Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 39

Lớp 12

Phân tích tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu

Phân tích tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu

 13:46 30/09/2013

Nguyễn Minh Châu –người mở đường tinh anh và tài năng của văn học Việt Nam thời kì đổi mới.Những tác phẩm của ông để lại dấu ấn sâu sắc với người đọc: “Mảnh trăng cuối rừng”, “Bức tranh” và đặc biệt là tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”viết vào những năm đầu thời kì đổi mới.
Phân tích nhân vật Phùng trong tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu

Phân tích nhân vật Phùng trong tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu

 13:46 30/09/2013

Hiện thực của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa không phải là bức tranh hoành tráng của mảnh đất chiến trường xưa A So từng ghi dấu bao chiến công, cũng không phải là những con người tạc dáng đứng hào hùng của mình vào lịch sử.
Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu.

Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu.

 13:45 30/09/2013

Nguyễn Minh Châu là nhà văn được mệnh danh là vị khai quốc công thần của triều đại văn học mới, “Người mở đường tinh anh và tài năng” (Nguyên Ngọc). Ông quan niệm rằng “thiên chức của nhà văn là suốt đời đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người”. Nếu trước năm 1975, nhà văn đi tìm hạt ngọc ấy trong chất sử thi anh hùng với những tác phẩm tên tuổi như: Mảnh trăng cuối rừng, Dấu chân người lính, Cửa sông…thì sau năm 1975, nhà văn khám phá vẻ đẹp của hạt ngọc ấy trong những con người đời thường lam lũ nhọc nhằn. Người đàn bà hàng chài trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa là hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp ấy.
Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 1)

Suy nghĩ về câu nói của Macxim Gorki "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương" (Bài 1)

 12:34 30/09/2013

Nhà thơ Tố Hữu đã từng nói “Người với người sống để yêu nhau”. Bạn hãy tưởng tượng trái đất này sẽ như thế nào nều không có tình yêu thương của nhân loại? Lúc ấy lòng người sẽ lạnh lẽo và trái tim dương như trở thành băng giá mặc cho dù mặt trời vẫn ngày ngày chiếu sáng ấm áp khắp muôn nơi. Thật thấm thía khi ai đó nói rằng: “ Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà chính là nơi không có tình thương”.
Suy nghĩ của bạn về lời dạy của Đức Phật: “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi”.

Suy nghĩ của bạn về lời dạy của Đức Phật: “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi”.

 12:33 30/09/2013

Có một lần, trên một chương trình truyền hình, tôi đã nhìn thấy hình ảnh những con linh cẩu sống thành bầy đàn hợp tác, hộ trợ nhau để săn bắt được những con mồi to lớn hơn. Khi đấy, tôi đã tự hỏi “Điều gì sẽ xảy ra, nếu một con linh cẩu ko sống với bầy đàn mà chỉ sống riêng lẻ”. Và để rồi một lần khác, tôi đã tự tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đó khi nghe thấy một lời dạy bảo của Đức Phật “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi”.
Nghị luận về câu 'học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào"

Nghị luận về câu 'học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào"

 12:33 30/09/2013

Hơn một ngàn năm trước, ở nước Trung Quốc xuất hiện Tôn Ngộ Không - con khỉ đá ngổ nghịch nhưng dám quì suốt ba mùa đông trong mưa tuyết để "tầm sư học đạo". Là Tôn Hành Giả hay chính con người ngộ ra sự cần thiết của học vấn với bản thân mình? Với Tôn Ngộ Không ba năm quỳ trong mưa tuyết và mấy chục năm học tập, vất vả kia là cái giá phải trả cho sự bất tử của "Tề Thiên Đại Thánh".
Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động". Ý kiến của M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân (Bài 2)

Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động". Ý kiến của M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dưỡng và học tập của bản thân (Bài 2)

 12:31 30/09/2013

Những phẩm chất cao quí trong tâm hồn con người luôn là một mục tiêu mà chúng ta vươn tới. Đó chính là đức hạnh. Những phẩm chất đó tô điểm cho tâm hồn chúng ta, làm chúng ta luôn hoàn thiện bản thân mình.
Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình".

Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình".

 12:27 30/09/2013

Trong thời đại khoa học tiên tiến như hiện nay, giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng. Học tập là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Vậy học hỏi để làm gì? Trả lời cho câu hỏi này UNESCO đã đề xướng mục đích học tập:" Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình ".
Ý nghĩa của câu nói: Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn anh bằng đại bác.

Ý nghĩa của câu nói: Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn anh bằng đại bác.

 12:27 30/09/2013

Đời người ai cũng có quá khứ, dĩ vãng và những kỷ niệm ghi trong ký ức một cách tự nhiên - nhớ mãi - không thể nào quên được. Ký ức vui hoặc là kỷ niệm buồn đều tác động tới cuộc sống hiện tại của con người, với từng người.
Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

 10:55 30/09/2013

Chiều tối" là bài thơ ra đời trong khoảng thời gian đầu khi bác ở trong tù. Cũng trong thời gian đầu ấy, đã có nhiều bài thơ Bác ghi lại ảnh "trên đường"chuyển lao ("Năm mươi ba cây số một ngày_Áo mũ đầm mưa sách hết ngày")_Mới đến nhà lao Thiên Bảo) và bài này cũng nằm trong mạch các bài thơ "Đi đường"ấy.
Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu

Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu

 10:54 30/09/2013

Trong lịch sử văn học cách mạng nước nhà, thật hiếm thấy nhà thơ nào lại có những tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng của mỗi giai đoạn lịch sử và đã đi vào lòng người như thơ Tố Hữu trong thế kỷ 20. Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu nặng đã hóa thân vào những vần thơ trữ tình chính trị đạt tới đỉnh cao về nghệ thuật thơ ca cách mạng.
Phân tích bài thơ "Lưu biệt khi xuất dương" của Phan Bội Châu (Bài 2)

Phân tích bài thơ "Lưu biệt khi xuất dương" của Phan Bội Châu (Bài 2)

 10:53 30/09/2013

Phan Bội Châu là người khơi dòng chảy cho loại văn chương trữ tình chính trị. Thơ văn của ông có sức chiến đấu mạnh mẽ, "đọc thơ văn Phan Bội Châu, lí trí chưa kịp nhận thức và tán thành thì ngó lại, trái tim đã bị nó hoàn toàn chinh phục rồi". Giá trị của thơ văn Phan Bội Châu chính là ở cảm xúc cách mạng chân thành, sôi nổi. Ông nói thẳng và cổ vũ trực tiếp cho cách mạng. Bài thơ Xuất dương lưu biệt thể hiện những nét đặc sắc của phong cách thơ tuyên truyền vận động cách mạng của Phan Bội Châu.
Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận

Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận

 10:52 30/09/2013

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, tạo vật với các tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự".
Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

 10:51 30/09/2013

Ai đã từng sinh ra và lớn lên trên cõi đời này mà không biết đến “lời rao trăng” nổi tiếng của một nhà thơ cũng rất nổi tiếng trong những năm ba mươi của thế kỉ XIX, vâng đó chính là Hàn Mặc Tử - một tên tuổi mãi mãi in đậm trong tấm lòng đọc giả.
Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài).

Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài).

 07:39 30/09/2013

Có những sở thích nhất thời, song cũng có những sở thích đời đời không thay đổi, có những nỗi đau thoáng qua và cũng có những vết thương hằn sâu theo năm tháng. Nếu giở những trang đời đẫm lệ của Kiều ta sẽ khóc, nếu Chí Phèo chết ta xót thương thì khi đọc Vợ chồng A Phủ ta cũng cho phép tim mình rung lên theo tiếng thổn thức của Mị. Một cô gái trẻ phải chôn vùi cuộc đời thanh xuân trong nhà tên thống lí đến khi trốn khỏi Hồng Ngài, ta vẫn còn thấy được một sức sống tiềm tàng mãnh liệt trong người con gái Mèo ấy!
Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

 07:35 30/09/2013

Đọc Vợ nhặt của Kim Lân tôi lại nhớ đến "Một đám cưới nghèo" của Nam Cao với những bóng đen lầm lũi đi trong màn sương chiều nhập nhoạng. Cái đói, cái nghèo ấy sao đầy kinh hoàng và u ám đến thế. Chính cái đói, cái nghèo đó tạo nên cho Vợ nhặt một tình huống hết sức độc đáo và hấp dẫn. Và vì thế, Kim Lân đã đóng góp một truyện ngắn vào loại hay nhất trong văn học Việt Nam hiện đại.
Giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Vợ nhặt".

Giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Vợ nhặt".

 07:34 30/09/2013

Nông thôn và nông dân vốn là đề tài quen thuộc của thể loại truyện ngắn tưf xưa và nay. Dù ta phân loại dòng văn học tiểu thuyết theo phương diện nào cũng không thể bỏ qua dòng tiểuthuyết về nông thôn. Với đề tài đó, nhiều nhà văn đã trở nên nổi tiếng và học cũng đã cho ra đời nhiều tác phẩm có giá trị.
Giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Vợ nhặt". (Bài 2)

Giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Vợ nhặt". (Bài 2)

 07:33 30/09/2013

Kim Lân đã có lần tâm sự "Ý nghĩa của truyện: trong sự túng đói quay quắt, trong bất cứ hoàn cảnh khốn khổ nào, người nông dân ngụ cư vẫn khao khát vươn lên trên cái chết, cái thảm đạm để mà vui, để mà hi vọng" (Cách mạng, kháng chiến và đời sống văn học - NXB Tác phẩm mới, 1985).
Phân tích nhân vật người vợ nhặt, từ đó làm nổi bật lên số phận của người dân Việt trước Cách Mạng.

Phân tích nhân vật người vợ nhặt, từ đó làm nổi bật lên số phận của người dân Việt trước Cách Mạng.

 07:32 30/09/2013

Ai nói chiến tranh là âm thanh dữ dội của bom đạn hay tiếng gào thét của dân đen vô tội? Không, nó im lặng. Vì khi đã chết, chúng ta không thể lên tiếng. Phát xít Nhật càn qua quê hương ta, đất Việt lầm than với hai triệu người con chết vất vưởng.
Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân

Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân

 07:30 30/09/2013

Tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân đã tạc lưu lại trong tâm trí người đọc không chỉ bởi một ấn tượng dễ gọi mang tên nỗi ám ảnh về cái đói, cái cùng của những người nông dân sống trong đêm trước Cách mạng. Những tháng ngày 1945 ấy, cái đói cứ bao vây nơi nơi, tưởng đâu đâu cũng ngửi thấy "mùi đói". Làng quê chìm trong ko khí tang thương với tiếng quạ kêu quang quác, của những nhà có người chết đói và thân vận rẻ rúng của bao cảnh đời: người ta có thể nhặt được vợ giữa đường chợ chỉ với 4 bát bánh đúc và mấy câu đùa cợt....
Phân tích hình tượng cây xà nu trong "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành

Phân tích hình tượng cây xà nu trong "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành

 07:28 30/09/2013

Gió thổi qua cánh rừng xào xạc. Bao giờ cũng vậy, gió thổi làm tâm hồn ta thêm trong sáng và tươi mát hơn. Gió lại thổi qua cánh "rừng xà nu" đau thương, quả cảm của Nguyễn Trung Thành. Gió ơi, gió hãy thổi nữa đi để hồn ta cảm nhận thêm sâu sắc, hình tượng cây xà nu trong khói lửa của một cuộc chiến tranh.
Tính sử thi của tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).

Tính sử thi của tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).

 07:27 30/09/2013

Một tác phẩm tiêu biểu có thể minh hoạ cho sự tồn tại của "nền văn học sử thi" trong vănhọc Việt Nam 1945 - 1975, tiêu biểu là "Rừng Xà Nu" của Nguyễn Trung Thành. Là một truyện ngắn mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn đã trở thành một phần tất yếu của nó.
Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài.

Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A phủ của Tô Hoài.

 07:27 30/09/2013

Tô Hoài trước 1945 nổi tiếng với tiểu thuyết "Dế mèn phiêu lưu ký". Đi theo Cách mạng rồi đi kháng chiến chống Pháp, Tô Hoài hoạt động ở vùng rừng núi Tây Bắc. Kết quả rực rỡ của chuyến đi thực tế dài ngày đó là tập "Truyện Tây Bắc" ra đời, được giải nhất giải thưởng Hội Văn Nghệ Việt Nam 1954-1955. "Vợ chồng A Phủ" là tác phẩm hay nhất trong trong truyện "Truyện Tây Bắc" của Tô Hoài.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây