Giải bài tập trang 57.
Bài 3.24 - Trang 57: Có thể coi định lí “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đương thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” được suy ra trực tiếp từ định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song không? Suy ra như thế nào?
Giải:
Định lí “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” có thể được suy ra trực tiếp từ định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Trong hình vẽ trên, ta có hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c.
Giao điểm của hai đường thẳng a và b với đường thẳng c lần lượt là A và B.
Do đường thẳng a và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c nên
= = 90o
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên a song song với b.
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Bài 3.25 - Trang 5: Hãy chứng minh định lí nói ở Ví dụ trang 56: “Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại”. Trong chứng minh đó ta đã sử dụng những điều đúng đã biết nào?
Giải:
Trong hình vẽ trên, ta có hai đường thẳng a và b song song với nhau.
Đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a.
Giao điểm của hai đường thẳng a và b với đường thẳng c lần lượt là A và B.
Do đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c nên
= 90o
Do đường thẳng a song song với đường thẳng b nên
= (hai góc đồng vị)
Do đó
=
90o
Vậy đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c.
Bài 3.26 - Trang 57: Cho góc xOy không phải là góc bẹt. Khẳng định nào sau đây đúng?
(1) Nếu Ot là tia phân giác của góc xOy thì \widehat {xOt} = \widehat {tOy}
(2) Nếu tia Ot thỏa mãn \widehat {xOt} = \widehat {tOy} thì Ot là tia phân giác của góc xOy.
Nếu có khẳng định không đúng, hãy nêu ví dụ cho thấy khẳng định đó không đúng. Gợi ý: Xét tia đối của một tia phân giác.
Giải:
(1) đúng vì Ot là tia phân giác của góc xOy thì \widehat {xOt} = \widehat {tOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy}
(2) sai vì:
Ta có:
= nhưng Ot không là tia phân giác của góc xOy
Xét tia Ot’ là tia đối của tia Ot thì Ot’ là tia phân giác của góc xOy.