Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 11 - Trang 22

Lớp 11

Nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngắn đi trên cát của Cao Bá Quát

Nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngắn đi trên cát của Cao Bá Quát

 02:45 01/10/2013

Ta vẫn thường nghe: "Tài cao phận thấp, chí khí uất". Dường như cái tài năng vẫn chưa đủ để con người ta tỏa sáng nhưng còn bởi một chữ "phận". Đó cũng chính là bi kịch cuộc đời của một con người tài hoa bậc nhất, Cao Bá Quát. Ông hiện ra là một nhà nho tài giỏi, đức độ với một tâm hồn văn chương và cốt cách thanh cao, được nhân dân tôn lên hành thánh - thánh Quát. Vậy nhưng đương thời Chu Thần lại phải trải qua biết bao khổ ải, gian truân của một chế độ phong kiến thối nát suy tàn. Những nỗi niềm xót xa, phẫn uất của một đấng nam nhi đã được ông gửi gắm kín đáo trong tác phẩm Sa hành đoản ca.
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua 3 bài thơ: Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương (Bài 2)

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua 3 bài thơ: Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương (Bài 2)

 02:42 01/10/2013

“Từ bao giờ đến bây giờ, từ Homere đến Kinh Thi đến ca dao Việt Nam, thơ vẫn là một sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại. Nó đã ra đời giữa những vui buồn của loài người và nó sẽ kết bạn với loài người cho đến ngày tận thế.” (Hoài Thanh). Có thể nói, đó chính là sự trường tồn bất diệt của thơ văn.
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua 3 bài thơ: Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương (Bài 1)

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua 3 bài thơ: Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương (Bài 1)

 02:29 01/10/2013

Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều bài thơ nói lên than phận của người phụ nữ phong kiến xưa. Đó là những người phụ nữ chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến “Tam tòng, tứ đức” ( tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử và công dung ngôn hạnh). Họ hầu như không có quyền quyết định cuộc đời mình, chỉ biết sống cam chịu và phục tùng. Cảm thông với số phận, thân phận và phẩm chất của người phụ nữ xưa, hai nhà thơ Hồ Xuân Hương và Trần Tế Xương đã thay họ nói lên tiếng lòng mình qua các bài thơ như: Tự tình, Bánh trôi nước, Thương vợ…..
Đọc truyện "Tấm Cám", anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc sống đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay?

Đọc truyện "Tấm Cám", anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc sống đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay?

 13:35 30/09/2013

Tấm Cám là một câu truyện cổ tích kinh điển của dân tộc Việt Nam. Nó mang đậm tính chất giáo dục con người. Thông wa câu chuyện cuộc đời cô Tấm, câu chuyện đã đánh bật lên mâu thuẫn giữa thiện và ác trong xã hội. Tôi đã nghe bà kể từ lâu nhưng giờ đây khi có cơ hội ngồi suy nghĩ và phân tích tôi mới có thể cảm nhận được bài học đạo lý mà câu chuyện này muốn truyền đạt.
Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442"

Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442"

 13:34 30/09/2013

Thế hệ ngày nay, chắc nhiều người biết Thân Nhân Trung viết bài văn cho tấm bia đầu tiên ở Văn Miếu, ông ghi nhận về trí thức “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và ngày càng lớn, nguyên khí suy thì nước yếu và ngày càng xuống cấp.” Theo tôi hiểu, hiền tài là nguyên khí của quốc gia, đấy chính là khát vọng của cả dân tộc.
Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Bài 3)

Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Bài 3)

 13:33 30/09/2013

Năm 1859, giặc Pháp tấn công thành Gia Định, Nguyến Đình Chiểu viết bài thơ “Chạy giặc”, hai câu kết nói lên mong ước thiết tha: “Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng / Nỡ để dân đen mắc nạn này?”
Đọc truyện "Tấm Cám", anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc sống đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? (Bài 2)

Đọc truyện "Tấm Cám", anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc sống đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? (Bài 2)

 12:40 30/09/2013

Trong truyền thống đạo đức của dân tộc ta ,cái thiện luôn được trân trọng, đề cao. Đó là "mặt trời chân lý" để mỗi hành động, việc làm của con người hướng tới. Ngược lại, cái Ác luôn đươc lên án ,ghét bỏ kết tội.Trong cuộc chiến giữa cái Thiện và cái Ác, dân gian luôn để cái thiên chiến thắng vẻ vang.đó là ước mơ cũng là sự thật ở đời, Câu truyện cổ tích Tấm Cám sỡ dĩ được lưu truyền rộng rãi và có sức sống bền bỉ phần lớn vì đã phản ánh được sự chiến thắng của cái Thiện đối với caí Ác đúng như quan niệm của nhân dân: Một chiến thắng đi từ những phản ứng yếu ớt đến mạnh mẽ.từ bị động chịu áp lực đến chủ động phản kháng.
Nhân cách nhà nho chân chính Ca Bá Quát trong "Bài ca ngắn đi trên bãi cát"

Nhân cách nhà nho chân chính Ca Bá Quát trong "Bài ca ngắn đi trên bãi cát"

 10:49 30/09/2013

Bài ca ngắn đi trên cát dựng lên hình tượng một con người đi giữa một bãi cát mênh mông, mỗi bước chân đều bị lún xuống cát, cho nên hễ tiến lên một bước lại phải lùi lại một bước. Ngay từ đầu, bài thơ đã sử dụng điệp âm, và điệp âm đặt trong cách ngắt nhịp 2/3 liên tiếp trong hai câu thơ năm chữ đã gợi lên cái cảm giác của bước chân người đi luôn luôn bị kéo giật lại:
Nêu ý kiến của anh (chị) về chủ đề của truyện ngắn Hai đứa trẻ

Nêu ý kiến của anh (chị) về chủ đề của truyện ngắn Hai đứa trẻ

 09:55 30/09/2013

Theo anh (chi), đó là một câu chuyền vl một ngày tàn, một phiền chợ tàn và những cuộc đời tàn hay là câu chuyền về niềm khát khao vươn tới một cuộc sông tốt đẹp hơn?
Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù

 09:53 30/09/2013

Nguyễn Tuân, một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam; có những sang tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà sương”… và một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa trong thiên hạ, đó là Huấn Cao trong tác phầm Chữ người tử tù".
Phân tích cái chết của hai nhân vật chính trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Phân tích cái chết của hai nhân vật chính trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

 09:44 30/09/2013

Sau cái chết của Chí Phèo và bá Kiến, cả làng Vũ Đại xôn xao bàn tán. Có kẻ mừng ra mặt, đi đâu cũng nói toang toác “ Ai chứ hai thằng ấy chết thiên hạ được nhờ”. Người kín đáo hơn thì tự nhủ: “ Thói đời tre già măng mọc, hết thằng ấy lại có thằng khác…”. Em hãy góp lời bàn của mình về hành động cuối cùng của Chí Phèo và cái chết của hai nhân vật chính trong chuyện Chí Phèo.
Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao (Bài 1)

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao (Bài 1)

 09:43 30/09/2013

Chí Phèo là tác phẩm hay nhất của nhà văn Nam Cao viết về người nông dân trước cách mạng tháng Tám. Thông qua hình tượng nhân vật Chí Phèo Nam Cao đã khắc hoạ bức chân dung của người nông dân bị đẩy vào bước đường cùng không lối thoát. Kết cục tha hoá lưu manh hoá là tất yếu như một sự giải thoát. Qua nhân vật Chí Phèo nhà văn đã mang đến cho người đọc những giá trị nhân văn sâu sắc mà mỗi lần gấp trang sách lại ta không thể nào quên.
Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao (Bài 2)

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao (Bài 2)

 09:42 30/09/2013

Là một nhà văn luôn băn khoăn trăn trở về cách sống và cách viết, Nam Cao đã từng tuyên ngôn “Sống đã rồi hãy viết”.Một nhà văn muốn viết được nhân đạo trước hết phải sống cho nhân đạo bởi cuộc đời quyết định đến văn chương.Nam Cao luôn nhìn đời bằng đôi mắt của tình thương , đôi mắt của lòng nhân ái. Với cách nhìn đời này, Nam Cao bắt đầu cầm bút sáng tác.
Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao (Bài 3)

Phân tích nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao (Bài 3)

 09:41 30/09/2013

Với Chí Phèo, Nam Cao đã xuât hiện trong văn học như một tác giả tiêu biểu nhất của văn học hiện thực phê phán 1940 -1945, thời kỳ mới đầy thử thách với dòng văn học đó. Cũng như các cây bút lớp trước, Nam Cao đặc biệt quan tâm thể hiện số phận khốn khổ trăm chiều của những người nghừo bị áp bức bóc lột đương thời. Có điều, trong cảm hứng “vạch khổ” hcugn của mọi nhà văn hiện thực, ngòi bút Nam cao có những khám phá riêng về số phận người lao động bị chà đạp.

DANH MỤC

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây