“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng,
Mênh mông không một chuyến đò ngang,
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”
Khổ thơ trên là khổ thứ 3 trong bài “Tràng giang”. H/ảnh bèo trôi dạt trên sông nối tiếp ý nghĩa của cành củi khổ trong khổ thơ đầu, đó là sự trôi dạt ko biết về đâu of những kiếp người nhỏ nhoi, lạc loài trong chính cuộc đời mình. Từ “không” xuất hiện 2 lần để khẳng định sự vô vọng từng khát khao gắn tìm chút liên kết of 1 con người: ko 1 con đò ngang dọc trên sông, ko 1 cây cầu nối liền 2 bờ bến. Tất cả chỉ làm tăng thêm cái mênh mông lặng lẽ của công việc và cả sự trống trải lặng lẽ of cảnh vật. Đặt trong toàn bộ bài thơ, khổ 1,2,3 với sự xuất hiện lần lượt of hệ thống hình ảnh nhưng ko làm cho ko gian thêm ấm áp mà chỉ làm nổi bật 1 nỗi sầu buồn đơn côi hiu quạnh of hồn người và cảnh vật.
Khổ thơ thứ 4, cũng là khổ thơ cuối cùng của bài thơ, hài hoà về nét cổ điển và hiện đại, được đánh giá là đặc sắc nhất trong kết cấu của bài thơ
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa,
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”
H/ảnh bầu trời cao vời vợi vs lớp lớp mây bạc chất chồng “đồi núi bạc” đc. Lấy từ câu thơ của Đỗ Phủ được. Dịch sang Tiếng Việt: “Mặt đất mây đùn cửa ải xa”
Đây là một hình ảnh đẹp, chứa đựng biết bao yêu mến of nhà thơ đối với thiên nhiên xứ sở. Giữa tầng tầng lớp lớp mây núi chồng chất ấy, nổi bật h/ảnh một cánh chim nhỏ đang sa xuống. Đôi cánh lấp lánh hoàng hôn khiến nó trông như 1 giọt nắng từ trên trời rơi xuống. Nhà thơ có cảm giác cả ko gian vũ trụ đang đè nặng lên đôi cánh nhỏ bé ấy khiến cho chim phải chao nghiêng đi. 2 câu thơ cuối đc. Lấy từ 2 câu kết của Hoàng Hạc Lâu nhưng người xưa phải nhờ có khói trắng trên sông mới thấy nhớ nhà. Còn huy cận chẳng cần có chút “yên ba” nào cũng thấy nhớ nhà da diết. Nỗi sầu hiện đại lớn hơn n' so vs cổ nhân. Câu thơ gợi tả h/ảnh sóng gió tràng giang dường như chỉ còn gập ghềnh 1 chỗ. Từ láy “dờn dợn” gợi 1 cảm giác về tâm trạng rất lạnh lẽo ghê sợ. “dờn dợn vời con nc’” là h/ảnh cũng là t/cảm diễn tả nỗi buồn của làng quê, nỗi buồn of con ng' đang sống giữa đất đai quê hương mình mà như thiếu quê hương, cứ như ng' xa xứ chạnh lòng nhớ quê nhà. Nỗi nhớ quê hương đã đc. Bộc lộ 1 cách cụ thể rõ ràng, thậm chỉ là mãnh liệt thông qua việc mượn tứ thơ of cổ nhân và dù ng' xưa hay Huy Cận có lối diễn đạt khác nhau thế nào thì cũng trĩu nặng 1 nỗi buồn thương sầu nhớ.
Bài thơ sử dụng thể thơ thất ngôn rất hợp lý, hiệu quả cùng vs sự kết hợp of ác từ láy, BPTT, thủ pháp NT tương phản đã làm nổi bật lên nỗi sầu of 1 cái tôi cô đơn trc’ thiên nhiên, trong đó thấm đượm tình ng', tình đời, lòng yêu nc’ thầm kín mà thiết tha. Tràng giang là bài thơ tiêu biểu cho phong trào thơ mới, không chỉ miêu tả quang cảnh quê hương đất nước mà còn thể hiện 1 t/y nc’ sâu nặng cùng nỗi buồn cô đơn, bơ vơ of con ng' ngay trên chính quê hương mình.