Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 8 - Trang 45

Lớp 8

Thuyết minh về hoa mai (Bài 2)

Thuyết minh về hoa mai (Bài 2)

 23:27 01/10/2013

Mỗi dịp xuân về, ngàn hoa lại khoe sắc. Trong muôn ngàn loài hoa rực rỡ sắc hương ấy có một loài hoa rất dỗi quen thuộc với người Việt Nam: hoa mai vàng.
Cảm nhận về đoạn trích trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)

Cảm nhận về đoạn trích trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)

 07:31 01/10/2013

Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trút cả bao xúc động đắng đót vào trong những câu chuyện của ông. Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa của cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát của tuổi thơ khát khao tình mẹ.
Chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em qua đoạn trích Trong lòng mẹ

Chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em qua đoạn trích Trong lòng mẹ

 07:30 01/10/2013

Văn của Nguyên hồng giàu cảm xúc,ngọt ngào và nhuần nhị rất hợp với những kỉ niệm về mẹ và về tuổi thơ.Phải chăng vì lẽ đó mà có ý kiến đã cho rằng “Nguyên hồng là nhà văn của phụ nhữ và nhi đồng”.Lời nhận định khái quát gần trọn sự nghiệp sáng tác của Nguyên hồng và đặc biệt đúng ở đoạn trích Trong lòng mẹ.
Hãy nêu cảm nghĩ của em về câu nói "hãy yêu sách! sách là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống"

Hãy nêu cảm nghĩ của em về câu nói "hãy yêu sách! sách là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống"

 07:02 01/10/2013

Nói tới sách là nói tới trí khôn của loài người. nó là kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao thế hệ tích luỹ truyền lại cho mai sau.
Qua việc học văn bản "Bàn luận về phép học", em rút ra được bài học gì về phương pháp học cho bản thân?

Qua việc học văn bản "Bàn luận về phép học", em rút ra được bài học gì về phương pháp học cho bản thân?

 07:01 01/10/2013

Trong bài tấu gửi vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791,ở phần “Bàn luận về phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có viết: “Học rộng rồi tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm”. Như vậy, cách chúng ta mấy trăm năm, La Sơn Phu Tử đã nhận ra được tầm quan trọng của phương pháp học tập kết hợp giữa lí thuyết với thực hành. Điều đó cho chúng ta biết rằng giữa hai yếu tố “học” và “hành” có mối quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời.
Qua việc học văn bản "Bàn luận về phép học", em rút ra được bài học gì về phương pháp học cho bản thân? (Bài 2)

Qua việc học văn bản "Bàn luận về phép học", em rút ra được bài học gì về phương pháp học cho bản thân? (Bài 2)

 07:00 01/10/2013

Từ xưa đến nay, dường như thời đại vẻ vang nào cũng có các tên tuổi sáng chói về tài năng và đức độ. La Sơn phu Tử Nguyễn Thiếp là một trong số đó. Con người “ thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” này đã dâng lên vua Quang Trung một bài tấu thể hiện rõ quan niệm của ông về việc học và đoạn trích “Bàn luận về phép học” thể hiện rõ tầm quan trọng của việc kết hợp “Học” và “Hành” như ông bà ta thường nói: “Học đi đôi với hành”.
Kể lại những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học

Kể lại những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học

 06:57 01/10/2013

Ai đã từng qua một thời cắp sách hẳn không thể nào quên không khí của những buổi tựu trường. Với tôi, ngày khai trường luôn là một kỷ niệm đẹp. Đó cũng là ngày sinh nhật của tôi. Ngày xưa, cuộc sống còn khó khăn nên thường đến ngày khai trường và lễ tết chúng tôi mới có quần áo mới. Học sinh kéo nhau đến trường dự lễ khai giảng sau một mùa hè sôi động, sao tôi cảm thấy có cái sự nô nức nhiệt tình hơn hẳn ngày nay.
Em nghĩ gì khi thấy mình đã khôn lớn?

Em nghĩ gì khi thấy mình đã khôn lớn?

 06:56 01/10/2013

Trong cuộc sống,bất cứ ai trưởng thành cũng đều trải qua tuổi ấu thơ,tôi cũng không ngoại lệ. Ngày ấy tôi thật hạnh phúc , may mắn khi được sống trong một gia đình ấm êm, dược cha mẹ yêu thương , hạng phúc tràn đầy.Và bây giờ, cho đến năm nay, mười ba tuổi tôi đã có thể làm được nhiều việc. Tôi thấy mình đã khôn lớn.
Kể về một lần em mắc khuyết điểm làm thầy (cô) giáo buồn (Bài 1)

Kể về một lần em mắc khuyết điểm làm thầy (cô) giáo buồn (Bài 1)

 04:11 01/10/2013

Công cha nghĩa mẹ chữ thầy, Học sao cho giỏi những ngày còn thơ.
Kể về một lần em mắc khuyết điểm làm thầy (cô) giáo buồn (Bài 2)

Kể về một lần em mắc khuyết điểm làm thầy (cô) giáo buồn (Bài 2)

 04:11 01/10/2013

Trong cuộc đời mỗi con người, ai cũng có lần mắc khuyết điểm. Nhưng có những khuyết điểm khiến ta luôn ray rức mãi. Đó là trường hợp của tôi. Đến tận bây giờ tôi vẫn còn nhớ như in chuyện của ngày hôm ấy. Tôi ân hận đã khiến cô buồn phiền vì lỗi lầm của mình nhưng tôi tin rằng Cô sẵn sàng cảm thông và tha thứ cho tôi.
Kể về một lần em mắc khuyết điểm làm thầy (cô) giáo buồn (Bài 3)

Kể về một lần em mắc khuyết điểm làm thầy (cô) giáo buồn (Bài 3)

 04:10 01/10/2013

Hôm nay quả là 1 ngày buồn .Con không biết mình phải làm sao nữa...Đứng trước cô sao con thấy mình có lỗi nhiều quá... Cô à,con học cô có lẽ mới chỉ được hơn 1 học kì,thật sự cô để lại trong con khá nhiều ấn tượng.
Câu nói của M. Go-rơ-ki "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống"gợi cho em nhứng suy nghĩ gì? (Bài 1)

Câu nói của M. Go-rơ-ki "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống"gợi cho em nhứng suy nghĩ gì? (Bài 1)

 04:08 01/10/2013

Sách đã có mặt trong cuộc sống của con người từ rất xa xưa. Ban đầu sách được làm từ các thanh tre, trúc, nứa gỗ…, sang thế kỉ XV sách mới được làm ra từ giấy. Trong cả một quá trình lịch sử phát triển lâu dài, con người đã có vai trò quan trọng trong đời sống nhân loại. Chính vì thế, Mác-xim Goóc- ki đã nói: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức. Chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.
Câu nói của M. Go-rơ-ki "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống"gợi cho em nhứng suy nghĩ gì? (Bài 2)

Câu nói của M. Go-rơ-ki "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống"gợi cho em nhứng suy nghĩ gì? (Bài 2)

 04:06 01/10/2013

Trong khi từng khắc của dòng thời gian bất tận trôi qua thì xã hội lại từng lúc một phát triển hơn. Từng bước đi lên vững chắc của xã hội chính là nhờ vào kho tàng kiến thức nhân loại đã đúc kết từ bao đời nay, mà sách chính là chiếc cầu tri thức đã nối giữa không gian này với không gian khác, giữa thời đại trước với thời đại sau. Không có cách giải trí nào rẻ hơn đọc sách, cũng không có sự thú vị nào bền lâu hơn đọc sách, cho nên khi nhận định về sách , M.Go-rơ-ki đã nói :”Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.
Giải thích câu nói "Học, học nữa, học mãi" của Lê-nin

Giải thích câu nói "Học, học nữa, học mãi" của Lê-nin

 04:02 01/10/2013

Trong cuộc sống này, tất cả mọi thứ đều phải thông qua sự ham mê, tìm hiểu, nhận thức thì nó mới trở thành một định lí, một khái niệm hay nói một cách khác là kiến thức. Từ xưa đến nay, con người qua lao động sản xuất đã tiếp nhận được bao nhiêu điều thú vị trên thế giới. Đó cũng là một cách tích luỹ kiến thức. Chẳng những vậy, những kiến thức được lưu truyền từ đời này sang đời khác bằng rất nhiều hình thức như truyền miệng hay sách vở v.v... Vai trò của việc học tập đã được khẳng định từ xa xưa. Chính vì vậy, Lê-nin, một vị lãnh tụ vĩ đại đã có một câu nói rất nổi tiếng. Đó chính là :”Học, học nữa, học mãi”.
Cảm nghĩ về vai trò của Phụ nữ Việt Nam trong đời sống xã hội

Cảm nghĩ về vai trò của Phụ nữ Việt Nam trong đời sống xã hội

 03:54 01/10/2013

Ngày mùng 8 tháng 3 hàng năm là ngày phụ nữ (PN)toàn thế giới kỷ niệm, khẳng định vị thế của PN - kết quả của cuộc đấu tranh gian khổ của bao tầng lớp PN đòi quyền bình đẳng, đây cũng là dịp kỷ niệm khởi nghĩa Hai Bà Trưng của PN Việt Nam. Ngày 8/3 năm nay chúng ta cùng nhau ôn lại truyền thống 99 năm ngày Quốc tế PN, 1969 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Nhân dịp này chúng ta tôn vinh công lao to lớn của PN Việt Nam bằng tấm lòng biết ơn vô hạn, tình cảm trân trọng đối với những người Mẹ, người mà: Cả thế giới nương nhờ - dưới hai bầu vú sữa - Trời không ánh sáng, hoa nào nở - Dạ vắng yêu thương, cảnh những sầu -Đời thiếu Mẹ hiền, không Phụ nữ - Anh hùng, thi sĩ hỏi còn đâu ?(Mác xim Goocky).
Cảm nhận về bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

Cảm nhận về bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

 10:56 30/09/2013

“Thi trung hữu họa” Các cụ xưa đã nói như thế. Thế Lữ bằng chất liệu ngôn ngữ đã vẽ nên bộ tranh tứ bình về “Chúa sơn lâm” khá hoàn hảo trong bài thơ “Nhớ rừng” của mình. Bức tranh một vẽ chân dung tâm hồn hổ vào một đêm trăng đầy mơ mộng:
Vai trò của người lãnh đạo qua Hịch tướng sĩ, Thiên đô chiếu

Vai trò của người lãnh đạo qua Hịch tướng sĩ, Thiên đô chiếu

 10:50 30/09/2013

Trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, có biết bao nhiêu trang sử hào hùng, oanh liệt ghi lại những bước tiến, những cuộc khởi nghĩa lớn làm xoay chuyển vận mệnh của quốc gia, dân tộc.
Nghị luận xã hội: Sống có trách nhiệm (Bài 2)

Nghị luận xã hội: Sống có trách nhiệm (Bài 2)

 08:19 30/09/2013

Mỗi người, ai cũng có quyền lựa chọn cho mình một cách sống. Hẳn ai sống đúng nghĩa cũng đều đã hình thành cho mình thái độ sống có trách nhiệm với bản thân. Nhưng liệu chỉ sống vì mình thôi đã đủ chưa hay còn phải sống cho gia đình và cho cả xã hội.
Nghị luận xã hội: Sống có trách nhiệm (Bài 1)

Nghị luận xã hội: Sống có trách nhiệm (Bài 1)

 08:15 30/09/2013

Ngày nay, tinh thần trách nhiệm cá nhân của học sinh, sinh viên đã phai mờ sau bao thế hệ, chính vì thế nên tinh thần ‘sống có trách nhiệm’ rất cần thiết đối với tất cả chúng ta lúc này. Vào năm hai ngàn không trăm linh bảy, chính bộ giáo dục thành phố Hồ Chí Minh cũng đã sử dụng chủ đề ‘sống có trách nhiệm’ để làm chủ đề chính cho năm học, nhằm giúp học sinh rèn luyện tư chất bản thân và nâng cao khả năng sống, tinh thần trách nhiệm vốn có.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây