Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 10 - Trang 12

Lớp 10

Viết bài làm văn số 2: Văn tự sự lớp 10

Viết bài làm văn số 2: Văn tự sự lớp 10

 22:30 22/10/2016

1. Kể lại câu chuyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
2. Hãy tưởng tượng mình là nhân vật Xi-mông, kể lại câu chuyện Bố của Xi-mông.
3. Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Những sự việc gì đã xảy ra? Hãy kể lại câu chuyện đó.
4. Kể lại một kỷ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy trò theo ngôi kể thứ nhất.
Phân tích tấn bi kịch Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Phân tích tấn bi kịch Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

 10:54 26/07/2016

“Vũ Như Tô” là vở kịch lịch sử có qui mô hoành tráng xuất sắc của Nguyễn Huy Tưởng và của nền kịch nói Việt Nam hiện đại. Tác phẩm được sáng tác vào năm 1941, dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long vào thời hậu Lê.
Phân tích nhân vật Khách trong “Phú sông Bạch Đằng” (Bạch Đằng giang phú) của Trương Hán Siêu.

Phân tích nhân vật Khách trong “Phú sông Bạch Đằng” (Bạch Đằng giang phú) của Trương Hán Siêu.

 10:52 26/07/2016

“Khách có kẻ” trong “Bạch Đằng giang phú” là nhân vật trữ tình không ai khác mà chính là Trương Hán Siêu. Trong các bài phú cổ, nhân vật “khách” không mấy xa lạ. “Ngọc tỉnh liên phú” (bài phú Sen giếng ngọc) của Mạc Đĩnh Chi (?-1346) cũng có nhân vật “khách”: … “Khách có kẻ: nơi nhà cao tựa ghế, trưa mùa hạ nắng nồng. Ao trong ngắm làn nước biếc, Nhạc phủ vịnh khúc Phù Dung”. “Khách” ở đây là Mạc Đĩnh Chi biểu lộ tấmlòng thanh cao, chí khí, tài năng và hoài bão của kẻ sĩ ở đời.
Phân tích bài thơ Quy hứng của nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn (Bài 4)

Phân tích bài thơ Quy hứng của nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn (Bài 4)

 10:43 26/07/2016

Nguyễn Trung Ngạn là nhà thơ Việt Nam có nhiều thành tựu đáng kể, cả cuộc đời của ông đã phục vụ cho sự nghiệp văn chương và có những ảnh hưởng rất lớn đến nền văn học nước nhà tiêu biểu là tác phẩm Quy Hứng của Nguyễn Trung Ngạn.
Phân tích bài thơ Quy hứng của nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn (Bài 3)

Phân tích bài thơ Quy hứng của nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn (Bài 3)

 10:42 26/07/2016

Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370) đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi, làm quan đến chức Thượng thư thời nhà Trần. Ông còn để lại Giới Hiên thi tập bằng chữ Hán. Bài thơ “Quy hứng” được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, sáng tác trong thời gian Nguyễn Trung Ngạn đi sứ ở Giang Nam, Trung Quốc.
Phân tích bài thơ Quy hứng của nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn (Bài 2)

Phân tích bài thơ Quy hứng của nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn (Bài 2)

 10:40 26/07/2016

Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên), là một danh thần của nhà Trần, làm quan đến chức Thượng thư. Ông để lại tác phẩm Giới Hiên thi tập và nổi bật lên đó là bài thơ Quy Hứng.
Phân tích bài thơ Quy hứng của nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn

Phân tích bài thơ Quy hứng của nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn

 10:39 26/07/2016

Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người ở làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên), Ông là một danh thần dưới thời trần, cùng với đó là số lượng tác phẩm ông để lại, đặc biệt là “Giới hiên thi tập”. Hứng trở về là một trong số những tác phẩm của Giới hiên thi tập được sáng tác khi tác giả đang đi sứ ở Trung Quốc, qua đây đã thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc sâu sắc của tác giả. Tình yêu nồng nàn ấy được thể hiện bằng nỗi nhớ quê hương da diết và sự gắn bó với cuộc sống bình dị nơi quê nhà.
Phân tích 12 câu thơ đầu trong đoạn trích"Trao Duyên" trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích 12 câu thơ đầu trong đoạn trích"Trao Duyên" trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

 11:47 09/05/2016

Nguyễn Du (1765-· 1820) tên chữ là Tố Như là một thiên tài văn học, niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Truyện Kiều là một tuyệt tác của Nguyễn Du, bài thơ như tiếng khóc ai oán của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy rẫy những thối nát, bất công. Đoạn trích “Trao duyên” đã nói lên nỗi lòng đau xót của Thúy Kiều khi phải trao mối tình mặn nồng giữa nàng và Kim Trọng cho Thúy Vân, cũng là phần mở đầu cho cuộc đời đầy đau khổ của Thúy Kiều. Và đặc sắc nhất có lẽ là 12 câu thơ đầu. Chỉ 12 câu nhưng sao như tiếng nấc uất nghẹn ngào.
Giới thiệu về tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du

Giới thiệu về tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du

 05:29 06/05/2016

Truyện Kiều là một trong những kiệt tác hàng đầu của văn học dân tộc ở mọi thời đại, kết tinh nhiều giá trị vĩnh cửu. Truyện được sáng tác bởi Nguyễn Du - đại thi hào của dân tộc.
Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi.

Thuyết minh về tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi.

 05:27 06/05/2016

Nguyễn Trãi là một nhà quân sự lỗi lạc, một nhà quân sự tài ba, không những thế ông còn là một nhà thơ, nhà văn kiệt xuất của cả dân tộc. Nguyễn Trãi đã để lại cho nền văn học nước nhà một khối lượng tác phẩm đồ sộ, trong số đó phải kể đến “Bình Ngô đại cáo”. Đây là bài cáo mà Nguyễn Trãi viết thay vua Lê Thái Tổ để tuyên cáo rộng rãi trong nhân dân về qua trình kháng chiến và thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu

Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu

 05:13 06/05/2016

Nhà thơ Tố Hữu được coi là cánh chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ của ông mang đậm chất trữ tình chính trị, dường như cả cuộc đời thơ Tố Hữu dành để ngợi ca đất nước, ngợi ca nhân dân, ngợi ca lí tưởng cách mạng thể hiện một cái tôi say mê với lý tưởng, một cái tôi công dân đầy trách nhiệm đối với nhân dân, đối với đất nước. Nhắc đến ông, ta không thể không nhắc đến những tập thơ nổi tiếng như: “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu và hoa”… trong đó tập thơ đầu tay “Từ ấy” là tập thơ mang một sắc thái riêng, tiêu biểu cho phong cách thơ của Tố Hữu, thể hiện niềm vui và mối duyên đầu của người thanh niên trẻ khi đến với cách mạng. Tác phẩm là cột mốc quan trọng mở đầu cho chặng đường đời, chặng đường thơ của Tố Hữu.
Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh.

Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh.

 05:09 06/05/2016

Hồ Chí Minh là một cái tên mà tất cả con dân Việt Nam đều ghi tạc trong tim với một lòng yêu quý, kính trọng vô bờ bến. Trong quá trình tìm lại tự do cho dân tộc, Bác đã phải chịu rất nhiều khổ cực, gian khó, đã rất nhiều lần bị bắt giam, chuyển từ nhà tù này sang nhà tù khác, bị đánh đập, tra tấn dã man. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh khó khăn ấy, ở Người vẫn ánh lên một tinh thần lạc quan, một niềm tin vào một ngày mai tươi sáng. Bài thơ “Chiều tối” nằm trong tập thơ “Nhật kí trong tù” đã thể hiện được phần nào tinh thần ấy của Người. Bài thơ chỉ đơn giản là tả lại cảnh nơi thôn dã vào một buổi chiều tối, thế nhưng ẩn chứa trong đó là một ước mơ tự do cho bản thân, ước mơ được quay trở lại quê hương để tiếp tục sứ mệnh của mình.
văn Phân tích áng thiên cổ hùng văn Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi.

văn Phân tích áng thiên cổ hùng văn Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi.

 05:04 06/05/2016

Nguyễn Trãi là một nhà văn chính luận lỗi lạc trong nền văn học trung đại Việt Nam, không những thế ông còn là một nhà quân sự, chính trị tài ba kiệt xuất của cả dân tộc Việt Nam. Ông đã để lại cho nền văn học nước nhà một khối lượng lớn các tác phẩm văn chính luận, trong số đó phải kể đến “Bình Ngô đại cáo”, đây được coi là một áng “thiên cổ hùng văn” bậc nhất trong các tác phẩm chữ Hán cổ điển của nước ta.
Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình – Truyện Kiều

Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình – Truyện Kiều

 04:52 06/05/2016

Thử thách lớn nhất và cũng là bi đát nhất của Thúy Kiều chính là hoàn cảnh mà nàng đã bị đẩy vào: làm kĩ nữ chốn lầu xanh. Nói gì đến giữ gìn danh tiết với Kim Trọng, trong hoàn cảnh ấy, ngay cái nhân cách tối thiểu của người đàn bà trong xã hội cũ Kiều làm thế nào để giữ cho khỏi bị mai một được? Làm thế nào để viết về thực tế ấy – thực tế của cái cảnh “sống làm vợ khắp người ta” mà vẫn thể hiện được nhân cách của nhân vật, vẫn bộc lộ được thái độ trân trọng, sự cảm thông, vẫn nói lên được sự đau khổ, thương thân phận mình của nhân vật? Tài năng nghệ thuật độc đáo, cái nhìn vượt thời đại và đặc biệt tinh thần nhân đạo mới mẻ của Nguyễn Du đã thể hiện trọn vẹn trong đoạn trích “Nỗi thương mình”.
Cảm nhận nỗi buồn, cô đơn của người phụ nữ có chồng đi lính trong tác phẩm “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ“ (trích “Chinh phụ ngâm”) của Đặng Trần Côn.

Cảm nhận nỗi buồn, cô đơn của người phụ nữ có chồng đi lính trong tác phẩm “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ“ (trích “Chinh phụ ngâm”) của Đặng Trần Côn.

 04:50 06/05/2016

Trong văn học trung đại, để lên án sự suy tàn của xã hội phong kiến, đồng thời ngợi ca khát khao hạnh phúc của con người, nhiều thi nhân gửi tâm sự, nỗi bất bình của mình vào các bài thơ, khúc ngâm. Thời Đường ở Trung Quốc, Vương Xương Linh oán ghét chiến tranh phi nghĩa, mà viết “Khuê oán”. Thời Lê ở nước ta, Đặng Trần Côn cảm thông sâu sắc trước số phận những người phụ nữ có chồng đi lính mà làm nên tuyệt tác “Chinh phụ ngâm”. Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ“ thuộc tác phẩm trên đã chạm đến trái tim người đọc khi tái hiện hoàn cảnh cô độc, nỗi nhớ thương da diết của người phụ nữ ước mơ hạnh phúc đoàn tụ.
Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.

Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.

 05:29 05/05/2016

Con người khi đứng trước sự lựa chọn của bên nghĩa bên tình thì rất khó lựa chọn. Tuy nhiên thì công đức sinh thành bao giờ cũng cao cả vậy cho nên nếu là một người con hiếu thảo yêu thương cha mẹ của mình thì dẫu cho tình yêu kia có đẹp đến mấy thì vẫn quyết định chọn chữ nghĩa để trả ơn bố mẹ. kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đã chọn chữ “nghĩa” lớn lao ấy. Thế nhưng nàng vẫn muốn vù đắp cho tình cảm kia của mình. Vì thế nàng quyết định trao duyên cho em gái là Thúy Vân. Đoạn trích trao duyên thể hiện được tất cả những tâm trạng của Thúy Kiều khi trao duyên của mình cho nàng Thúy Vân.
Phân tích đoạn trích: Hồi trống Cổ Thành của La Quán Trung

Phân tích đoạn trích: Hồi trống Cổ Thành của La Quán Trung

 08:11 29/04/2016

Hồi trống Cổ Thành là tên do người biên soạn đặt cho đoạn trích ngắn ở giữa hồi 28, có hai câu thơ làm tiêu đề:

Chém Sái Dương anh em hòa giải,
Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên.

Chữ hồi trong câu thơ này có nghĩa là trở về, chứ không phải là hồi trống như trong tên đoạn trích. Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung có nhiều nhân vật, nhưng sinh động nhất, gây ấn tượng sâu sắc nhất cho người đọc là Tào Tháo, Khổng Minh, Quan Công và Trương Phi.
Phân tích bài Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi.

Phân tích bài Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi.

 08:02 29/04/2016

Bình ngô đại cáo là bản báo cáo lớn, công bố rộng khắp cho mọi người biết về việc dẹp yên giặc Ngô, khẳng định chủ quyền của dân tộc và tương lai của đất nước. Bởi vậy, nó được coi là một bản tuyên ngôn độc lập.
Số phận và tính cách của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao

Số phận và tính cách của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao

 11:10 04/04/2016

Từ xưa đến nay nói đến tình người, ta nói ngay đến “Lão Hạc”. Tác phẩm này được coi là truyện ngắn xuất sắc của văn học hiện thực phê phán thời kì 1930 - 1945. Đó là một truyện ngắn chứa chan tình người, lay động bao nỗi xót thương khi tác giả kể về cuộc đời cô đơn, bất hạnh và cái chết đau đớn của một lão nông nghèo khổ. Nhân vật Lão Hạc đã khắc hoạ vào lòng người đọc một cách sâu đậm về hình ảnh một lão nông đáng kính với phẩm chất của con người đôn hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực thương con.
Bài tập làm văn số 5 lớp 10

Bài tập làm văn số 5 lớp 10

 06:08 17/01/2016

Bài viết số 5 lớp 10 bao gồm một số bài văn mẫu hay lớp 10 với 4 chủ đề:

Đề 1: Thuyết minh về tấm gương học tốt của lớp em
Đề 2: Thuyết minh về một món ăn đặc sản
Đề 3: Thuyết minh về di tích lịch sử
Đề 4: Thuyết minh về phương pháp học môn ngữ văn.

Mời các bạn cùng tham khảo.
Dàn ý chi tiết Thuyết minh về phương pháp học môn ngữ văn

Dàn ý chi tiết Thuyết minh về phương pháp học môn ngữ văn

 03:38 17/01/2016

Mở bài:
- Hiện nay, có hiện tượng HS ngại học văn vì cho rằng đây là môn học khó và khổ. Nguyên nhân là do các bạn chưa tự rút ra cho mình những kinh nghiệm cần thiết cho môn học.
- “Nắm tác phẩm theo đặc trưng thể loại” là một kinh nghiệm giúp bạn có thể chiếm lĩnh được môn học và ngày càng yêu thích, say mê văn chương.
Thuyết minh về phương pháp học môn ngữ văn

Thuyết minh về phương pháp học môn ngữ văn

 03:37 17/01/2016

Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa - thời kì mà con người như bị cuốn hút vào đồng tiền, cơn vũ bão của vật chất, văn chương, chữ nghĩa gần như trở thành một trang sức tầm thường, có cũng đc mà không có cũng chẳng sao. Hiếm người nhận thức được giá trí đích thực của việc học văn. Vậy thì, để nhận ra những giá trị của văn chương, cần có những phương pháp hiệu quả để tiếp cận, để học, để có những bài văn hay, thuyết phục những con người mù quáng đó.
Cổng đền Hùng (Phú Thọ)

Thuyết minh về di tích lịch sử (Khu di tích đền Hùng)

 03:15 17/01/2016

"Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba."
Khu di tích Ðền Trạng Hải Phòng

Thuyết minh về di tích lịch sử (Khu di tích Ðền Trạng - Hải Phòng)

 03:10 17/01/2016

Hải Phòng là quê hương của danh nhân văn hóa Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm và là nơi có khu di tích Ðền Trạng nổi tiếng tại thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo. Ðây hiện là một trong những điểm đến du lịch văn hóa, tâm linh thu hút đông du khách trong chương trình du khảo đồng quê của ngành du lịch thành phố.
Thuyết minh về di tích lịch sử (Văn Miếu - Quốc Tử Giám)

Thuyết minh về di tích lịch sử (Văn Miếu - Quốc Tử Giám)

 03:07 17/01/2016

Trong số hàng nghìn di tích lịch sử của Hà Nội, hơn 500 di tích đã được xếp hạng, thì Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một di tích gắn liền với sự thành lập của kinh đô Thăng Long dưới triều Lý, đã có lịch sử gần nghìn năm, với quy mô khang trang bề thế nhất, tiêu biểu nhất cho Hà Nội và cũng là nơi được coi là biểu tượng cho văn hóa, lịch sử Việt Nam.
Thuyết minh về tấm gương học tốt của lớp em

Thuyết minh về tấm gương học tốt của lớp em

 11:51 15/01/2016

Có những con người được may mắn sống trong một gia đình giàu có, với điều kiện tốt, họ học tốt là điều đương nhiên. Những con người sống trong hoàn cảnh khó khăn, nhưng có ý chí vươn lên học tập tốt với là những con người đáng ca ngợi và tự hào. Tấm gương đó không ai xa lạ, chính là bạn Lan, học cùng lớp với tôi.
Thuyết minh về một món ăn đặc sản (Bài 6)

Thuyết minh về một món ăn đặc sản (Bài 6)

 11:43 15/01/2016

Mỳ Quảng

Mỗi vùng, mỗi dân tộc, mỗi tỉnh có một đặc sản riêng, nó là tiếng nó chung sở thích chung mà ông cha ta để lại. Mang tầm nhìn văn hóa đối với vùng đó, dân tộc đó. Cũng vì vậy mà khi đến từng nơi mọi người thường hay thưởng thức đặc sản ở đó và mua về làm quà cho gia đình cho bạn bè.
Thuyết minh về một món ăn đặc sản (Bài 5)

Thuyết minh về một món ăn đặc sản (Bài 5)

 11:40 15/01/2016

Nền văn hóa của dân tộc Việt Nam ta từ lâu đời đã mang tính “thực vật – sông nước”, tính “thực vật – sông nước” được thể hiện trong các mặt của đời sống con người như ăn, ở, mặc, đi lại…Về mặt ẩm thực, ta có thấy các món ăn truyền thống của dân tộc đều gắn với các loài thực vật, hải sản như “canh rau muống”, “cà dầm tương”:
Thuyết minh về một món ăn đặc sản (Bài 4)

Thuyết minh về một món ăn đặc sản (Bài 4)

 11:33 15/01/2016

Bánh ít lá gai Bình Định

Ở Bình Định, mỗi khi về hồi dâu sau ba ngày cưới, cô gái nào cũng chuẩn bị một quả bánh ít do tự tay mình làm, mang về cúng gia tiên và biếu bố mẹ ruột làm quà để tỏ lòng hiếu thảo.
Thuyết minh về một món ăn đặc sản (Bài 3)

Thuyết minh về một món ăn đặc sản (Bài 3)

 11:28 15/01/2016

Phở Hà Nội

Đặc sản Hà Nội có nhiều, Hà Nội là địa điểm nổi tiếng với ẩm thực hấp dẫn, không chỉ đối với du khách nước ngoài mà còn lôi cuốn người Việt Nam. Nhưng nhắc đến món ăn Hà Nội là người ta nhắc đầu tiên đến phở. Phở như một thứ đại diện mang tính bản sắc, đặc thù của món ăn Hà Nội. Lý do thật đơn giản phở Hà Nội khác hẳn các nơi khác, nó không thể trộn lẫn với bất cứ một thứ phở nơi nào, cho dù ở đó người ta đã cố tình trương lên cái biển Phở Hà Nội.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây