Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 7 - Trang 21

Lớp 7

Nghĩ gì khi ngắm một bông hoa?

Nghĩ gì khi ngắm một bông hoa?

 08:09 20/08/2016

Bạn trẻ ơi, trông tôi nhàn nhã rung rinh trên cành với dáng vẻ thanh tú, bộ áo hội hò thơm phức, rực rỡ màu sắc, bạn chớ vội tưởng tôi sinh ra để nhởn nhơ, rỗi rãi, vui chơi giữa cuộc đời.
Cảm nghĩ về một đồ vật do em tự làm ra.

Cảm nghĩ về một đồ vật do em tự làm ra.

 08:07 20/08/2016

Hồi em học lớp hai, một hôm giờ Thủ công cô giáo bảo: Mỗi em tự làm lấy một cái gối con lau bảng để chấm điểm và để sử dụng cho lớp suốt năm học.
Cảm xúc về một con vật em từng nhìn thấy trong cuộc sống.

Cảm xúc về một con vật em từng nhìn thấy trong cuộc sống.

 08:06 20/08/2016

Bơi càng gần lên mặt ao, thấy nước càng nóng, Cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng.
Cảm nghĩ về loài cây em yêu.

Cảm nghĩ về loài cây em yêu.

 08:05 20/08/2016

Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Lũ chim no mồi chạm vào đâu cũng kiếm được những con sâu xám béo nhũn hoặc những anh chị bọ gạo mình cũng đỏ như hoa.
Cảm nghĩ về một thứ quà tuổi thơ.

Cảm nghĩ về một thứ quà tuổi thơ.

 08:01 20/08/2016

Những cây sấu đứng đường của Hà Nội mà bắt đầu lộp độp rụng xuống những trái sấu chín cây thì trên vỉa hè Hà Nội cũng bắt đầu hiện ra cái hình ảnh người gánh cốm đi bán rong. Trái với thói thường của hàng rong, gánh cốm cứ êm ả mà đi, người bán cốm không cất tiếng rao hàng.
Tục ngữ có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Em hãy giải thích và làm sáng tỏ câu tục ngữ trên bằng việc phân tích nhân vật Dế Mèn trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài.

Tục ngữ có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Em hãy giải thích và làm sáng tỏ câu tục ngữ trên bằng việc phân tích nhân vật Dế Mèn trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài.

 05:44 18/08/2016

“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, câu tục ngữ hàm chứa một kinh nghiệm sống dược đúc rút từ ngàn đời của cha ông ta.
Ca dao xưa có bài: Công cha như núi Thái Sơn ..... Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Hãy giải thích ý nghĩa của bài ca dao trên.

Ca dao xưa có bài: Công cha như núi Thái Sơn ..... Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Hãy giải thích ý nghĩa của bài ca dao trên.

 05:43 18/08/2016

Dựa vào một tố tác phẩm văn học, tìm những gương thiếu nhi hiếu thảo để chứng tỏ rằng: thiếu nhi mọi thời luôn có những em thực hiện được lời khuyên trên đây.
Hãy trình bày cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ qua các bài thơ trích trong Nhật kí trong tù mà em đã được học trong chương trình lớp 7.

Hãy trình bày cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ qua các bài thơ trích trong Nhật kí trong tù mà em đã được học trong chương trình lớp 7.

 05:42 18/08/2016

Có thể nói tâm hồn sáng ngời và cao đẹp của Hồ Chủ tịch được biểu hiện khá rõ nét qua thơ ca của Người, đặc biệt là qua tập Nhật kí trong tù. Trong "Mười bốn tháng gông cùm", người chiến sĩ Cộng sản kiên cường ấy đã sáng tác để lại cho đời nay, đời sau những bài thơ bất hủ. Bên cạnh việc thể hiện tình yêu đất nước, nhân dân, những bài thơ đặc sắc này còn thể hiện tình yêu thiên nhiên. Nhất là qua các bài thơ đã được học trong chương trình lớp 7, chúng ta thấy rõ điều đó.
Trong bài Tiếng ru, Tố Hữu có viết: Con ong làm mật yêu hoa .... Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Em hãy giải thích ý nghĩa nội dung đoạn thơ trên.

Trong bài Tiếng ru, Tố Hữu có viết: Con ong làm mật yêu hoa .... Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Em hãy giải thích ý nghĩa nội dung đoạn thơ trên.

 05:40 18/08/2016

Tố Hữu là một nhà thơ lớn trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Thơ ông tỏa sáng đến mọi tâm hồn vì dạt dào lòng nhân ái, vì chan chứa tình yêu thương giữa con người với con người mà tiêu biểu là bài Tiếng ru.
Một lần trả lời câu hỏi của các cô con gái: “Đức tính mà cha quý nhất là gì?” Các Mác đã trả lời bằng hai tiếng "giản dị" . Em hiểu thế nào về đức tính ấy?

Một lần trả lời câu hỏi của các cô con gái: “Đức tính mà cha quý nhất là gì?” Các Mác đã trả lời bằng hai tiếng "giản dị" . Em hiểu thế nào về đức tính ấy?

 05:38 18/08/2016

Làm người như thế nào, sống như thế nào là câu hỏi lớn day dứt bao nhiêu thế hệ xưa nay. Câu hỏi của các cô con gái của Các Mác là muốn tìm câu trả lời cho vấn đề đó. Hỏi về đức tính mà cha yêu quý nhất là gì cũng tức là hỏi cha thích một con người có đức tính như thế nào, cha thích sống như thế nào.
Bác Hồ có bài thơ khuyên thanh niên: Không có việc gì khó ....Quyết chí ắt làm nên. Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Bác.

Bác Hồ có bài thơ khuyên thanh niên: Không có việc gì khó ....Quyết chí ắt làm nên. Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Bác.

 05:35 18/08/2016

Sinh thời, Bác Hồ luôn quan tâm giáo dục thanh niên Việt Nam. Trong một cuộc tiếp xúc với thanh niên, Bác Hồ dạy.
Người ta thường nói “Sách là người bạn tốt của con người. Em hiểu câu nói đó như thế nào?

Người ta thường nói “Sách là người bạn tốt của con người. Em hiểu câu nói đó như thế nào?

 05:34 18/08/2016

Trong số những người từng “cắp sách” đi học ai mà không đọc sách? Từ nhỏ đọc sách giáo khoa, sách tranh truyện, sách truyện rồi lớn lên đọc sách tham khảo, sách nghiên cứu. Sách và người không rời nhau, có khi cho đến suốt đời. Nói “sách là người bạn tốt của con người” quả là rất đúng.
Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên chúng ta là khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.

Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên chúng ta là khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.

 05:33 18/08/2016

Thế nào là khiêm tốn, thật thà, dũng cảm? Tại sao thiếu niên chúng ta cần rèn luyện đức tính khiêm tốn, thật thà, dũng cảm? Để rèn luyện đức tính đó, chúng ta phải làm gì?
Trong các môn thể thao em thích môn nào nhất. Hãy nêu những lợi ích của môn thể thao đó và suy nghĩ của em.

Trong các môn thể thao em thích môn nào nhất. Hãy nêu những lợi ích của môn thể thao đó và suy nghĩ của em.

 05:32 18/08/2016

Sau những giờ phút căng thẳng vì làm việc, học tập, nghiên cứu... ai cũng thích lao vào chơi một môn thể thao nào đó. Có thể là bóng bàn, bóng rổ, bơi lội... nhưng có lẽ không môn thể thao nào hào hứng, làm say mê cuồng nhiệt hàng triệu triệu con người trên thế giới như bóng đá. Đây cũng là một môn thể thao có lợi ích nhất.
Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ viết: “Non sông Việt Nam ......phần lớn ở công học tập của các cháu”.

Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám, Bác Hồ viết: “Non sông Việt Nam ......phần lớn ở công học tập của các cháu”.

 05:31 18/08/2016

Em hiểu lời dạy đó như thế nào? Từ đó, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân khi còn ngồi trên ghế nhà trường?
Nói về lòng yêu nước nhà văn l-li-a Ê-ren-bua nói: "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, con sông Von-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”.

Nói về lòng yêu nước nhà văn l-li-a Ê-ren-bua nói: "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, con sông Von-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”.

 05:28 18/08/2016

Em hiểu câu nói trên như thế nào? Liên hệ bản thân, em hãy phát biểu những suy nghĩ của mình về lòng yêu quê hương, đất nước.
Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.

Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.

 04:59 17/08/2016

Hãy giải thích câu nói trên. Liên hệ bản thân, em thấy cần làm gì để trau dồi đạo đức và tài năng theo lời dạy của Bác.
Tục ngữ có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Em hãy giải thích câu nói trên và từ đó rút ra bài học trong việc “Chọn bạn mà chơi”.

Tục ngữ có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Em hãy giải thích câu nói trên và từ đó rút ra bài học trong việc “Chọn bạn mà chơi”.

 04:58 17/08/2016

Nếu ca dao là tiếng nói của tình cảm nồng nàn thì tục ngữ chính là sản phẩm của trí tuệ, kinh nghiệm phong phú của cha ông chúng ta để lại cho con cháu nhằm mục đích khuyên răn lớp người sau gần điều lành, lánh điều dữ để trở thành người tốt.
Nhà văn Nguyễn Bá Học có viết: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông”. Em hiểu câu nói đó như thế nào?

Nhà văn Nguyễn Bá Học có viết: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông”. Em hiểu câu nói đó như thế nào?

 04:57 17/08/2016

Ông Nguyễn Bá Học (1857-1921), người làng Nhân Mục, tỉnh Hà Đông là một nhà giáo mà cũng là một nhà văn, tác giả của tập “Lời khuyên học trò” nhằm dẫn dắt học sinh trên con đường tu dưỡng và rèn luyện bản thân.
Ca dao có câu: Công cha như núi Thái Sơn -  Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Em hãy giải thích câu ca dao ấy và phát biểu cảm nghĩ của em đối với ơn nghĩa sinh thành.

Ca dao có câu: Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Em hãy giải thích câu ca dao ấy và phát biểu cảm nghĩ của em đối với ơn nghĩa sinh thành.

 04:56 17/08/2016

Trong cuộc sống hàng ngày từ xưa tới nay có ít nhiều hiện tượng con cái cư xử tệ bạc, bất hiếu với các bậc sinh thành mình. Họ đã có những hành vi vô đạo đức coi thường truyền thống đạo lí của nhân dân, xúc phạm đến tình cảm gia đình thiêng liêng của dân tộc.
Nhân dân ta thường khuyên nhau: Anh em như thể tay chân - Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. Em giải thích ý nghĩa câu ca dao trên.

Nhân dân ta thường khuyên nhau: Anh em như thể tay chân - Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. Em giải thích ý nghĩa câu ca dao trên.

 04:55 17/08/2016

Ca dao không những là tiếng nói tình cảm dạt dào mà còn là một kho tàng kinh nghiệm sống, lưu trữ truyền thống đạo lí, tình cảm của nhân dân ta. Từ nghìn xưa nói về anh em ta trong một gia đình nên cư xử với nhau như thế nào, ca dao đã khuyên nhủ mọi người.
Hãy chứng minh câu tục ngữ: "Hợp quần gây sức mạnh".

Hãy chứng minh câu tục ngữ: "Hợp quần gây sức mạnh".

 01:25 17/08/2016

Bà tôi thường chỉ dẫn kiến ở hiên nhà mà bảo chúng tôi rằng: Con kiến bé nhỏ thế nhưng nó tồn tại được bởi vì nó có đàn, giống như ong sống theo bầy vậy "hợp quần làm nên sức mạnh" cháu ạ. Câu tục ngữ mà bà thường nhắc đi nhắc lại ấy, qua cuộc sống, qua lịch sử, qua văn học và cả khoa học chúng ta thấy càng thấm thía.
Hãy chứng minh nhận định: "Ca dao là tiếng hát tâm tình của người dân lao động".

Hãy chứng minh nhận định: "Ca dao là tiếng hát tâm tình của người dân lao động".

 01:20 17/08/2016

Ca dao thực sự là tiếng hát của người dân lao động. Tiếng hát trong ca dao Việt Nam phong phú vô cùng nhưng chủ yếu vẫn là tiếng hát lao động và tiếng hát tâm tình. Qua ca dao, ta thấy được nỗi vất vả nhọc nhằn của người lao động nông thôn.
Nhân dân ta thường nhắc nhau: Một cây làm chẳng nên non - Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Nhân dân ta thường nhắc nhau: Một cây làm chẳng nên non - Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

 01:19 17/08/2016

Em hãy lấy dẫn chứng trong lịch sử, trong văn học, trong đời sống để minh họa cho câu ca dao trên. Từ đó, em rút ra suy nghĩ gì cho bản thân.
Đọc tập thơ "Nhật kí trong tù", nhà thơ Hoàng Trung Thông đã xúc động viết: Vần thơ của Bác vần thơ thép - Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.

Đọc tập thơ "Nhật kí trong tù", nhà thơ Hoàng Trung Thông đã xúc động viết: Vần thơ của Bác vần thơ thép - Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.

 01:16 17/08/2016

Những bài thơ mà em đã được học và đọc thêm trong tập thơ "Nhật kí trong tù" đã phần nào chứng tỏ cảm nghĩ trên của Hoàng Trung Thông là đúng. Em hãy chứng minh điều đó.
Hãy chứng tỏ rằng một trong những nội dung của ca dao là diễn tả tình yêu tha thiết với quê hương đất nước của nhân dân ta.

Hãy chứng tỏ rằng một trong những nội dung của ca dao là diễn tả tình yêu tha thiết với quê hương đất nước của nhân dân ta.

 01:15 17/08/2016

Kho tàng ca dao xưa vô cùng to lớn. Nó diễn tả muôn vàn biểu hiện phong phú về tình cảm của nhân dân ta. Một trong những tình cảm trong sáng và đẹp đẽ mà ca dao luôn nói tới đó là tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước.
Chứng minh rằng câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim" luôn luôn đúng.

Chứng minh rằng câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim" luôn luôn đúng.

 01:14 17/08/2016

Trên đời này chẳng có một kết quả lớn nhỏ nào tự nhiên mà có, tất thảy đều được tạo ra từ những sự cố gắng không ngừng. Sức mạnh của sự kiên trì của dân ta đúc kết trong câu tục ngữ thật hay: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Trong một bức thư gửi các cháu thiếu niên nhi đồng, Bác Hồ viết: "Ai yêu các nhi đồng - Bằng Bác Hồ Chi Minh".

Trong một bức thư gửi các cháu thiếu niên nhi đồng, Bác Hồ viết: "Ai yêu các nhi đồng - Bằng Bác Hồ Chi Minh".

 01:13 17/08/2016

Dựa vào những hiểu biết của mình về cuộc đời Bác và thơ văn của Người, em hãy làm sáng tỏ ý thơ trên.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây