Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 8 - Trang 35

Lớp 8

Hãy kể lại một lần em mắc lỗi mà em rất ân hận

Hãy kể lại một lần em mắc lỗi mà em rất ân hận

 04:54 23/06/2016

“Trong cuộc đời của mỗi con người không ai lại không có nhiều kỉ niệm vui và cả những kỉ niệm buồn, đối với em cũng vậy. Trong số những kỉ niệm của mình em nhớ nhất là lần em bị viêm phổi cấp, phải đi bệnh viện cấp cứu làm em phải nghỉ học mất một tuần làm cha mẹ phải lo lắng vất vả. Chuyện thế này.
Em nghĩ gì khi thấy mình đã khôn lớn (Bài 8)

Em nghĩ gì khi thấy mình đã khôn lớn (Bài 8)

 11:03 19/06/2016

“Trường mới năm nay xa thật! Có khi con phải đi xe trường thôi!”. Khi nghe thấy bố quyết định như vậy, tôi giật thót cả người. Tôi biết ý bố đã quyết thì không ai thay đổi được và trong tôi, những kỉ niệm về những ngày đi xe buýt cùng bạn bè lại ùa về. Đó là những ngày rất có ý nghĩa đối với tôi, giúp tôi nhận ra được nhiều điều...
Người ấy sống mãi trong lòng tôi: Người ông

Người ấy sống mãi trong lòng tôi: Người ông

 11:01 19/06/2016

“Cứ mỗi khi Tết đến, xuân về là cả nhà tôi ai cũng háo hức chuẩn bị về quê. Việc trở về ngôi nhà nhỏ với mảnh vườn rộng của bà và được nghe những lời hỏi thăm ân cần của cô, dì, chú, bác luôn làm tôi có cảm giác ấm cúng và hạnh phúc. Nhưng cũng chính những lúc sum họp gia đình ấm cúng ấy là lúc tôi nhớ ông nhiều nhất.
Người ấy sống mãi trong lòng tôi: Người mẹ

Người ấy sống mãi trong lòng tôi: Người mẹ

 10:59 19/06/2016

“Chắc hẳn trong trái tim mỗi người luôn có hình ảnh người mà ta yêu quý nhất: người đó có thể là ông là bà, người đó có thể là cha là anh chị em, những người thân yêu của ta, nhưng đó cũng có thể là hình ảnh bạn bè thầy cô giáo. Người mà tôi yêu quý gắn bó đó chính là mẹ tôi.
Suy nghĩ của em về hình ảnh hai cây phong trong tác phẩm "Người thầy đầu tiên" của Ai-ma-tốp.

Suy nghĩ của em về hình ảnh hai cây phong trong tác phẩm "Người thầy đầu tiên" của Ai-ma-tốp.

 11:39 07/05/2016

Với mỗi chúng ta, ai cũng có những kỷ niệm về miền quê yêu dấu, khi nhớ về quê hương, lòng ta lại bồi hồi xao xuyến thức cùng những hình ảnh thân thuộc, gắn bó in đậm trong ký ức bấy lâu, một giếng nước, một hàng cây hay một góc ao đình... Với nhân vật An-tư-nai trong tác phẩm "Người thầy đầu tiên", nhớ về làng Ku-ku-rêu là cô nhớ về hình ảnh đẹp đẽ: Hai cây phong. Hai cây phong mang đầy ý nghĩa biểu tượng.
Tại sao nói rằng trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O.Hen-ri, chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác?

Tại sao nói rằng trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O.Hen-ri, chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác?

 11:39 07/05/2016

Có thể nói trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O.Hen-ri, chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác.
Cảm nhận của em về truyện Cô bé bán diêm của An-đéc-xen.

Cảm nhận của em về truyện Cô bé bán diêm của An-đéc-xen.

 11:38 07/05/2016

An-đec-xen là nhà kể chuyện cổ tích nổi tiếng của thế giới phương Tây. Ngoài việc sưu tầm ông còn sáng tạo. Cô bé bán diêm là một sáng tác độc đáo, một câu chuyện cổ tích về thời hiện đại, thể hiện tài năng kể chuyện bậc thầy của ông. Thời hiện đại ở đây chính là thời đại mà tác giả sống, thời đại mà con người đã biết chế tạo và sử dụng diêm, con người biết đi lại bằng những cỗ xe song mã, biết tổ chức đón giao thừa với những cây thông Nô-en lộng lẫy. Câu chuyện Cô bé bán diêm kể về xã hội ấy, kể lại cái chết thương tâm của một cô bé nghèo khổ.
Phân tích trích đoạn kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trưởng giả học làm sang, Mô-li-e).

Phân tích trích đoạn kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Trưởng giả học làm sang, Mô-li-e).

 11:37 07/05/2016

Mô-li-e được coi là nhà viết kịch có nhiều tác phẩm đạt đến mức cổ điển của thế giới. Vở kịch "Trưởng giả học làm sang" là một tác phẩm nổi tiếng của ông, trong đó trích đoạn "Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục" là một trích đoạn tiêu biểu.
Cảm nhận của em khi đọc đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió (tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê của Xéc-van-téc).

Cảm nhận của em khi đọc đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió (tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê của Xéc-van-téc).

 11:37 07/05/2016

Đánh nhau với cối xay gió là một chiến công đặc biệt của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê tài ba xứ Mantra. Hiệp sĩ này là nhân vật chính do nhà văn Tây Ban Nha Xec-van-téc sáng tạo ra trong cuốn tiểu thuyết cùng tên.
Phân tích nhân vột Đôn Ki-hô-tê trước khi đánh nhau với cối xay gió (đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” - Xéc-van-téc).

Phân tích nhân vột Đôn Ki-hô-tê trước khi đánh nhau với cối xay gió (đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” - Xéc-van-téc).

 11:35 07/05/2016

"Đôn Ki-hô-tê" là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Xéc-van-téc và của nền văn học Tây Ban Nha. Đoạn trích "Đánh nhau với cối xay gió" là đoạn trích tiêu biểu góp phần làm nổi bật tính cách nhân vật chính: nhân vật Đôn Ki-hô-tê, một con người có lí tưởng tốt đẹp nhưng vì mê muội bởi những tác phẩm tiểu thuyết kiếm hiệp lỗi thời nên hành động mê muội, đáng cười.
Trong số những tác phẩm đã học và đọc thêm, em thích tác phẩm nào nhất? Phân tích tác phẩm đó để làm rõ lí do.

Trong số những tác phẩm đã học và đọc thêm, em thích tác phẩm nào nhất? Phân tích tác phẩm đó để làm rõ lí do.

 11:34 07/05/2016

Nhắc đến thơ Hàn Mặc Tử là người ta nghĩ ngay đến những vần thơ điên của ông, khi đọc chúng ta thây phải rùng mình. Nhưng trong tập “Thơ điên” này, Hàn lại có một bài thơ hay đến mềm mại, nhẹ nhàng. Đó là bài: “Mùa xuân chín”
Phân tích văn bản "Hai chữ nước nhà" của Trần Tuấn Khải.

Phân tích văn bản "Hai chữ nước nhà" của Trần Tuấn Khải.

 11:32 07/05/2016

Trần Tuấn Khải thường mượn những chuyện lịch sử để giãi bày tấm lòng yêu nước, nỗi đau mất nước, qua đó mà thức tỉnh tinh thần của đồng bào. Ở những năm đầu thế kỉ XX, ông là một trong những gương mặt thơ tiêu biểu với giọng điệu bi tráng, thống thiết. Hai chữ nước nhà là tác phẩm tiêu biểu của ông. Dưới hình thức song thất lục bát, bài thơ Hai chữ nước nhà để lại một ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc trong lòng người đọc. "Tâm trạng xã hội khoảng 1926 uất ức, bi tráng, điệu lục bát du dương êm hòa không đủ, mà đòi hỏi một điệu thơ song thất lục bát để toát, để thoát, xé nỗi niềm u uất đè nặng tâm hồn" (Xuân Diệu).
Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh

Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh

 11:30 07/05/2016

Phan Châu Trinh là một trong những chí sĩ cách mạng nổi tiếng đầu thế kỷ XX. Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn làm trong thời gian ông bị đày ở đảo Côn Lôn thể hiện khí phách quật cường, một bản lĩnh ngang tầm với dũng sĩ thần thoại.
Phân tích bài thơ "Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông" của Phan Bội Châu

Phân tích bài thơ "Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông" của Phan Bội Châu

 11:30 07/05/2016

Cuối thế kỷ XIX, khi các phong trào đấu tranh chống Pháp lần lượt bị thất bại, đất nước chìm ngập trong đau thương. Bước sang đầu thế kỷ XX, hưởng ứng luồng gió mới từ phương Tây thổi tới, những con người yêu nước, quyết chí dành tự do cho dân tộc lại náo nức bước vào một cuộc đấu tranh mới, theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.

Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.

 11:29 07/05/2016

Người ta nhắc tới Tản Đà với nhiều ấn tượng sâu đậm: là thi sĩ khởi đầu cho nền thơ lãng mạn, là người chắp viên gạch nối thơ cổ đại với thơ hiện đại. Trong chất lãng mạn đó ẩn chứa tư tưởng, tình cảm và tấm lòng yêu nước sâu sắc của ông. Bài thơ: "Muốn làm thằng Cuội" là một ví dụ tiêu biểu. Như ta đã biết - xã hội ông đang sống quá coi trọng đồng tiền và địa vị. Tài năng - sức lao động - tình cảm sâu đậm không đem lại hạnh phúc cho con người. Bao trùm bên trong là nỗi buồn về thực tại. Tản Đà đã bật lên một lời gọi, lời nhắn gửi chị Hằng - người bạn muôn đời của những kẻ cô đơn:
Phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà.

Phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà.

 11:26 07/05/2016

Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu xuất hiện trên văn đàn Việt Nam những năm đầu thế kỷ với một cá tính độc đáo: một nhà thơ của sầu và mộng, ngông và đa tình. Bài thơ Muốn làm thằng Cuội đã thể hiện rất rõ cá tính ấy của ông.
Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu.

Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu.

 11:22 07/05/2016

“Nơi hầm tối là nơi sáng nhất
Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam”
Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu.

Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu.

 11:20 07/05/2016

Tố Hữu là nhà thơ của lí tưởng cộng sản, thơ ông ngập tràn những hình ảnh làng mạn cách mạng. Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Khi con tu hú của ông tiêu biểu cho phong cách ấy.
Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS.

Hình ảnh Bác Hồ qua những bài thơ em đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS.

 11:19 07/05/2016

Thế giới có hơn 6 tỉ người nhưng danh nhân văn hoá là con số đếm được trên đầu ngón tay. Và trong số đó lại càng hiếm hơn những người là danh nhân văn hoá kiệt xuất. Nước Việt Nam của chúng ta tự hào vì đã có một con người như thế. Người là Chủ tịch Hồ Chí Minh, là Bác Hồ giản dị muôn vàn kính yêu của mỗi chúng ta.
Con người Hồ Chí Minh hiện lên qua bài thơ "Tức cảnh Pác Bó".

Con người Hồ Chí Minh hiện lên qua bài thơ "Tức cảnh Pác Bó".

 11:19 07/05/2016

Nhắc đến Bác Hồ là nhắc đến người lãnh đạo thiên tài của Cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới. Nhưng nhắc đến Bác, còn là nhắc đến một lối sống thanh bạch, khiêm nhường, suốt đời chỉ chăm lo đến sự nghiệp cách mạng của đất nước. Điều đó được thể hiện rất rõ qua bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”:
Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ nhận định sau: “Từ những bài thơ viết trong hoàn cảnh nhà tù dưới chế độ Tưởng Giới Thạch .....một tinh thần lạc quan cách mạng không gì lay chuyển nổi”.

Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh để làm sáng tỏ nhận định sau: “Từ những bài thơ viết trong hoàn cảnh nhà tù dưới chế độ Tưởng Giới Thạch .....một tinh thần lạc quan cách mạng không gì lay chuyển nổi”.

 11:18 07/05/2016

Bác Hồ từng tự sự: "Ngâm thơ ta vốn không ham / Nhưng mà trong ngục biết làm sao đây?". Và bởi thế, ra đời trong những năm tháng Bác bị giam cầm, tập thơ "Nhật kí trong tù” từng được ví như một đoá hoa mà vô tình văn học Việt Nam nhặt được bên đường. Toát lên từ tập thơ là một tinh thần "thép" rắn rỏi, lạc quan: “Từ những bài thơ viết trong hoàn cảnh nhà tù dưới chế độ Tưởng Giới Thạch tàn bạo và mục nát toát ra một phong thái ung dung, một khí phách hào hùng, một ý chí sắt đá, một tinh thần lạc quan cách mạng không gì lay chuyển nổi”. Bài thơ "Đi đường" là một trong những số ấy.
Phân tích những nét đặc sắc nghệ thuật trong hai câu thơ cuối bài thơ Vọng nguyệt - Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.

Phân tích những nét đặc sắc nghệ thuật trong hai câu thơ cuối bài thơ Vọng nguyệt - Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.

 11:16 07/05/2016

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh).

Hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh).

 11:16 07/05/2016

Tháng 8-1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam, nhưng khi đến gần thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương ở đây bắt giữ, giải đi khắp gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đoạ hơn một năm trời. Thời gian này, Người đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Tập thơ thể hiện một tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng kiên cường và nghệ thuật thi ca đặc sắc. Bài thơ Ngắm trăng được trích trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.
Phân tích bài thơ "Vọng nguyệt" (Ngắm trăng) của Hồ Chí Minh.

Phân tích bài thơ "Vọng nguyệt" (Ngắm trăng) của Hồ Chí Minh.

 11:15 07/05/2016

Sinh thời, Bác Hồ luôn chú tâm chăm lo cho sự nghiệp cách mạng của đất nước, Người không có ham muôn trở thành một nhà thơ nhưng như đã có lần Bác viết:
Cái nhìn của tác giả Nguyễn Ái Quốc đối với các dân tộc bị áp bức được thể hiện qua Bản án chế độ thực dân Pháp.

Cái nhìn của tác giả Nguyễn Ái Quốc đối với các dân tộc bị áp bức được thể hiện qua Bản án chế độ thực dân Pháp.

 11:14 07/05/2016

Phong trào giải phóng dân tộc "đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch sử thế giới vào đầu thế kỉ 20". Đặc biệt, chiến tranh đế quốc 1914 - 1918 và hòa ước Vécxây đáng sỉ nhục làm cho các dân tộc và các giai cấp bị áp bức trên toàn thế giới nhận định được rõ, thêm bản chất của chủ nghĩa tư bản.
Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản Thế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc).

Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của văn bản Thế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc).

 11:13 07/05/2016

Văn bản "Thuế máu" được trích từ chương I cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp - một tác phẩm chính luận của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946.
Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Dựa vào văn bản Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi hãy làm sáng tỏ nhận, định trên.

Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Dựa vào văn bản Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi hãy làm sáng tỏ nhận, định trên.

 11:05 07/05/2016

Trong lịch sử văn học dân tộc, áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai. Đó là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Chỉ qua đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2) ta đã thấy rõ điều đó.
Đọc bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên, Vũ Quán Phương đã nhận xét: Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt ông đồ. Phân tích bài thơ "Ông Đồ" để chứng minh ý kiến trên

Đọc bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên, Vũ Quán Phương đã nhận xét: Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt ông đồ. Phân tích bài thơ "Ông Đồ" để chứng minh ý kiến trên

 11:02 07/05/2016

Trong phong trào Thơ mới 1932 - 1945, bên cạnh những vần thơ tình say mê rạo rực, bên cạnh những cái mới, cái “tân thời”.... vẫn còn những nỗi niềm hoài cổ tha thiết xót xa. Người đọc bắt gặp những tứ thơ như thế trong bài thơ “ông đồ” của Vũ Đình Liên. Khi đọc bài thơ này, Vũ Quần Phương đã nhận xét: “Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt ông đồ”.
Từ trích đoạn Nước Đợi Việt ta (Bình Ngô đợi cáo - Nguyền Trãi) em có suy nghĩ gì về lòng yêu nước?

Từ trích đoạn Nước Đợi Việt ta (Bình Ngô đợi cáo - Nguyền Trãi) em có suy nghĩ gì về lòng yêu nước?

 11:09 01/05/2016

Lòng yêu nước là một đề tài quan trọng xuyên suốt mấy thế kỉ của nền văn học Việt Nam. Trong buổi đầu non trẻ của văn học dân tộc, đề tài này đã được khai thác thể hiện lòng tự hào của mỗi người con dân đất Việt. Ta có thể kể đến các tác phẩm: "Nam quốc sơn hà" của Lí Thường Kiệt (?), "Phò giá về kinh" của Trần Quang Khải, "Bạch Đằng giang phú" của Trương Hán Siêu,... Và không thể không nhắc đến "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi. Trích đoạn sau đây của bài cáo nổi tiếng này chẳng những thể hiện sâu sắc lòng yêu nước của tác giả mà còn gợi nhiều suy nghĩ giàu ý nghĩa về lòng yêu nước:

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây