Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 12 - Trang 29

Lớp 12

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu: Ta về, mình có nhớ ta  .........Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu: Ta về, mình có nhớ ta .........Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.

 11:46 12/04/2016

Tố Hữu là nhà thơ cách mạng nổi tiếng trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Tố Hữu được Chủ tịch nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (Đợt I - 1996). Ông để lại cho đời nhiều tập thơ (tính đến năm 2001): Từ ấy (1946), Việt Bắc (1954), Gió lộng (1961), Ra trận (1972), Máu và hoa (1977), Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999).
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tâm tư trong tù của Tố Hữu:  Cô đơn thay là cảnh thân tù! ............Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về...

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tâm tư trong tù của Tố Hữu: Cô đơn thay là cảnh thân tù! ............Dưới đường xa nghe tiếng guốc đi về...

 11:45 12/04/2016

Từ ấy là tập thơ đầu tay, cũng là thành công đầu tiên của Tố Hữu trên con đường nghệ thuật. Tập thơ gồm có 71 bài chia làm 3 phần: Máu lửa - Xiềng xích - Giải phóng. Từ ấy nói lên 10 hoạt động sôi nổi, say mê từ giác ngộ qua thử thách đến trưởng thành của người thanh niên cách mạng trong một giai đoạn lịch sử sôi động đã diễn ra nhiều biến cố to lớn, làm rung chuyển và đổi thay sâu sắc xã hội Việt Nam. Từ ấy là cái mốc đánh dấu một sự biến đổi quan trọng của thơ ca Việt Nam. Tâm tư trong tù là bài thơ mở đầu cho phần thơ tù, phần Xiềng xích trong tập thơ này. Một đoạn trong bài Tâm tư trong tù Tố Hữu có viết:
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Mùa thu nay khác rồi ………Những buổi ngày xưa vọng nói về.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Mùa thu nay khác rồi ………Những buổi ngày xưa vọng nói về.

 11:43 12/04/2016

Có lẽ những câu thơ hay nhất là những câu thơ nói về tình yêu quê hương đất nước. Tình yêu ấy được sinh ra trong mỗi chúng ta khi còn nằm trong nôi nghe những lời nồng nàn của mẹ. Lớn lên, hình ảnh quê hương được thu vào tầm mắt, và tình yêu trỗi dậy trong lòng. Đất nước đã di vào những trang thơ như tình yêu đi vào lòng ta vậy. Một vài câu, một vài giai điệu hình thành nên đất nước. Đất nước của Nguyễn Đình Thi là một bài thơ như thế. Phải chăng ý thơ đã dồn lại ở đây:
Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi để thấy rõ những cảm hứng về đất nước của nhà thơ

Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi để thấy rõ những cảm hứng về đất nước của nhà thơ

 11:06 11/04/2016

Xưa nay, nhiều bài thơ hay lại được nhà thơ viết rất nhanh, có vẻ như “xuất thần”, nhưng Đất nước của Nguyễn Đình Thi không như vậy. Bài thơ được thai nghén từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống pháp (năm 1948, 1949) và hoàn thành khi cuộc kháng chiến ấy đã kết thúc (năm 1955). Dĩ nhiên, đó phải là thành công của nhà thơ có tài. Nhưng diều quan trọng hơn chính là do tác phẩm ấy được hình thành từ những cảm xúc, suy nghĩ của Nguyễn Đình Thi về một chủ đề lớn: Đất nước!
Anh (chị) có ý kiến gì về nhận định sau: “Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị”

Anh (chị) có ý kiến gì về nhận định sau: “Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị”

 11:05 11/04/2016

Một hiện tượng thơ khi đã phát triển trọn vẹn, viên mãn cần được xác định và gọi tên. Xác định đúng, gọi tên đúng mới đánh giá đúng. Thơ Tố Hữu thường được gọi bằng các tên khác như thơ tranh đấu, thơ thời cuộc, thơ thời sự, thơ cảm hứng xã hội, thơ chính trị, thơ đặt hàng... Gọi là thơ đặt hàng rõ ràng là không hay vì nó gợi lên một quan hệ hàng hóa, gọi là thơ tranh đấu, thơ thời cuộc tuy chỉ ra tác dụng xã hội nhưng còn chung chung. Gọi là thơ thời sự và thơ cảm hứng xã hội đều chưa xác đáng bởi vì cốt lõi trong thơ Tố Hữu không phải là các sự kiện thời sự hay các vấn đề xã hội khác nhau mà là tình cảm chính trị, ý thức chính trị thường trực.
Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu:  Ta về, mình có nhớ ta  Ta về, ta nhớ những hoa cùng người..........Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung

Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người..........Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung

 11:03 11/04/2016

Việt Bắc là một trong những bài thơ hay nhất của Tố Hữu. Lời thơ như khúc hát ân tình tha thiết về Việt Bắc, quê hương của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Ở đó, bên cạnh cách những bức tranh hùng tráng, đậm chất sử thi về cuộc sống đời thường gần gũi, thân thiết được bao bọc bởi thiên nhiên vô cùng tươi đẹp:
Nhà thơ Tố Hữu viết: Ôi! sống đẹp là thế nào hỡi.	Theo anh (chị) thế nào là sống đẹp? Lấy ví dụ thực tế để chứng minh.

Nhà thơ Tố Hữu viết: Ôi! sống đẹp là thế nào hỡi. Theo anh (chị) thế nào là sống đẹp? Lấy ví dụ thực tế để chứng minh.

 10:59 11/04/2016

Nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài Một khúc ca vào mùa xuân 1979, sau bốn năm đất nước sạch bóng quân thù, cả dân tộc đang háo hức bắt tay vào sự nghiệp xây dựng Tổ quốc Việt Nam hòa bình, thống nhất. Sau ba mươi năm chiến tranh, mất mát, đau thương là vô cùng to lớn. Khó khăn, gian khổ trùng trùng trước mắt lại tiếp tục thử thách ý chí, nghị lực của mỗi con người. Để có thể đạt được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, cần phải có một sức mạnh phi thường được tạo nên từ tinh thần đoàn kết, nhất trí của toàn dân tộc. Trong hoàn cảnh ấy, quan điểm sống cá nhân ích kỉ không thể tồn tại. Câu hỏi mà Tố Hữu đặt ra trong bài thơ khiến chúng ta phải bán khoăn suy nghĩ: Ôi! sống đẹp là thế nào hỡi bạn?
Hiện nay ngành giáo dục đang thực hiện cuộc vận động trung thục trong thi cử. Theo anh (chị), việc thiếu trung thực trong thi cử có tác hại ra sao? Làm thế nào để khắc phục được thái độ đó?

Hiện nay ngành giáo dục đang thực hiện cuộc vận động trung thục trong thi cử. Theo anh (chị), việc thiếu trung thực trong thi cử có tác hại ra sao? Làm thế nào để khắc phục được thái độ đó?

 10:56 11/04/2016

Mấy năm gần đây, chuyện gian lận trong thi cử luôn là vấn đề giành được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Đây không phải là vấn đề mới. Có chăng đó là vì Bộ Giáo dục và Đào tào đã kiên quyết hơn trong xử lí những mặt khuất bấy lâu bị giấu kín của ngành giáo dục. Điều đó chợt khiến ta phải suy ngẫm về các kì thi và những chuyện sai trái đã trở thành cần bệnh khó chữa trong những kì thi này.
Bệnh thành tích - một “căn bệnh” gây tác hại không nhỏ đôi với sự phát triển của xã hội ta hiện nay. Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình vồ “căn bệnh” đó.

Bệnh thành tích - một “căn bệnh” gây tác hại không nhỏ đôi với sự phát triển của xã hội ta hiện nay. Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình vồ “căn bệnh” đó.

 10:54 11/04/2016

Trong thực tế, ai cũng thích, cũng mong muốn được khen ngợi, được ghi nhận, được thành danh. Có người vì thế mà nỗ lực phấn đấu để biến đổi về chất. Song đáng buồn lại có những người muốn rút ngắn con đường để bước đến vinh quang mà ăn xổi ở thì, không chăm lo cho thực tế chỉ có tô vẽ bề ngoài để được khen thưởng. Đáng buồn hơn, chúng ngày càng phổ biến và trở thành một căn bệnh xã hội. Bệnh thành tích.
Suy nghĩ của em về ý kiến: Có ba điều làm hỏng một con người rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ (Bài 2)

Suy nghĩ của em về ý kiến: Có ba điều làm hỏng một con người rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ (Bài 2)

 12:20 20/03/2016

1. Rượu có làm hỏng con người không? Loài người biết nấu rượu, chưng cất rượu và uống rượu đã khá lâu, có lẽ đã mấy nghìn năm. Rượu là một thứ thường được dùng trong các bữa cỗ, bữa tiệc. Rượu, hoa, trăng... là những thú chơi tao nhã của các tao nhân mặc khách xưa nay. Bạn tri âm tri kỉ, lúc tâm sự, lúc hàn huyên không thể không có rượu, vì thế mới có câu:
Gian du

Suy nghĩ của em về ý kiến: Có ba điều làm hỏng một con người rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ

 12:19 20/03/2016

Sống trên đời này, ai cũng mong muốn được hoàn thiện mình, muốn cầu toàn nhưng mấy ai làm được. Khá nhiều những sai lầm khiến ta cứ mãi dấn thân vào mê muội rồi dẫn đến hỏng một đời người nếu không tìm ra lối thoát. “Rượu, Sự giận dữ, Tính kiêu ngạo: Chính là ba điều dễ làm hỏng một con người”.
So sánh sự giống nhau và khác nhau cơ bản của hai tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành và "Những đứa con trong gia đình" của Nguyễn Thi

So sánh sự giống nhau và khác nhau cơ bản của hai tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành và "Những đứa con trong gia đình" của Nguyễn Thi

 12:16 20/03/2016

Mở bài:

"Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành và "Những đứa con trong gia đình" của Nguyễn Thi đều là hai tác phẩm xuất sắc viết về đề tài chiến tranh cách mạng ở miền Nam vào những năm 60 thế kỷ trước. Cả hai tác phẩm đều xứng đáng là bản anh hùng ca ca ngợi những con người miền Nam anh hùng, bất khuất, căm thù giặc cháy bỏng, yêu quê hương đất nước thiết tha, thủy chung tình nghĩa sắt so với cách mạng, kháng chiến. Tuy nhiên hai tác phẩm đã có những vẻ đẹp riêng mang đậm hương vị của mỗi miền đất và mang dấu ấn tài năng của mỗi tác giả.
Nghị luận xã hội về câu nói của Platon "Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất" (Bài 2)

Nghị luận xã hội về câu nói của Platon "Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất" (Bài 2)

 12:03 20/03/2016

Cuộc đời của mỗi người từ khi sinh ra cho tới lúc trưởng thành rồi nhắm mắt xuôi tay đều phải trải qua muôn vàn khó khăn, thử thách. Nhưng thực chất, thứ đáng sợ nhất ngăn cản bước chân của bạn tiến đến thành công chính là nỗi sợ hãi, sự tự ti ẩn sâu bên trong con người bạn, khiến bạn không dám đối mặt và vượt qua chông gai chứ không phải là những khó khăn bên ngoài. Chính vì thế, điều quan trọng là bạn có dám đương đầu với những trở ngại của chính mình hay không, bởi “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất”.
Nghị luận xã hội về câu nói của Platon Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất

Nghị luận xã hội về câu nói của Platon Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất

 12:02 20/03/2016

Chúng ta thường rất khó khăn trong việc chiến thắng bản thân mình dù ai cũng biết chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất. Tại sao chúng ta trù trừ trước những thói quen xấu của mình như trễ hẹn, sợ hãi vì điều gì thậm chí chỉ mỗi việc rửa bát lau nhà, nhiều lúc chúng ta cũng cố gắng để dây dưa? Bạn sẽ làm thế nào để chiến thắng bản thân mình?
Nghị luận xã hội về ý kiến "Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động" (Bài 3)

Nghị luận xã hội về ý kiến "Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động" (Bài 3)

 12:01 20/03/2016

Khi mỗi người trong chúng ta làm một việc tốt, bất kể là việc gì, có ai biết rằng chúng ta đang thể hiện đức hạnh của chính mình. Hay nói cách khác như lời của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông:

“Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”.
Nghị luận xã hội về ý kiến "Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động" (Bài 2)

Nghị luận xã hội về ý kiến "Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động" (Bài 2)

 11:59 20/03/2016

Nói đến đức hạnh của con người, điều đầu tiên chúng ta phải đề cập tới là yếu tố hành động, vì hành động là biểu hiện cao nhất, rõ nét nhất của đức hạnh. Đúng như nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông đã nói: Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động.
Nghị luận xã hội về ý kiến "Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động"

Nghị luận xã hội về ý kiến "Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động"

 11:58 20/03/2016

Khi mỗi người trong chúng ta làm một việc tốt, bất kể là việc gì, có ai biết rằng chúng ta đang thể hiện đức hạnh của chính mình. Hay nói cách khác những lời của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông: "Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động".
Nghị luận xã hội: Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp (Bài 4)

Nghị luận xã hội: Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp (Bài 4)

 11:55 20/03/2016

Trong cuộc sống đầy rẫy những khó khăn, khắc nghiệt, con người lại càng phải có ý chí vươn lên. Vậy nên hình ảnh ”giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở thành những chùm hoa thật đẹp” gợi cho ta nhiều suy nghĩ.
Nghị luận xã hội: Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp (Bài 3)

Nghị luận xã hội: Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp (Bài 3)

 11:54 20/03/2016

Cuộc sống ngày càng phát triển, đời sống hiện đại văn minh, mỗi người đều được sống trong hoàn cảnh đầy đủ tiện nghi. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn những người phải sống trong những hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn về cả mặt vật chất lẫn tinh thần – những hoàn cảnh khiến người ta dễ dàng lựa chọn buông xuôi theo số phận, mặc cho nó đến đâu thì đến. Song, vẫn còn những người không vì hoàn cảnh khắc nghiệt mà từ bỏ, nỗ lực phấn đấu vươn lên, xây dựng cho mình con đường nở rộ thành công. Tựa như giữa một vùng sỏi đá khô cằn vẫn có những cây hoa dại mọc lên và nở rộ những chùm hoa thật đẹp.
D5D samac1(1)

Nghị luận xã hội: Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp (Bài 2)

 11:51 20/03/2016

Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp.
Nghị luận xã hội: Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp

Nghị luận xã hội: Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp

 11:49 20/03/2016

Bàn tay của tạo hóa thật diệu kì. Nó tạo nên bao nhiêu cái đẹp, có những cái đẹp bất ngờ đến ngỡ ngàng. Khi nghĩ đến đá sỏi khô cằn, hẳn như một phản xạ tự nhiên, bất kì ai trong chúng ta cũng sẽ ngĩ đến sự chết chóc, khô héo, cùng kiệt nàn và tàn lụi. Nhưng ở những nơi như vậy tạo hóa vẫn tìm ra cái đẹp, tạo ra cái đẹp rực rỡ, tỏa sáng đầy sức sống và kiêu hãnh, những chùm hoa trên đá.
So sánh nhân vật Mị trong tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" với người đàn bà làng chài trong tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa"

So sánh nhân vật Mị trong tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" với người đàn bà làng chài trong tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa"

 05:21 25/01/2016

Đại thi hào Nga M. Goocki cho rằng “Văn học là nhân học” Còn Nam Cao nhà văn hiện thực xuất sắc của chúng ta quan niệm: “một tác phẩm văn học có giá trị phải vượt lên mọi bờ cõi và giới hạn ca ngợi tình thương bác ái, sự công bình… làm cho người gần người hơn do tác phẩm văn học là sản phẩm tinh thần của con người do con người tạo ra để phục vụ con người. Vì thế nhà văn chân chính đồng thời phải là nhà nhân đạt “từ trong cốt tủy”. Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài và Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu là những tác phẩm thành công với tinh thần vì con người, đặc biệt là người phụ nữ.
Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm xuân lúc đang ở nhà lí Pá Tra trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài.

Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm xuân lúc đang ở nhà lí Pá Tra trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài.

 05:13 25/01/2016

Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn xuất sắc nhất của nhà văn Tô Hoài trong giai đọan sáng tác sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nội dung kể về cuộc đời đầy biến cố của đôi vợ chồng trẻ người Mông là Mị và A Phủ trong chế độ thực dân, phong kiến.
Nghị luận xã hội: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình (Bài 3)

Nghị luận xã hội: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình (Bài 3)

 03:48 23/01/2016

Con người luôn luôn có nhu cầu học hỏi, mở mang tầm hiểu biết. Chính nhờ việc tích lũy và tìm tòi tri thức mà con người có sự phát triển vượt bậc như ngày nay. Trong xã hội, những con người có hiểu biết rộng luôn được trọng vọng, những người cầu tiến, ham học hỏi luôn được mọi người quý trọng, giúp đỡ. Tuy vậy, không phải ai cũng có thể hiểu hết được mục đích cũng như tầm quan trọng của việc học. Chính vì vậy mà UNESCO – Tổ chức Giáo dục – Khoa học – Văn hóa của Liên hiệp quốc đã đưa ra đề xướng: “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” như một định hướng cho việc học tập của mọi người.
Nghị luận xã hội: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình (Bài 2)

Nghị luận xã hội: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình (Bài 2)

 03:40 23/01/2016

Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại mà khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin ngày một nâng cao. Trong xã hội đó ấy, làm việc gì cũng cần phải có hiểu biết, có trí thức. Vì vậy việc học là rất cần thiết và có vai trò ý nghĩ vô cùng quan trọng đối với mỗi người chúng ta. Tuy nhiên việc học là một quá trình tích luỹ kiến thức lâu dài mà tri thức nhân loại lại là vô bờ bến. Thế nên chúng ta cần có một sự tập trung ý chí và xác định thật đúng đắn mục đích học tập của mình. Mục đích học tập do tổ chức Unesco đề xướng là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu thật rõ nhé!
Nghị luận xã hội: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình

Nghị luận xã hội: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình

 03:36 23/01/2016

Nước ta là nước ngàn năm văn hiến, luôn luôn đề cao vai trò của việc học. Song mỗi người lại có những phương pháp, mục đích học tập khác nhau. Nói về cách xác định đúng đắn mục đích của việc học, UNESCO đã từng đề xướng : “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Lời nhận định trên của UNESCO đã một lần nữa khẳng định vai trò to lớn của việc xác định mục đích học tập đúng đắn đối với mỗi cá nhân.
Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài (Bài 4)

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài (Bài 4)

 11:28 14/01/2016

Tô Hoài là nhà văn lớn, có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong văn học hiện đại Việt Nam. Với vốn hiểu biết sâu sắc phong phú về phong tục tập quán ở nhiều vùng miền và lối trần thuật hóm hỉnh sinh động, ông đã tạo ra những tác phẩm nổi tiếng đi vào lòng người đọc. Một trong những truyện ngắn xuất sắc của ông chính là "Vợ chồng A Phủ".
Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài (Bài 3)

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài (Bài 3)

 11:26 14/01/2016

Vợ chồng A Phủ là một trong ba truyện ngắn của tập Truyện Tây Bắc của nhà văn Tô Hoài sáng tác năm 1953. Truyện kể về hai chặng đường đời của Mỵ và A Phủ những ngày ở Hồng Ngài trong nhà thống lý Pá Tra và sau khi sang Phiềng Sa nên vợ nên chồng, gặp gỡ Cách mạng và trở thành chiến sĩ du kích. Trong đó, A Phủ là một nhân vật gây ấn tượng khá sâu sắc.
Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài (Bài 2)

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài (Bài 2)

 11:24 14/01/2016

“Vợ chồng A Phủ” là một truyện ngắn được rút ra từ tập “Truyện Tây Bắc” của Tô Hoài viết vào năm 1953 ngay sau chuyến thâm nhập thực tế của tác giả. Truyện đã được tặng giải nhất của Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955. Đấy là truyện ngắn đặc sắc nhất của Tô Hoài nói riêng và của văn xuôi chống Pháp nói chung, tác phẩm là một bức tranh chân thực về cuộc sống và thân phận khổ đau của những người nông dân nghèo miền núi dưới ách áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến, đồng thời là bài ca về phẩm chất, sức sống, khát vọng tự do của con người lao động miền núi, là hình ảnh con đường giải phóng và sự đổi đời của họ. Tiêu biểu cho những con người ấy là A Phủ, một trong hai nhân vật thành công nhất của Tô Hoài trong truyện ngắn này.
Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài

Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài

 11:22 14/01/2016

Vợ chồng A Phủ là một tác phẩm tiêu biểu khi tác giả Tô Hoài viết về đề tài Tây Bắc. Tác phẩm đặc sắc này sau đó đã được dựng thành phim và được đông đảo khán giả đón nhận.Cùng với đó, những nhân vật ở trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ ,đã trở thành những nhân vật điển hình. Trong đó nổi bật lên là hình tượng A Phủ, mang những vẻ đẹp của người Tây Bắc và bản lĩnh dám vượt lên số phận.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây