Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 9 - Trang 9

Lớp 9

Phân tích ba khổ thơ cuối trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” của Phạm Tiến Duật “Những chiếc xe từ trong bom rơi ... Chỉ cần trong xe có một trái tim ”.

Phân tích ba khổ thơ cuối trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” của Phạm Tiến Duật “Những chiếc xe từ trong bom rơi ... Chỉ cần trong xe có một trái tim ”.

 04:19 01/01/2017

Từ mái trường Đại học Hà Nội, Phạm Tiến Duật bước vào đời lính chiến đấu và hoạt động trên con đường chiến lược Trường Sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt nhất. Lửa khói chiến trường, chủ nghĩa anh hùng Việt Nam, những cô gái thanh niên xung phong, những chiến sĩ lái xe dũng cảm... in dấu chói lọi, kì vĩ như những tượng đài trong thơ Phạm Tiến Duật.
Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa ” của Bằng Việt

Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa ” của Bằng Việt

 04:17 01/01/2017

“Bếp lửa” là bài thơ tuyệt hay của Bằng Việt. Bài thơ đã đi qua một hành trình nửa thế kỉ, nhưng đọc lúc nào, ta cũng cảm thấy hay, thấy xúc động kì lạ.
Bình bài thơ "Mây và Sóng" của thi hào Ta-go qua bản dịch thơ của Nguyễn Đình Thi

Bình bài thơ "Mây và Sóng" của thi hào Ta-go qua bản dịch thơ của Nguyễn Đình Thi

 04:16 01/01/2017

Ta-go (1861 - 1941) là đại thi hào của đất nước Ấn Độ. Ông là nhà thơ, nhà văn, họa sĩ... Năm 1913, với tập thơ Thơ Dâng (Gitanjali), ông được giải thưởng Nôben - Giải thường văn chương. Nhân dân Ấn Độ vô cùng tự hào về Ta-go. Tên tuổi thi hào đã rạng rỡ quê hương xứ sở. Thơ của Ta-go là “bài ca về tình nhân ái”, là “ước mơ và khát vọng về tự do, hạnh phúc”. Ông để lại hàng nghìn bài thơ tựa như “hoa thơm, trái ngọt đôi bờ sông Hằng” đã làm phong phú tâm hồn nhân dân Ấn Độ.
Phân tích bài thơ “Mây và Sóng” của Ta-go.

Phân tích bài thơ “Mây và Sóng” của Ta-go.

 04:15 01/01/2017

..Mẹ ơi, kìa ai đang gọi con trên mây cao
...Mẹ ơi, kìa những ai đang gọi con dưới sóng rì rào...

Hãy lắng nghe tiếng thơ ngọt ngào như tiếng hát của Ta-go, đại thi hào của Ấn Độ. Năm 1913, với tập Thư Dâng, ông được giải thưởng Nô-ben về văn chương. Thơ của Ta-go là "bài ca về tình nhân ái", là "ước mơ và khát vọng về tự do, hạnh phúc". Thế giới thơ của Ta-go đã dành cho "miền thơ ấu" một vị trí ấm áp và sang trọng, hồn nhiên và đậm đà.
Phân tích bài thơ "Ghét chuột" để cho thấy tấm lòng của Nguyễn Bỉnh Khiêm đối với nhân dân và thái độ dối với bọn tham quan ô lại trong xã hội cũ

Phân tích bài thơ "Ghét chuột" để cho thấy tấm lòng của Nguyễn Bỉnh Khiêm đối với nhân dân và thái độ dối với bọn tham quan ô lại trong xã hội cũ

 04:12 01/01/2017

Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) là nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của đất nước ta trong thế kỷ XVI, học vấn uyên bác, đạo đức cao khiết, tài năng lỗi lạc, như cây đại thụ tỏa bóng mát cả một thời đại. Tuy sống giữa một giai đoạn lịch sử đầy biến động, nội chiến kéo dài, nhân dân đắm chìm trong lầm than, cực khổ, nhưng ông vẫn giữ trọn nhân cách, trở thành ông thầy vĩ đại, xứng đáng với danh hiệu Tuyết Giang Phu Tử. Ông là nhà thơ giàu tình thương yêu nhân dân. Thơ của ông đã phản ánh và lên án những bất công, thối nát của xã hội phong kiến Việt Nam thời bấy giờ.
Bình giảng bài ca dao: "Hỡi cô tát nước bên đàng/ Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ?"

Bình giảng bài ca dao: "Hỡi cô tát nước bên đàng/ Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ?"

 04:12 01/01/2017

Ca dao dân ca Việt Nam tràn ngập ánh trăng vàng. Có vầng trăng thề nguyền, ước hẹn. Có vầng trăng thương nhớ, đợi chờ. Có vầng trăng li biệt, man mác bâng khuâng:

​“Vầng trăng ai xẻ làm đôi,
Đường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàng ?”
Bình giảng bài thơ "Nói với con" của Y Phương.

Bình giảng bài thơ "Nói với con" của Y Phương.

 04:11 01/01/2017

Y Phương, người con của dân tộc Tày là tác giả bài thơ Nói với con. Nhan đề bài thơ rất bình dị, lời thơ và chất thơ rất hồn nhiên.
Suy nghĩ về chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân thời kháng chiến chống Pháp khi em đọc truyện “Làng” của Kim Lân.

Suy nghĩ về chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân thời kháng chiến chống Pháp khi em đọc truyện “Làng” của Kim Lân.

 04:10 01/01/2017

Kim Lân là nhà văn hiện đại Việt Nam. Ông có một vốn sống vô cùng sâu sắc về nông thôn Việt Nam. Những thú chơi dân dã mang cốt cách “phong lưu đồng ruộng” như thả diều, chọi gà, nuôi chó săn, thả chim bồ câu, chơi núi non bộ, gánh hát chèo, trẩy hội mùa xuân, v.v... được ông viết rất hay và cho ta nhiều thú vị. Ông là một trong những cây bút truyện ngắn xuất sắc mang hương đồng gió nội qua hai tác phẩm: Con chó xấu xí và Nên vợ nên chồng.
Suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích “trong lòng mẹ" (những ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng

Suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích “trong lòng mẹ" (những ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng

 04:09 01/01/2017

Nguyên Hồng (1918-1982) nhà văn hiện thục xuất sắc, tự học mà thành tài. Tên tuổi ông gắn liền với những tác phẩm văn chương độc đáo như “Những ngày thơ ấu ”, “ Bỉ vỏ"... “Trong lòng mẹ ” là Chương IV hồi kí “Những ngày thơ ấu " nói lên những ngày tháng đau đớn, tủi nhục của một em bé mồ côi bố và niềm hạnh phúc được gặp lại mẹ sau một năm trời xa cách.
Nêu cảm nhận của em về chất thơ trong truyện “tôi đi học” của Thanh Tịnh.

Nêu cảm nhận của em về chất thơ trong truyện “tôi đi học” của Thanh Tịnh.

 04:09 01/01/2017

Chất thơ là một nét đẹp tạo nên giá trị tư tưởng và nghệ thuật của truyện ngắn “Tôi đi học”. Chất thơ được biểu hiện một cách đậm đà qua những cảnh vật, tình tiết, tâm trạng… dạt dào cảm xúc.
Cảm nghĩ của em về nhân vật Kim Trọng qua đoạn thơ "Kiều gặp Kim Trọng" trích trong "Truyện Kiều" của thi hào Nguyễn Du

Cảm nghĩ của em về nhân vật Kim Trọng qua đoạn thơ "Kiều gặp Kim Trọng" trích trong "Truyện Kiều" của thi hào Nguyễn Du

 04:08 01/01/2017

Kim Trọng là một trong ba nhân vật đẹp nhất trong "Truyện Kiều" thể hiện cảm hứng nhân văn về tình yêu tự do giữa đôi lứa “Người quốc sắc, kẻ thiên tài". Kiều gặp Kim Trọng: Kiều - Kim tình tự, thể nguyền. Kim Trọng trở lại vườn Thúy, “Bâng khuâng duyên mới ngậm ngùi tình xưa" là 4 đoạn thơ đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng đẹp về nhân vật Kim Trọng.
Thuyết minh về chiếc xe đạp (Bài 2)

Thuyết minh về chiếc xe đạp (Bài 2)

 10:32 31/12/2016

Chiếc xe đạp được phát minh ra ở Châu Âu và được nhập vào nước ta khoảng đầu thế kỉ XX. Xe đạp là phương tiện giao thông chuyển động bằng sức người, cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển… rất thuận lợi cho việc đi lại. Cấu tạo của xe đạp gồm hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển và hệ thống chuyên chở.
Thuyết minh về chiếc xe đạp

Thuyết minh về chiếc xe đạp

 10:30 31/12/2016

Trong cuộc sống sinh hoạt ngày nay, ngày càng xuất hiện nhiều những loại phương tiện giao thông đi lại thuận tiện, dễ sử dụng và phục vụ được cho những nhu cầu đi lại của con người như: Ô tô, xe máy, máy bay, tàu hỏa… Nhưng em vẫn đặc biệt yêu thích loại xe xuất hiện từ rất sớm, gọn nhẹ và có thể phục vụ hữu ích cho việc đi lại, đó chính là chiếc xe đạp. Đây là loại xe dùng sức người để vận hành bánh xe, xe đạp xuất hiện từ rất sớm, từ khi các phương tiện giao thông hiện đại khác vẫn còn chưa ra đời.
Tưởng tượng mình là bé Thu kể lại cuộc gặp gỡ của hai cha con

Tưởng tượng mình là bé Thu kể lại cuộc gặp gỡ của hai cha con

 05:18 31/12/2016

Hạnh phúc - đó là thứ mà con người ta bấy lâu nay luôn kiếm tìm, nhưng ít ai hiểu được 1 chân lý giản đơn mà sâu sắc: Hạnh phúc ở ngay trước mắt ta. Bản thân tôi - Bé Thu cũng vậy, ngay từ thuở mới lọt lòng cho đến tận bây giờ vẫn luôn khát khao gặp lại hình bóng ba thân thương, đó là hạnh phúc lớn nhất đời tôi. Song, như cái chân lý ấy, hạnh phúc ngay trước mặt tôi - người ba thân yêu đứng ngay trước mắt tôi... nhưng sao tôi chả nhận ra để giờ đây chỉ còn biết hối hận muộn màng.
Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương (Bài hay nhất)

Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương (Bài hay nhất)

 04:00 31/12/2016

Trong những bài thơ viết sau ngày Bác Hồ "đi xa", bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phương là bài thơ đặc sắc nhất. Bài thơ diễn tả niềm kính yêu, sự xót thương và lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với lãnh tụ bằng một ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc sâu lắng. Nó đã được phổ nhạc, lưu truyền sâu rộng trong nhân dân. Câu thơ mở đầu cho thấy xuất xứ của bài thơ:

"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác"
Bình giảng đoạn đầu bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải.

Bình giảng đoạn đầu bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải.

 03:54 31/12/2016

Thơ là cái đẹp muôn đời, cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của con người. Có lẽ mùa xuân là thời gian hội tụ bao vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam nên thơ xuân mới hay và đậm đà như thế. Ta bâng khuâng một nét xuân trong thơ vua Trần Nhân Tông:

“Song song đôi bướm trắng
Phơi phới phấn hoa bay
(Buổi sớm mùa xuân)
Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải: “Mùa xuân người cầm súng ... Cứ đi lên phía trước”.

Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải: “Mùa xuân người cầm súng ... Cứ đi lên phía trước”.

 03:51 31/12/2016

Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi! Con chim chiền chiên
Hót chi mà vang trời...

Mùa xuân trong thơ của Thanh Hải đem đến cho chúng ta nhiều xúc động. Từng vần thơ nhẹ nhàng trong sáng cứ ngân nga mãi trong lòng người nghe, lôi cuốn ta trước vẻ đẹp của đất nước vào xuân.
Phân tích bài thơ ”Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải (Bài hay nhất)

Phân tích bài thơ ”Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải (Bài hay nhất)

 03:42 31/12/2016

Núi Ngự sông Hương là quê hương thân yêu của nhà thơ Thanh Hải. Ông là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Mồ anh hoa nở, Những đồng chí trung kiên, Mùa xuân nho nhỏ... là những hài thơ đặc sắc nhất của Thanh Hải.
Bình luận câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”

Bình luận câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”

 03:37 31/12/2016

Lao động, tình thương, lẽ phải là vẻ đẹp tính cách của con người Việt Nam. Đặc biệt, tình thương là biểu hiện cao quý của đạo lí dân tộc. Kho tàng văn học dân gian có nhiều câu ca dao, tục ngữ rất hay nói về tinh thương trong đó có câu được cha ông thường nhắc nhở con cháu: "Lá lành đùm lá rách ”
Phân tích bài thơ "Con cò" của Chế Lan viên.

Phân tích bài thơ "Con cò" của Chế Lan viên.

 03:29 31/12/2016

Chế Lan Viên viết bài thơ "Con cò” vào năm 1962, in trong tập "Hoa ngày thường, chim báo bão (1967). Bài "Con cò" mang âm điệu đồng dao nhịp thơ và giọng thơ thấm vào hồn ca dao, dân ca một cách đằm thắm, nhẹ nhàng. 51 câu thơ tự do, câu ngắn nhất 2 chữ, câu dài nhất 8 chữ, đan xen, kết chuỗi thành lời ru ngân nga ngọt ngào, biểu hiện tình thương và ước mơ của người mẹ hiền đối với con thơ.
Suy nghĩ của em từ câu ca dao: "Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần".

Suy nghĩ của em từ câu ca dao: "Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần".

 06:04 30/12/2016

Trong những câu dân gian nói về lao động, em thích nhất câu ca dao:

"Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần".
Hãy nêu lên những suy nghĩ của em từ câu ca dao: "Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra".

Hãy nêu lên những suy nghĩ của em từ câu ca dao: "Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra".

 05:56 30/12/2016

Từ thời thơ bé, em đã thuộc câu ca dao nói về công cha nghĩa mẹ. Lên lớp Một, em đã nhiều lần được học, được tập chép câu ca dao này:

“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra".
Bình luận về hiện tượng xả rác bừa bãi ra khắp mọi nơi.

Bình luận về hiện tượng xả rác bừa bãi ra khắp mọi nơi.

 05:46 30/12/2016

Nói về văn minh công cộng, văn minh đô thị, vấn đề được nhiều người nói đến là giữ vệ sinh chung. Đi qua các bến xe, nhà ga, cổng bệnh viện, sân trường học, công viên. Hồ Tây, Hồ Hoàn Kiếm, nơi vui chơi giải trí, vv ... ta thấy một hiện tượng phổ biến là vứt bừa bãi các thứ rác thải ra khắp mọi nơi.
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc bài “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của Vũ Khoan.

Hãy phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc bài “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của Vũ Khoan.

 05:35 30/12/2016

Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới là bài báo của Vũ Khoan, lần đầu được giới thiệu trên báo Tia sáng năm 2001. Tác giả là một trong những gương mặt mới của bộ phận lãnh đạo đất nước ta trong thời kì đổi mới, hội nhập.
Giải thích câu tục ngữ: "Có chí thì nên"

Giải thích câu tục ngữ: "Có chí thì nên"

 10:41 29/12/2016

Sống phải có bản lĩnh. Nhờ có bản lĩnh mà ta có thể vượt qua mọi thứ thách trên đường đời và đi tới thành công. Nói về bản lĩnh sống, dân gian có câu tục ngữ thật là chí lí:

"Có chí thì nên".
Bình luận về thói ăn chơi đua đòi

Bình luận về thói ăn chơi đua đòi

 10:40 29/12/2016

Ăn chơi đua đòi là một hiện tượng ta thường bắt gặp trong cuộc sống; nó đã và đang diễn ra quanh ta, nhất là trong lớp trẻ. Nó đã trở thành “thói” rất đáng chê trách.
Phân tích bài “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm và nói lên cảm nghĩ của em

Phân tích bài “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm và nói lên cảm nghĩ của em

 10:39 29/12/2016

Bài Bàn về đọc sách của học giả Chu Quang Tiềm, văn bản này in trong cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách.
Em hãy phân tích “Chuyện người con gái Nam xương” rút trong kiệt tác “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ, để thấy được giá trị nhân đạo và ý nghĩa tố cáo thể hiện qua thiên truyện.

Em hãy phân tích “Chuyện người con gái Nam xương” rút trong kiệt tác “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ, để thấy được giá trị nhân đạo và ý nghĩa tố cáo thể hiện qua thiên truyện.

 06:08 20/12/2016

Chẳng bao giờ được trở lại nhân gian vì cái chết oan uổng của “người con gái Nam Xương” đã để lại bao niềm xót thương về những người phụ nữ tài sắc, đức hạnh trong bi kịch gia đình; được Nguyễn Dữ thể hiện một cách sắc sảo về số phận người phụ nữ thời loạn trong xã hội phong kiên đầy những bất công.
Anh (chị) nhận xét gì về hiểm họa hạt nhân sau Khi đọc bài “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của G.C. Mác-két.

Anh (chị) nhận xét gì về hiểm họa hạt nhân sau Khi đọc bài “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của G.C. Mác-két.

 06:03 20/12/2016

"Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" mang ý nghĩa như một bức thông điệp của Mác-két. người Cô-lôm-bi-a, nhà hoạt động xã hội lỗi lạc, nhà văn được giải thưởng Nô-ben vãn học năm 1982, gửi cho các dân tộc trên hành tinh chúng ta.
Phân tích và nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài ‘‘Phong cách Hồ Chí Minh” của Giáo sư Lê Anh Trà.

Phân tích và nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài ‘‘Phong cách Hồ Chí Minh” của Giáo sư Lê Anh Trà.

 06:02 20/12/2016

Phong cách Hồ Chí Minh rút trong bài Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của Lê Anh Trà in trong cuốn sách Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam - năm 1990.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây