Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 8 - Trang 30

Lớp 8

Phân tích nội dung nghệ thuật thể hiện của đoạn trích Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải.

Phân tích nội dung nghệ thuật thể hiện của đoạn trích Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải.

 06:12 25/07/2016

Đoạn trích gồm 36 câu thơ thể song thất lục bát. Đây là đoạn trích trong tập “Bút Quan hoài” sáng tác vào năm 1926. Tác giả đã mượn đề tài có thật trong lịch sử là Nguyễn Phi Khanh - cha của Nguyễn Trãi - bị quân Minh bắt đưa về Trung Quốc. Cuộc chia tay đẫm lệ giữa hai cha con ở “Chốn ải Bắc” - một địa phận thuộc tỉnh Lạng Sơn của nước ta giáp với Trung Quốc.
Cảm nhận về đoạn thơ Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải.

Cảm nhận về đoạn thơ Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải.

 06:10 25/07/2016

Những năm 20 của thế kỉ trước, những bài thơ hát theo làn diệu dân ca, những bài thơ lục bát, song thất lục bát, thất ngôn... được truyền bá sâu rộng trong dân gian.
Cảm nhận bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà.

Cảm nhận bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà.

 06:09 25/07/2016

Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1889 - 1939) là gương mặt đặc biệt trên thi đàn Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX, người đã mang đến một làn gió lạ cho thơ ca Việt Nam, với cái ngông nghênh khinh bạc của nhà Nho cuối cùng và người tiên phong cho thi ca vào con đường chuyên nghiệp.
Phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà.

Phân tích bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà.

 06:07 25/07/2016

Tản Đà là một nhà thơ có phong cách nghệ thuật đặc biệt trong làng thi sĩ Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX.
Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và cái ngông của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.

Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và cái ngông của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.

 06:05 25/07/2016

Bài thơ có sức hấp dẫn do lời thơ tự nhiên, giản dị, có nhiều hình ảnh bắt nguồn từ trong các tác phẩm dân gian hoặc các điển tích thông dụng, do tình thơ buồn chán mà chân thành.
Một số tác phẩm văn thơ cách mạng đã khắc họa được hình tượng người chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX.

Một số tác phẩm văn thơ cách mạng đã khắc họa được hình tượng người chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX.

 06:04 25/07/2016

Đó là những con người dù trong hoàn cảnh tù đày gian khổ, hiểm nguy vẫn luôn có tư thế hiên ngang, khí phách hào hùng và ý chí kiên định. Dựa vào các tác phẩm Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông, Đập đá ở Côn Lôn... hãy làm sáng tỏ điều đó.
Hình tượng người chiến sĩ yêu nước vào đầu thế kỉ XX được thể hiện như thế nào trong hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu và Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh.

Hình tượng người chiến sĩ yêu nước vào đầu thế kỉ XX được thể hiện như thế nào trong hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu và Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh.

 06:01 25/07/2016

Văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX có những bước phát triển mới với những hoạt động sôi nổi phong phú. Tiên phong trong phong trào văn học thời kì này là các nhà Nho yêu nước tham gia phong trào cách mạng.
Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh.

Phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh.

 06:00 25/07/2016

Tương tự như bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu, bài thơ Đập đá ở Côn hôn của Phan Châu Trinh được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú. Bài thơ đã thể hiện khí phách hiên ngang bất khuất của người chiến sĩ cách mạng trong chốn tù đày.
Cảm nhận của em về khí phách anh hùng của người chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh qua bài Đập đá ở Côn Lôn

Cảm nhận của em về khí phách anh hùng của người chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh qua bài Đập đá ở Côn Lôn

 05:59 25/07/2016

“Đập đá ở Côn Lôn” là khẩu khí của một người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang. Khẩu khí ấy rắn rỏi như chính khí phách của tác giả - một nhà chí sĩ yêu nước trên bước đường bôn ba cách mạng đang bị giam cầm, đày ải.
Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.

Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.

 05:57 25/07/2016

Phan Bội Châu (1867 - 1940) biệt hiệu là Sào Nam, quê ở Nam Đàn, Nghệ An. Ông là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta hơn hai mươi năm đầu của thế kỉ XX. Ông còn là một nhà thơ, nhà văn lớn để lại nhiều kiệt tác chứa chan tinh thần yêu nước chông xâm lăng.
Em cảm nhận thế nào vể tâm sự và chí hướng của Phan Bội Châu qua những câu thơ sau đây: Đã khách không nhà trong bốn bể..... Mở miệng cười tan cuộc oán thù.

Em cảm nhận thế nào vể tâm sự và chí hướng của Phan Bội Châu qua những câu thơ sau đây: Đã khách không nhà trong bốn bể..... Mở miệng cười tan cuộc oán thù.

 05:55 25/07/2016

Trong những lần vào tù ra khám, những nhà cách mạng thường dùng văn thơ để ghi lại tâm sự và chí hướng của mình.
Phát biểu cảm nghĩ sau khi học bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.

Phát biểu cảm nghĩ sau khi học bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.

 05:50 25/07/2016

Trước hết đây là bài thơ thể hiện thái độ và khí phách của tác giả trong hoàn cảnh bị chính quyền Quảng Đông (Trung Quốc) bắt cầm tù: ngồi trong tù, người chiến sĩ cách mạng vẫn hiên ngang, bất khuất và giữ một niềm tin sắt son và sự nghiệp cứu nước.
Cảm nhận của em sau khi đọc văn bản Bài toán dân số của tác giả Thái An.

Cảm nhận của em sau khi đọc văn bản Bài toán dân số của tác giả Thái An.

 05:49 25/07/2016

Bài toán dân số là một văn bản nhật dụng, chủ đề nói về “dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại”.
Qua văn bản Bài toán dân số, hãy rút ta kết luận về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?

Qua văn bản Bài toán dân số, hãy rút ta kết luận về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?

 05:48 25/07/2016

Điểm nhấn của văn bản Bài toán dân số chính là những số liệu theo thống kê của hội nghị Cai-rô (Ai Cập) họp ngày 5 tháng 9 năm 1994 đưa ra. Những số liệu này cho thấy tỉ lệ sinh con của phụ nữ khắp các nơi trên thế giới là rất lớn, phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nê-pan là 6,3..., tính chung toàn châu Phi là 5,8; phụ nữ Việt Nam là 3,7.
Phân tích và nêu cảm nghĩ sau khi đọc bài Ôn dịch, thuốc lá của Nguyễn Khắc Viện.

Phân tích và nêu cảm nghĩ sau khi đọc bài Ôn dịch, thuốc lá của Nguyễn Khắc Viện.

 05:46 25/07/2016

Nguyễn Khắc Viện là một trí thức Tây học, đỗ bác sĩ tại Pháp trong thập niên bốn mươi của thế kỉ XX. Ông là nhà hoạt động văn hóa, nhà hoạt động xã hội rất nổi tiếng ở nước ta.
Hình ảnh người thầy trong truyện Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp.

Hình ảnh người thầy trong truyện Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp.

 05:45 25/07/2016

Ai đã từng một lần “rụt rè núp dưới nón mẹ trong lần đầu tiên đi đến trường với lòng tưng bừng rộn rã giữa một buổi mai đầy sương thu và đầy gió lạnh? Tuổi bé thơ đã đi qua mấy năm rồi, nhưng đâu dễ quên? Và những ai đó lần đầu tiên được đi học “Bình dân học vụ” sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, hạnh phúc biết bao được “sáng mắt sáng lòng!”.
Phân tích đoạn trích Hai cây phong của nhà văn Ai-ma-tốp.

Phân tích đoạn trích Hai cây phong của nhà văn Ai-ma-tốp.

 07:03 23/07/2016

Truyện ngắn Người thầy đầu tiên của nhà văn Ai-ma-tốp đã đưa chúng ta về với làng nhỏ Ku-ku-rêu của nước Cộng hòa Cư-rơ-gư-xtan thuộc Liên Xô (cũ). Câu chuyện về người chiến sĩ Hồng quân, đoàn viên thanh niên cộng sản Đuy- sen - người thầy đầu tiên đã trồng hai cây phong nhỏ cùng cô bé An-tư-nai thuở trước.
Cảm nhận của em về đoạn trích Hai cây phong trong truyện Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp.

Cảm nhận của em về đoạn trích Hai cây phong trong truyện Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp.

 07:02 23/07/2016

“Hai cây phong” là phần đầu của truyện “Người thầy đầu tiên” của nhà văn xứ Cư-gơ-rư-xtan - một nước Cộng hòa ở vùng Trung Á thuộc Liên Xô trước đây. Bài văn có hai mạch kể và tả xen lẫn vào nhau rất nhuần nhuyễn tạo nên một sắc thái đặc biệt về cảm nhận.
Cảm nhận về các nhân vật trong đoạn trích Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri.

Cảm nhận về các nhân vật trong đoạn trích Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri.

 07:01 23/07/2016

Đoạn trích Chiếc lá cuối cùng trong truyện ngắn cùng tên của tác giả O. Hen-ri thấm đượm tình người đã rung lên những sợi dây cảm xúc trong tâm hồn độc giả.
Cảm nhận về đoạn trích Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri.

Cảm nhận về đoạn trích Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri.

 07:00 23/07/2016

Ai đã từng đọc những truyện ngắn của nhà văn người Mĩ O. Hen-ri (1862 - 1910) hẳn sẽ cảm nhận một điều: từ hiện thực cuộc sống đầy rẫy những bất công vô lí, đem đến bao bất hạnh cho những cuộc đời nghèo khổ, nhà văn luôn khơi dậy được vẻ đẹp tâm hồn những con người ấy qua những tình huống truyện bất ngờ, cảm động.
Chứng minh truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri là Bức thông điệp màu xanh.

Chứng minh truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri là Bức thông điệp màu xanh.

 06:58 23/07/2016

“Chiếc lá cuối cùng” là tác phẩm của nhà văn bậc thầy ở Mĩ, nhà văn O. Hen-ri. Ông tên thật là Uy-liêm Xit-nây Po-tơ. Thời trẻ, để kiếm sông ông đã lang thang nhiều nơi, làm nhiều nghề khác nhau, có lần bị giam giữ trong ba năm.
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Cô bé bán diêm của An- đéc-xen nói chung và phần kết của truyện nói riêng.

Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Cô bé bán diêm của An- đéc-xen nói chung và phần kết của truyện nói riêng.

 06:56 23/07/2016

Cô bé bán diêm có lẽ là một trong những truyện An-đéc-xen làm em xúc động hơn cả. Thân phận của cô bé đã tội nghiệp lắm rồi, nhưng cảnh ngộ cụ thể của cô bé mồ côi này trong đêm giao thừa càng khiến ta vô cùng thương xót, và không thể không buộc em phậi nghĩ ngợi về thái độ người đời đối với những cô bé như vậy.
Lão Hạc (trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao) là một lão nông dân Việt Nam đáng kính bởi phẩm hạnh một con người đôn hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực yêu con... Hãy chứng minh nhận định trên.

Lão Hạc (trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao) là một lão nông dân Việt Nam đáng kính bởi phẩm hạnh một con người đôn hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực yêu con... Hãy chứng minh nhận định trên.

 06:55 23/07/2016

Nói đến Nam Cao là phải nói đến Lão Hạc. Tác phẩm này được coi là truyện ngắn hiện thực xuất sắc trong trào lưu hiện thực phê phán thời kì 1930 - 1945. Truyện không những nêu được nỗi khổ của người nông dân trước tai trời ách đất, trước xã hội suy tàn mà đáng chú ý hơn là cả là đã nêu bật được hình ảnh một lão nông dân đáng kính với phẩm chất của một con người đôn hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực yêu thương con, để lại trong lòng người đọc niềm xót xa, cảm thương và mến phục.
Tóm tắt đoạn trích Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của tác giả Nam Cao.

Tóm tắt đoạn trích Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của tác giả Nam Cao.

 06:54 23/07/2016

Vợ lão Hạc chết, lão Hạc và cậu con trai sống trên mảnh vườn ba sào. Nhà nghèo, không có tiền cưới vợ, anh con trai bỏ làng đi làm phu đồn điền. Trước khi đi, anh biếu bố ba đồng bạc để ăn quà, lão Hạc khóc vì nhiều thứ.
Cảm nghĩ của em về hành động của các nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố.

Cảm nghĩ của em về hành động của các nhân vật trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố.

 06:52 23/07/2016

Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, thái độ của chị Dậu đối với tên cai lệ và người nhà lí trưởng có cả một quá trình diễn biến. Khi anh Dậu run rẩy bưng bát cháo, vừa mới kề vào miệng thì cai lệ và người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào. Trước thái độ hống hách của tên cai lệ và người nhà lí trưởng, lúc đầu, chị Dậu hết sức nhún nhường.
Đọc Tắt đèn, Nguyễn Tuân nói rằng Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn”.

Đọc Tắt đèn, Nguyễn Tuân nói rằng Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn”.

 06:51 23/07/2016

Rằng cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không phải là phát động quần chúng nông dân chống Tây, chống vua ta thì còn là cái gì nữa. Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ hãy trình bày ý kiến về nhận định trên.
Chứng minh đoạn văn Chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo.

Chứng minh đoạn văn Chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo.

 23:19 22/07/2016

Cảnh “Tức nước vỡ bờ” miêu tả tinh tế diễn biến tâm lí của một tính cách nhất quán. Chị Dậu có thể nhẫn nhục, chịu đựng, nhưng khi đã bị đẩy tới chân tường, thì cũng biết vùng lên chống trả quyết liệt, thể hiện một khả năng phản kháng tiềm tàng.
Nét nổi bật ở chị Dậu là tấm lòng thương con, yêu chồng tha thiết, là tính vị tha và đức hi sinh.

Nét nổi bật ở chị Dậu là tấm lòng thương con, yêu chồng tha thiết, là tính vị tha và đức hi sinh.

 23:13 22/07/2016

Dựa vào đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ trong truyện ngắn Tắt dèn của Ngô Tất Tố.

Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ trong truyện ngắn Tắt dèn của Ngô Tất Tố.

 23:12 22/07/2016

Có thể nói “Tắt đèn” là một tác phẩm để đời của Ngô Tất Tố. Đó là bản cáo trạng lêu án sự thối nát của chế độ thực dân, phong kiến. Tác phẩm còn để lại một hình tượng nhân vật tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam nói riêng và nông dân Việt Nam nói chung trước Cách mạng tháng Tám với những phẩm chất tốt đẹp như yêu thương chồng con sâu sắc và có tinh thần đấu tranh chống áp bức, bóc lột.
Cảm nhận đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.

Cảm nhận đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.

 23:11 22/07/2016

Nói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trút cả bao xúc động kèm theo nỗi cay đắng vào trong những câu chuyện của ông. Hồi kí “Những ngày thơ ấu” là kỉ niệm xót xa của cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắng chát của tuổi thơ khát khao tình mẹ.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây