vẻ đẹp, tầm vóc và quyết tâm đạt đến khát vọng.
Quan niệm của bạn về lối sống giản dị của một con người có văn hóa

Quan niệm của bạn về lối sống giản dị của một con người có văn hóa

 09:42 05/04/2014

Sống giản dị là một lối sông đẹp. Đơn giản và bình dị một cách tự nhiên trong phong cách sống là lối sống giản dị.
Thế nào là lối sống giản dị? Hãy nêu lối sống giản dị ở Bác Hồ

Thế nào là lối sống giản dị? Hãy nêu lối sống giản dị ở Bác Hồ

 09:41 05/04/2014

Lòng giản dị là cách sống không cầu kì, xa hoa, cách sống sao cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội,hoàn cảnh cá nhân. Sự giản dị thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: từ cách sử dụng vật chất, lời ăn tiếng nói hằng ngày,cách hành xử của mỗi người, cử chỉ, cách thể hiện bản thân...
Viết thư gửi tôi 20 năm sau

Viết thư gửi tôi 20 năm sau

 05:37 25/03/2014

"Xin chào các bạn học sinh trường THPT Quốc tế Einstein!
Cảm nhận của anh (chị) về 8 câu cuối của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" (Bài 2)

Cảm nhận của anh (chị) về 8 câu cuối của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" (Bài 2)

 00:04 24/03/2014

Đặng Trần Côn (?-?)sống vào khoảng thế kỉ XVIII, người huyện Thanh Trì, nay la quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông từng đỗ thi Hương và từng giữ chức Ngự sử đài chiếu khám dưới thời Lê – Trịnh. Ông làm thơ và viết 1 số bài phú chữ Hán, trong đó nổi tiếng nhất là “Chinh phụ ngâm” nói lên sự oán ghét chiến tranh phi nghĩa cùng với sự thấu hiểu tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. Khúc ngâm gốm 476 câu được xem là bản dịch chữ Nôm của Đoàn Thị Điểm. Đặc biệt hơn, đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” đã viết lên tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài chồng đi đánh trận. Chủ đề ấy thể hiện rõ qua 8 câu thơ cuối với niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi.
Hồi trống cổ thành La Quán Trung

Hồi trống cổ thành La Quán Trung

 23:47 23/03/2014

Bên cạnh kho tàng văn học dân gian rất đồ sộ với tác phẩm Kinh Thi nổi tiếng, nhân dân Trung Quốc còn rất tự hào với hai đỉnh cao chói lọi là thơ Đường và tiểu thuyết Minh – Thanh. Văn học Minh Thanh là giai đoạn phát triển cuối cùng của văn học cổ điển Trung Quốc. Đây là thời kì nền văn học Trung Quốc khá đa dạng, phong phú và đạt nhiều thành công về mặt nghệ thuật. Trong đó có sự lên ngôi đầy vẻ vang của tiểu thuyết.
Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn (Bài 4)

Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn (Bài 4)

 23:20 23/03/2014

Trước hết, để khắc họa hình tượng trữ tình là tâm trạng người chinh phụ, ở hai khổ đầu tác giả đã miêu tả một không gian và thời gian mang tính chất tượng trưng với những hình ảnh ước lệ được dùng nhiều trong văn chương cổ: gió đông (gió từ phương đông thổi tới, tức ngọn gió mùa xuân), non Yên (chỉ nơi người đi chinh chiến), trời thăm thẳm (gợi khoảng cách xa xôi vô tận), về ý nghĩa thời gian, mùa xuân là mùa của sự sống sinh sôi, mùa yêu đương hạnh phúc của muôn loài, về ý nghĩa không gian, những hình ảnh non Yên, trời thăm thẳm gợi tới sự xa cách muôn trùng giữa nguời chinh phụ và nguời chồng yêu dấu của mình.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây