Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 8 - Trang 21

Lớp 8

Đặc sắc của hai câu cuối bài thơ Ngắm trăng (trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh).

Đặc sắc của hai câu cuối bài thơ Ngắm trăng (trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh).

 11:35 23/10/2016

Đến câu thơ thứ ba ánh trăng mới xuất hiện trực tiếp trước mắt đắm say của người tù:
Đặc sắc của hai câu đầu bài thơ Ngắm trăng (trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh).

Đặc sắc của hai câu đầu bài thơ Ngắm trăng (trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh).

 11:34 23/10/2016

Ngắm trăng là đề tài quen thuộc cùa thi ca phương Đông. Đó là một thú vui tao nhã của các tao nhân mặc khách. Không biết tự bao giờ, trăng đã trở thành người bạn thơ, trở thành nguồn cảm hứng dồi dào cho tâm hồn nhiều xúc cảm. Nhưng người ta chỉ ngắm trăng trong những lúc thanh nhàn, tâm hồn thư thái. Vậy mà trong những tháng ngày bị giam cầm, mất tự do, Bác Hồ của chúng ta vẫn ngắm trăng và làm thơ. Tìm đên với trăng, Hồ Chí Minh tìm đến với vẻ đẹp vĩnh hằng của tạo hóa nhưng cũng là tìm đến với người bạn tri âm, đối ảnh của mình trong những tháng ngày gian khổ. Điều đó đã tạo nên một hoàn cảnh giao tiếp đặc biệt và một giọng thơ độc đáo cho thi phẩm.
Viết phần mở bài cho đề văn: Đặc sắc của bài thơ Ngắm trăng (trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh).

Viết phần mở bài cho đề văn: Đặc sắc của bài thơ Ngắm trăng (trích Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh).

 11:32 23/10/2016

Trong Nhật kí trong tủ ta luôn thấy có sự đối lập giữa một thế giới “trong tù” hà khắc, đói rét, bệnh tật, đầy sự khổ đau và một thế giới tâm hồn người tù thanh tao, lạc quan, tràn đầy hi vọng, tình yêu thương. Nó khiến hơn 100 bài thơ trong Nhật kí trong tù không hề bi lụy mà ở đó, hình ảnh người tù hiện lên như một “tiên ông”, một khách du lãng xuống vườn trần. Bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh đã thể hiện rõ điều đặc sắc này:
Hình ảnh Trăng và người trong bài thơ Ngắm trăng.

Hình ảnh Trăng và người trong bài thơ Ngắm trăng.

 11:30 23/10/2016

Có thể nói, bên cạnh nhân vật cái tôi trữ tình, bên cạnh những nhân vật bạn tù và những anh cai, đội... thiên nhiên là nhân vật thứ ba trong thơ tù của Hồ Chí Minh nhưng đây là nhân vật thứ ba hóa thân của nhân vật thứ nhất - cái tôi trữ tình của nhà thơ nên cũng có vị trí hết sức đặc biệt. Có khi nó là cứu cánh giúp nhà thơ phá vỡ những tình thế cô đơn khủng khiếp, làm cho cảnh sống cửa ông thăng bằng hơn trong tưởng tượng đầy ý vị trữ tình.
Người thích trăng, yêu hoa, thích nghe tiếng chim hót, suối chảy (Về bài thơ Ngắm trăng).

Người thích trăng, yêu hoa, thích nghe tiếng chim hót, suối chảy (Về bài thơ Ngắm trăng).

 11:28 23/10/2016

Hồ Chí Minh là một người rất mực yêu thiên nhiên, khao khát hòa hợp với thiên nhiên, thích nếp sông thanh nhã. Người thích trăng, yêu hoa, thích nghe tiếng chim hót, suối chảy. Ngắm trăng là một bài thơ như thế.
Mở đầu bài thơ là “ngục trung”, kết thúc là “thi gia” trong bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh. Chi tiết này nói lên điều gì?

Mở đầu bài thơ là “ngục trung”, kết thúc là “thi gia” trong bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh. Chi tiết này nói lên điều gì?

 11:27 23/10/2016

“Ngục trung” là trong hoàn cảnh tù đày. Lẽ thường, “ngục trung” phải gắn với “tù nhân” nhưng kết thúc bài thơ người đọc lại bắt gặp hình ảnh của “thi nhân”. Một “thi nhân” ngay trong hoàn cảnh ngục tù. Đây chính là nét độc đáo khác thường của bài thơ. Có ngục tù nhưng dường như không có tù nhân. Điều này cho thấy bản lĩnh của Hồ Chí Minh: luôn đứng cao hơn hoàn cảnh. Ngục tù có thể giam cầm thân thể Bác, song tâm hồn Bác thì luôn tự do tuyệt đối. Ý thơ này còn được lặp lại ở một bài thơ khác của Người trong Nhật kí trong tù: “Ngục trung lưu trú tự do nhân” (Còn lại trong tù khách tự do).
Giới thiệu về bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh.

Giới thiệu về bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh.

 11:26 23/10/2016

1. Ngắm trăng là bài thơ số 21 trong tập Nhật kí trong tù. Trong tập thơ này, ánh trăng không chỉ một lần xuất hiện và cũng như những lần khác, ánh trăng trong Ngắm trăng vẫn là ánh trăng rất gợi cảm và rất trữ tình.
Suy nghĩ về bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh

Suy nghĩ về bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh

 11:25 23/10/2016

Lòng yêu trăng tha thiết và bản lĩnh thép của người cộng sản đã tạo nên cuộc vượt ngục tinh thần kì thú. Sự hòa quyện chất tình và chất thép, cùng với nghệ thuật đối ý và nhân hóa đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo của bài thơ.
Thiên nhiên và nghệ thuật trong bài thơ Ngắm trăng.

Thiên nhiên và nghệ thuật trong bài thơ Ngắm trăng.

 11:25 23/10/2016

Qua bài thơ Cảm tưởng đọc thiên gia thi, tưởng như Bác Hồ không làm thơ về thiên nhiên. Ngược lại thiên nhiên tràn ngập trong thơ Người. Chỉ có điều là người yêu thiên nhiên, nhưng không dừng ở việc mô tả cái đẹp của thiên nhiên tách rời khỏi đời sống xã hội. Thiên nhiên trong thơ Bác không chỉ là đối tượng xã hội của nhà thơ mà còn là những cảnh ngộ, tâm trạng, phương tiện tự thể hiện con người.
Cảm nhận hai câu cuối của bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.

Cảm nhận hai câu cuối của bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh.

 11:19 23/10/2016

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ.

Ít ai thưởng trăng trong tư thế kì lạ này. Đọc kĩ nguyên tác chữ Hán để thấy rõ hơn vị trí của người, trăng và cái song sắt nhà tù:
Cảm nhận hai câu đầu của bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh.

Cảm nhận hai câu đầu của bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh.

 11:18 23/10/2016

Có nhiều mẩu chuyện cho biết Bác Hồ rất yêu thiên nhiên. Nghỉ chân trên đường công tác, Bác cũng chọn nơi có cảnh đẹp. Tìm chỗ dựng căn nhà sàn ở Việt Bắc hay chăm chút cây lá ở Phủ Chủ tịch, Bác Hồ đều thể hiện lòng yêu mến cái đẹp của trời đất. Vầng trăng, cái ánh sáng cao khiết, huyền ảo từng làm mê hồn, mê đắm nhiều văn nhân nghệ sĩ mọi thời, đã được Bác Hồ đặc biệt yêu quý, coi như bầu bạn của tâm hồn, cảm hứng của thơ ca. Rải rác trong nhiều bài thơ, Bác đã ca ngợi trăng. Có bài thơ trăng, Bác viết trong tù, có bài viết khi làm Chủ tịch nước, địa vị thay đổi mà tình cảm của Bác vẫn như nhất.
Cảm nhận về giọng điệu vui đùa, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó. (Hướng dẫn)

Cảm nhận về giọng điệu vui đùa, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của người chiến sĩ cách mạng trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó. (Hướng dẫn)

 11:17 23/10/2016

- HS nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ để thấy người chiến sĩ sống và làm việc trong hang Pác Bó - trong một hoàn cảnh hết sức khó khăn, điều kiện sinh hoạt gian khổ, thiếu thốn. Trong hoàn cảnh đó, tinh thần và ý chí của người chiến sĩ như thế nào?
Phân tích “thú lâm tuyền” của Bác Hồ trong bài thơ Tức  cảnh Pác Bó. (Hướng dẫn)

Phân tích “thú lâm tuyền” của Bác Hồ trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó. (Hướng dẫn)

 11:17 23/10/2016

- “Thú lâm tuyền” là niềm vui thú được sống với rừng, suối. Đây là một nét thanh cao, một nét đẹp cao quý có truyền thống từ xa xưa.
Tư thế ung dung của người chiến sĩ cách mạng được thề hiện như thế nào qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó?

Tư thế ung dung của người chiến sĩ cách mạng được thề hiện như thế nào qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó?

 11:16 23/10/2016

Một con người dù “bị trói chân tay” vẫn cảm nhận được “chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng” chắc chắn phải có tâm hồn nhạy cảm và phong phú trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Chỉ có điều, ở bài thơ Tức cảnh Pác Bó, yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng đã được Bác đặt cao hơn mà thôi.
Câu thơ “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” được hiểu như thế nào?

Câu thơ “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” được hiểu như thế nào?

 11:16 23/10/2016

Từ trước đến nay có không ít người cho rằng trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó, Bác Hồ nói về cuộc sống sinh hoạt thiếu thốn, vất vả, khó khăn của những người chiến sĩ cách mạng trong những ngày ở Pác Bó. Nhưng cũng có người cho rằng nói cái khó khăn, thiếu thốn của cuộc sống nơi chiến khu chỉ là cách tác giả làm nổi bật tinh thần sẵn sàng, khí thế cách mạng của người cộng sản.
Suy nghĩ về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.

Suy nghĩ về bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.

 11:15 23/10/2016

Có lẽ sẽ không là kiên cưỡng nếu nói rằng Nhớ rừng, với hình tượng con hổ nằm dài ấy, đã tạo nên tư thế của những con người đã thôi nghĩ đến hành động, những con người mà nhiệt tình làm cách mạng, mà hoài bão muốn góp phần mình vào sự đổi thay đã không còn.
Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của thế Lữ.

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của thế Lữ.

 11:15 23/10/2016

Nhớ rừng của Thế Lữ là một bài thơ hay, tiêu biểu của phong trào Thơ mới và của tác giả trên hai phương diện: tính điêu luyện, phóng khoáng, già dặn của Thơ mới và tình cảm yêu nước kín đáo, âm thầm.
Cách mượn lời con hổ trong bài Nhớ rừng đã tạo ra hiệu quả nghệ thuật đặc biệt. Hãy làm sáng tỏ nhận xét ấy.

Cách mượn lời con hổ trong bài Nhớ rừng đã tạo ra hiệu quả nghệ thuật đặc biệt. Hãy làm sáng tỏ nhận xét ấy.

 11:14 23/10/2016

Việc mượn lời con hổ giúp tác giả có được hình thức phù hợp để diễn tả tâm trạng, cảm xúc chất chứa trong lòng, là hình thức khơi nguồn cho dòng chảy của cảm xúc lãng mạn chân thành.
Chứng minh rằng qua hình thức nhân hóa hình tượng con hổ bị nhốt trong cũi sắt, nhà thơ Thế Lữ đã cho thây tâm trạng của mình và cũng là tâm trạng chung của người dân Việt Nam đang trong cảnh nước mất nhà tan.

Chứng minh rằng qua hình thức nhân hóa hình tượng con hổ bị nhốt trong cũi sắt, nhà thơ Thế Lữ đã cho thây tâm trạng của mình và cũng là tâm trạng chung của người dân Việt Nam đang trong cảnh nước mất nhà tan.

 11:13 23/10/2016

Trước hết, con hổ trong trạng thái “nằm dài trong cũi sắt” mà “gặm một khối căm hờn”, đau đớn tê tái vì “sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm’’. Con hổ ý thức được nỗi bất hạnh của nó khi trở thành “trò lạ mắt, thứ đồ chơi”. Nỗi đau như được nhân lên khi nó bị xếp hàng ngang cùng “bọn gấu dở hơi” và “cặp báo chuồng bên vô tư lự”.
Cảm nhận về khát vọng tự do và tâm sự yêu nước thể hiện qua bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.

Cảm nhận về khát vọng tự do và tâm sự yêu nước thể hiện qua bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.

 11:13 23/10/2016

Thế Lữ là một trong những gương mặt xuất hiện sớm và nổi bật trong phong trào Thơ mới. Là người mang nặng tâm sự thời thế đất nước. Thế Lữ không tránh khỏi tâm trạng u uất. Bất hoà sâu sắc với thực tại xã hội tù túng, giả dối, ngột ngạt đương thời. Thế Lữ khao khát một cái tôi được khẳng định và phát triển trong một cuộc sống tự do. Tâm sự ấy, niềm khát khao ấy được ông kí thác vào lời con hổ ở vườn bách thú qua bài thơ Nhớ rừng.
Khát vọng tự do và tâm sự yêu nước của tác giả được thể hiện như thế nào qua hình tượng con hổ bị nhốt trong cũi sắt trong bài thơ Nhớ rừng.

Khát vọng tự do và tâm sự yêu nước của tác giả được thể hiện như thế nào qua hình tượng con hổ bị nhốt trong cũi sắt trong bài thơ Nhớ rừng.

 11:12 23/10/2016

Trước hết, ta cần hiểu vì sao tác giả bài thơ lại mượn “lời con hổ ở vườn bách thú”? Chú thích cho một hình tượng thơ có lẽ không ngoài một dụng ý: tránh đi sự suy diễn, hiểu lầm. Hình tượng con hổ cho dù có là một sự hóa thân của thi sĩ, nó vẫn là một chủ thể trữ tình, nhất quán và toàn vẹn. Đó là phần nổi của bài thơ. Còn phía sau, phần chìm có thể liên tưởng đến hai lớp nghĩa có cả ý thức giải phóng cá nhân (cái tôi), có cả tâm trạng nhớ tiếc, ru hoài của một dân tộc đang bị xiềng xích, đang khao khát tự do, với thái độ phủ nhận thực tại mà hướng về quá khứ oanh liệt vàng son. Bởi vậy, khi phân tích bài thơ không thế bỏ qua cái nhìn chính diện.
Phân tích nghệ thuật tạo hình trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ.

Phân tích nghệ thuật tạo hình trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ.

 04:21 21/10/2016

Người có công dựng thành nền Thơ mới ở xứ này cũng như một Chúa sơn lâm. Chính con hổ Nhớ rừng đã làm nên Thế Lữ...
Cảm nhận về "Quê hương" của Tế Hanh.

Cảm nhận về "Quê hương" của Tế Hanh.

 04:18 21/10/2016

Tình quê chân thật, bình dị, tinh tế giúp Tế Hanh ghi được đôi nét cảnh sắc rất chân tình cảnh sinh hoạt chốn làng biển quê hương. Đây là bài thơ mở đầu cho chủ đề quê hương - một trong những chủ đề thành công nhất của thơ Tế Hanh. Nhan đề quê hương có phần chung. Giá đặt là Làng quê, Làng biển... có lẽ phù hợp với giọng thơ, tình thơ hơn. Câu thơ đề từ của người cha tác giả: Chim bay dọc biển đem tin cá đã nói lên một đặc trưng của làng biển - làng đánh cá. Người con - nhà thơ trẻ, bằng cách cảm nhận riêng, sẽ tả làng quê mình bằng con mắt và trái tim hoa niên của mình.
Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Quê hương: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ ... Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”

Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Quê hương: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ ... Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”

 04:17 21/10/2016

Bài thơ kết thúc trong nỗi nhớ quê hương khôn nguôi của người con xa xứ:

“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Quê hương: “Dân chài lưới làn da đen rám nắng ... Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”.

Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Quê hương: “Dân chài lưới làn da đen rám nắng ... Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”.

 04:16 21/10/2016

Sức hấp dẫn của những vần thơ viết về quê hương của Tế Hanh không chỉ dừng lại ở việc miêu tả cảnh vật vùng biển kì vĩ mà hồn thơ Tế Hanh còn dành tình yêu đặc biệt với những người dân vạn chài nơi đây. Ông viết về họ với tất cả niềm tự hào, hứng khởi:
Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Quê hương: “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới ... Rướn thăn trắng bao la thâu góp gió...”

Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Quê hương: “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới ... Rướn thăn trắng bao la thâu góp gió...”

 04:15 21/10/2016

Quê hương, hai tiếng vang lên thật ngọt ngào, da diết biết bao. Nó đánh thức trong mỗi con người tình yêu thương thiêng liêng, cháy bỏng với một miền quê - nơi mình sinh ra, trưởng thành. Tình yêu đó đã được hóa thân vào những bản nhạc du dương, những bức tranh tươi màu sắc và đặc biệt hóa thân vào những vần thơ chan chứa bao cảm xúc. Quê hương của nhà thơ Tế Hanh là một trong số những vần thơ như thế, những vần thơ có sức lay động lòng người, thể hiện tình yêu quê hương bất diệt.
Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh được miêu tả một cách chân thực và đầy ấn tượng. Phân tích để làm sáng tỏ nhận định ấy.

Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh được miêu tả một cách chân thực và đầy ấn tượng. Phân tích để làm sáng tỏ nhận định ấy.

 04:13 21/10/2016

Bài thơ Quê hương của Tế Hanh mở đầu bằng hai câu thơ thông báo cho người đọc đặc điểm của làng quê tác giả, tiếp đó là 16 câu miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.
Khát vọng tự do và tiếng chim tu hú về bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu.

Khát vọng tự do và tiếng chim tu hú về bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu.

 04:11 21/10/2016

Bài thơ được viết khi Tố Hữu mới bị tù được 3 tháng và tuổi mới 19, mới hoạt động cách mạng chưa đầy 3 năm. Người tù ở đây bị cách biệt với thế giới bên ngoài về mọi mặt, trừ âm thanh. Cuộc sống như dồn vào phạm vi âm thanh.
Thơ Tố Hữu hay nhất khi nào?

Thơ Tố Hữu hay nhất khi nào?

 04:09 21/10/2016

Thơ Tố Hữu hay nhất khi cảm hứng thơ kết hợp được một cách tự nhiên ba chủ đề sau:
Cảm nhận bài thơ "Khi con tu hú" của Tố Hữu.

Cảm nhận bài thơ "Khi con tu hú" của Tố Hữu.

 04:08 21/10/2016

Người ta nói:
"Nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại"
Nhật kí trong tù, nhà cách mạng Hồ Chí Minh đã viết:
"Một ngày tù, nghìn thu ở ngoài"

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây