I.Trắc nghiệm
Chọn phương án trả lời đúng nhất rồi điền vào bảng:
Câu 1: Trong các số sau số nào là số nguyên tố?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 2: Phép nhân 2.2.2.2.2.2 được viết thành
A. 2
B. 2
6
C. 6
2
D. 2
3
Câu 3: Kết quả đúng của phép tính: 2
10 : 2
5 là
A. 1
2
B. 2
2
C. 2
5
D. 1
5
Câu 4: Thứ tự thực hiện phép tính với các biểu thức không có dấu ngoặc là
A. Cộng và trừ -> Nhân và chia
B. Cộng và trừ -> Nhân và chia -> Luỹ thừa
C. Nhân và chia -> Luỹ thừa -> Cộng và trừ
D. Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ
Câu 5: Đâu là một tính chất của phép cộng số tự nhiên?
A. Giao hoán
B. Giao ban
C. Giao hảo
D. Giao lưu
Câu 6: Số nào sau đây là hợp số?
A. 11
B. 13
C. 15
D. 17
Câu 7: Số có chữ số tận cùng là các số chẵn thì chia hết cho
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 8: Các số nguyên sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. 2; –17; 5; 1; –2; 0
B. –2; –17; 0; 1; 2; 5
C. 0; 1; –2; 2; 5; –17
D. –17; –2; 0; 1; 2; 5
Câu 9: Kết quả đúng của phép tính: (–12) + 9 là
A. 3
B. –3
C. 21
D. –21
Câu 10: Số có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho
A. 5
B. 9
C. 3
D. 2
Câu 11: Khẳng định nào sau đây là
sai?
A. – 3 là số nguyên âm
B. Số đối của – 4 là 4
C. Số tự nhiên đầu tiên là số nguyên dương
D. Tập hợp các số nguyên ký hiệu là Z
Câu 12: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 -(5 - 9 + 2008) ta được
A.
2009 + 5 - 9 - 2008
B. 2009 - 5 - 9 + 2008
C.
2009 - 5 + 9 + 2008
D. 2009 - 5 + 9 - 2008
Câu 13: Câu khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Số 0 là số nguyên dương
B. Số 0 không phải là số nguyên dương
C. Số 0 là số nguyên âm
D. Số nguyên nhỏ nhất là số 0
Câu 14: Kết quả đúng của phép tính: 15 . (–4) là
A. 60
B. –60
C. 100
D. –100
Câu 15: Cho hình 1. Công thức tính diện tích của hình chữ nhật là
A. S = 4a
B. S = (a + b)
C. S =
ab
D. S = a.b
Câu 16: Trong hình bình hành, nhận xét nào sau đây là
sai?
A. Các cạnh đối bằng nhau
B. Các góc đối bằng nhau
C. Hai đường chéo vuông góc
D. Các cạnh đối song song với nhau
Câu 17: Trong hình 2, có bao nhiêu hình thang cân?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 18: Trong hình tam giác điều
không có tính chất nào sau đây?
A. Có một góc bằng 60
0
B. Có một góc bằng 90
0
C. Có ba cạnh bằng nhau
D. Có ba góc bằng nhau
Câu 19: Những chữ cái nào dưới đây có trục đối xứng?
A.
M, P
B.
M, Q
C.
M, E
D.
P, Q
Câu 20: Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng?
A. Hình tam giác điều
B. Hình ngũ giác
C. Hình thang
D. Hình thoi
II. TỰ LUẬN : (5 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a. (–15) + (–24);
b. 5 . (–12);
c. 5 . 4
2 – 18 : 3
2.
Bài 2: (1,0 điểm) Tìm x, biết:
a. x – 74 = 118;
b. 2x = –20 + 10.
Bài 3: (1,0 điểm) Học sinh lớp 6B xếp thành 4; 5; 8 đều vừa đủ hàng. Hỏi số học sinh lớp 6B là bao nhiêu? Biết rằng số học sinh nhỏ hơn 45.
Bài 4: (1,0 điểm) Tính chu vi và diện tích của một hình thoi có cạnh 5cm , độ dài hai đường chéo là 6cm và 8cm.
Bài 5: (0,5 điểm) Chứng tỏ n(n + 3)
⋮ 2, với mọi n
N.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm
CÂU |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
ĐÁP ÁN |
A |
B |
C |
D |
A |
C |
A |
D |
B |
A |
CÂU |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
ĐÁP ÁN |
C |
D |
B |
B |
D |
C |
A |
B |
C |
D |
II. Tự luận
|
1 |
a) (–15) + (–24) = – (15 + 24) = –39. |
0,5 |
b) 5 . (–12) = – (5 . 12) = –60. |
0,5 |
c) 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78. |
0,5 |
2 |
a) x – 74 = 118
x = 118 + 74
x = 192. |
0,25
0,25 |
b) 2x = –20 + 10
2x = –10
x = –10 : 2
x = –5. |
0,25
0,25 |
3 |
Gọi số học sinh lớp 6B là x (x N*).
Theo đề bài, ta có x BC(4, 5, 8) và x < 45.
Có:
4 = 22 ; 5 = 5 ; 8 = 23
BCNN(4, 5, 8) = 23. 5 = 40
=> BC(4, 5, 8) = B(40) = {0; 40; 80; …}.
Vì x < 45 nên x = 40.
Vậy: lớp 6B có 40 học sinh. |
0,25
0,25
0,25
0,25 |
4 |
Chu vi hình thoi là:
. 6 . 8 = 24 (cm).
Diện tích hình thoi là:
6. 8 = 48 (cm2). |
0,5
0,5 |
5 |
Ta có: n(n + 3) = n(n + 1 + 2) = n(n + 1) + 2n
Vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên phải c |