Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 11 - Trang 14

Lớp 11

Soạn bài lớp 11: Hầu trời

Soạn bài lớp 11: Hầu trời

 11:42 06/01/2016

Soạn bài: Hầu trời do Tản Đà sáng tác thuộc môn Ngữ văn lớp 11 học kỳ 2.
Cái chết của Cụ tổ và đám tang được kể trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" là đáng khóc hay đáng cười? Vì sao?

Cái chết của Cụ tổ và đám tang được kể trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" là đáng khóc hay đáng cười? Vì sao?

 21:09 27/12/2015

Vũ Trọng Phụng (1912-1939) với 27 tuổi đời, 10 năm cầm bút, nhưng sự nghiệp văn chương của ông để lại cho đời thật vô cùng lớn lao: 7 tập phóng sự, 9 cuốn tiểu thuyết, 6 vở kịch và khoảng 30 truyện ngắn. Hơn nửa thế kỉ trước, ông từng được ca ngợi là "ông vua phóng sự đất Bắc", là một "văn tài lỗi lạc" (Lưu Trọng Lư), là một "thiên tài" (Thanh Châu)... Tiểu thuyết "Số đỏ", "Giông tố" của Vũ Trọng Phụng được đánh giá là kiệt tác văn chương trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế xương (Bài 4)

Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế xương (Bài 4)

 20:47 27/12/2015

Tú Xương là nhà thơ trào phúng bậc thầy trong nền văn học Việt Nam. Ngoài những bài thơ trào phúng sắc nhọn, lấy tiếng cười làm vũ khí chế giễu và đả kích sâu cay bộ mặt xấu xa, đồi bại của cái xã hội thực dân nửa phong kiến, ông còn có một số bài thơ trữ tình, chứa chất bao nỗi niềm của một nhà nho nghèo về tình người và tình đời sâu nặng.
Nghị luận về câu tục ngữ: Ở hiền gặp lành

Nghị luận về câu tục ngữ: Ở hiền gặp lành

 06:50 08/12/2015

Từ xa xưa, ông cha ta luôn dùng những câu ca dao tục ngữ về mối quan hệ nhân quả như: ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão,..để giáo dục con cái có thái độ sống tốt đẹp. Đến ngày nay, những lời dạy thông qua những câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị.
Phân tích nhân vật Viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân (Bài 2)

Phân tích nhân vật Viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân (Bài 2)

 22:04 05/12/2015

Nếu như nhân vật Huấn Cao là biểu tượng về cái đẹp với sức mạnh hướng thiện của nó, thì nhân vật viên quản ngục được sáng tạo ra là để hiện thực hóa sức mạnh ấy. Có viên quản ngục thì ý đồ nghệ thuật của nhà văn mới thực hiện được. Nhưng vai trò cực kì quan trọng ấy của nhân vật quản ngục không dễ nhận ra, bởi vì nhân vật này dường như được Nguyễn Tuân “giấu” đi, ẩn xuống hàng thứ hai đằng sau nhân vật Huấn Cao. Cảm giác ban đầu khi đọc Chữ người tử tù, người đọc choáng ván, ngập trong ánh sáng tỏa ra từ hình tượng Huấn Cao uy nghi, rực rỡ. Từng dòng chữ, từng trang sách cứ lấp lánh Huấn Cao. Người đọc chẳng thiết nghĩ điều gì khác ngoài nghĩ về Huấn Cao. Nhưng đọc thêm một vài lần nữa, gấp trang sách lại, ngẫm nghĩ kĩ, thấy nhân vật quản ngục từ từ hiện lên, ngày một rõ nét và cuốn hút ta bằng một sức mạnh kì lạ. Ta càng thấm thía, cảm phục ngòi bút tài hoa, thâm thúy của Nguyễn Tuân. Khi được khám phá, phát hiện, nhân vật quản ngục sẽ đem lại cho ta nhiều khoái cảm thẩm mĩ mới mẻ, thú vị.
Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân (Bài 3)

Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân (Bài 3)

 21:50 05/12/2015

Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Nói đến Nguyễn Tuân là nói đến một nghệ sĩ tài hoa. Mỗi lời văn của Nguyễn Tuân đều là những nét bút trác tuyệt như một nét chạm khắc tinh xảo trên mặt đá quý của ngôn ngữ (Tạ Tỵ). Một trong những nét bút trác tuyệt đó là tác phẩm Chữ người tử tù. Nối bật lên trong tác phẩm là hình tượng nhân vật Huấn Cao và cảnh cho chữ - một cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân (Bài 2)

Phân tích tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân (Bài 2)

 21:45 05/12/2015

Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là một nhà văn duy mĩ. Ông yêu đến say đắm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, tôn thờ cái đẹp. Theo ông mĩ là đỉnh cao của nhân cách con người. Ông săn lùng cái đẹp không tiếc công sức. Ông miêu tả cái đẹp bằng kho ngôn ngữ giàu có của riêng ông. Những nhân vật hiện lên trong tác phẩm của Nguyễn tuân phải là hiện thân của cái đẹp. Đó là những con người tài hoa hoạt động trong những hoàn cảnh, môi trường đặc biệt, phi thường. Ông phát hiện, miêu tả cái đẹp bên ngoài và bên trong của nhân vật. Trong cái đẹp của ông bao gồm cái chân và thiện. Ông lại còn kết hợp mĩ với dũng. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” (1939) trong tập “Vang bóng một thời” là áng văn hay nhất, tiêu biểu nhất của Nguyễn Tuân. Giá trị tư tưởng và dụng công nghệ thuật của Nguyễn Tuân được thể hiện chủ yếu trong đoạn văn tả “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”, cảnh tượng một người tử tù cho chữ một viên cai ngục.
Phân tích nhân vật Xuân Tóc Đỏ trong Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng (Bài 2)

Phân tích nhân vật Xuân Tóc Đỏ trong Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng (Bài 2)

 21:43 05/12/2015

Trong nền văn học hiện thực những năm 1930 – 1945 Vũ Trọng Phụng là một cái tên mà ai cũng biết đến. Với tài năng văn chương của mình nhà văn đã phơi bày những mặt xấu xa của xã hội thời bấy giờ. Xã hội ấy nhà văn gọi là xã hội chó đểu.Và có lẽ tác phẩm Số Đỏ đặc biệt là đoạn trích hạnh phúc của một tang gia là tác phẩm thể hiện rõ nhất những mặt xấu của xã hội ấy. Trong đoạn trích chúng ta không thể nào quên nhân vật chính là Xuân Tóc Đỏ. Số phận cuộc đời và những tính cách của anh chàng này đã làm nổi bật lên xã hội “tây tàu nhố nhăng”.
Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam (Bài 4)

Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam (Bài 4)

 05:21 05/12/2015

Thạch Lam là gương mặt khá đặc biệt của nhóm Tự lực văn đoàn. Là thành viên của nhóm nhưng sáng tác của Thạch Lam không giống với các nhà văn khác cùng nhóm. Các nhà văn Tự lực văn đoàn thường hướng ngòi bút tới tầng lớp trí thức tiểu tư sản. Nhân vật của họ thường là những trí thức Tây học, những cô gái mới với những khung cảnh sống nên thơ, những chuyện tình yêu lãng mạn. Tiến bộ hơn, họ thể hiện sự phản kháng của những người trẻ tuổi với những nếp sống cổ hủ và những nguyên tắc phong kiến khắt khe. Nhưng nhìn chung, Tự lực văn đoàn là nhóm sáng tác thiên về cảm hứng lãng mạn tiêu cực, trốn tránh hiện thực bằng cách xây dựng nên những thế giới của ảo tưởng để tự an ủi mình. Còn Thạch Lam thì lại khác, văn Tự lực văn đoàn thường đượm nỗi buồn lãng mạn còn văn Thạch Lam lại chất chứa nỗi đau hiện thực. Ông hướng đến những con người nghèo khổ, những số phận nhỏ bé bất hạnh. Không gay gắt, cay nghiệt như Vũ Trọng Phụng, không sâu xa như Ngô Tất Tố hay hài hước như Nguyễn Công Hoan trong phản ánh hiện thực nhưng văn của Thạch Lam vẫn thể hiện những giá trị hiện thực sâu sắc.
61 bài tập Pascal cơ bản

61 bài tập Pascal cơ bản

 09:21 20/11/2015

61 bài tập Pascal cơ bản gồm nhiều đề và đáp án môn Tin học phần Pascal, giúp các em học sinh làm quen và củng cố kiến thức, từ đó làm bài kiểm tra, bài thi môn Tin học hiệu quả. Mời các bạn tham khảo.
Chí Phèo giết Bá Kiến trong trạng thái tỉnh rượu hay say? Ý nghĩa cái chết của hai nhân vật Chí Phèo và Bá Kiến?

Chí Phèo giết Bá Kiến trong trạng thái tỉnh rượu hay say? Ý nghĩa cái chết của hai nhân vật Chí Phèo và Bá Kiến?

 09:07 20/11/2015

Chí Phèo là nhân vật điển hình xuất hiện sắc của nhà văn Nam Cao trong truyện ngắn Chí Phèo ra đời năm 1941. Đây là một người nông dân cùng quẫn vốn lương thiện, hiền lành, tự trọng nhưng đã bị Bá Kiến cho đi tù oan, bị lưu manh hóa, côn đồ hóa. Sau khi gặp Thị Nở, được hưởng tình cảm yêu thương. Chí muốn trở lại lương thiện. Tuyệt vọng vì không thể hoàn lương. Chí cầm dao đến nhà kẻ thù, sau khi đã nốc rất nhiều rượu. Vậy Chí Phèo giết Bá Kiến trong trạng thái say hay tỉnh?
“Có ba điều làm hỏng một con người: rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ”. Anh (chị) suy nghĩ thế nào về ý kiến đó. (Bài 2)

“Có ba điều làm hỏng một con người: rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ”. Anh (chị) suy nghĩ thế nào về ý kiến đó. (Bài 2)

 09:00 20/11/2015

Rượu có làm hỏng con người không? Loài người biết nấu rượu, chưng cất rượu và uống rượu đã khá lâu, có lẽ đã mấy nghìn năm. Rượu là một thứ thường được dùng trong các bữa cỗ, bữa tiệc. Rượu, hoa, trăng... là những thú chơi tao nhã của các tao nhân mặc khách xưa nay. Bạn tri âm tri kỉ, lúc tâm sự, lúc hàn huyên không thể không có rượu, vì thế mới có câu:
“Có ba điều làm hỏng một con người: rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ”. Anh (chị) suy nghĩ thế nào về ý kiến đó.

“Có ba điều làm hỏng một con người: rượu, tính kiêu ngạo và sự giận dữ”. Anh (chị) suy nghĩ thế nào về ý kiến đó.

 08:58 20/11/2015

Sống trên đời này, ai cũng mong muốn được hoàn thiện mình, muốn cầu toàn nhưng mấy ai làm được. Khá nhiều những sai lầm khiến ta cứ mãi dấn thân vào mê muội rồi dẫn đến hỏng một đời người nếu không tìm ra lối thoát. “Rượu, Sự giận dữ, Tính kiêu ngạo: Chính là ba điều dễ làm hỏng một con người”.
Anh chị hãy viết bài văn Phân tích nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng

Anh chị hãy viết bài văn Phân tích nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng

 06:09 18/11/2015

Tác giả Vũ Trọng Phụng (1912-1939) quê ở Hà Nội được nhà văn Ngô Tất Tố nhận định là nhà văn sinh ra trong gia đình “ nghèo truyền kiếp”. ông được coi là một trong những người đi đầu theo nghệ thuật trào phúng. Điều mà ít tác giả thời bấy giờ có thể làm được. Nổi bật trong số các tác phẩm của ông là “Xuân tóc đỏ” với đoạn trích cực kì xuất sắc “hạnh phúc của một tang gia”. Chỉ với một đoạn văn ngắn nhưng ở đây, nghệ thuật trào phúng đã được tác giả sử dụng lên tới đỉnh cao. Đọc đoạn trích, chúng ta có thể cười tới chảy nước mắt, cười một cách thoải mái. Thế nhưng, cũng chính tại đoạn trích này mà chúng ta lại nhận ra những hàm ý sâu sắc của tác giả và cũng cảm thấy thật sự bi ai cho một xã hội cũ đầy giả dối, lừa lọc và toan tính giữa con người với con người.
Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao

 06:08 18/11/2015

Nam Cao sáng tác từ trước năm 1940, nhưng chỉ sau khi truyện ngắn Chí Phèo ra đời, ông mới được biết đến như một cây bút hiện thực xuất sắc. Cũng từ khi Chí Phèo ngật ngưỡng bước ra từ trang viết của Nam Cao, nhân vật này đã để lại dấu ấn khó quên và nỗi day dứt, ám ảnh không nguôi trong lòng người đọc.
Từ hình tượng nhân vật Chí Phèo của Nam Cao, anh (chị) hãy nêu rõ giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm

Từ hình tượng nhân vật Chí Phèo của Nam Cao, anh (chị) hãy nêu rõ giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm

 06:01 18/11/2015

Truyện ngắn Chi Phèo in lần đầu có tên là Cái lò gạch cũ (Nhà xuất bản Đời mới, Hà Nội, 1941). Sau đó đổi thành Đôi lứa xứng đôi. Đến khi in lại trong tập Luống cày (Hội văn hóa cứu quốc xuất bản, Hà Nội, 1946), tác giả đặt lại tên truyện là Chí Phèo. Đây"là thành công tiêu biểu của Nam Cao về đề tài nông dân, được đánh giá là một kiệt tác trong giai đoạn văn học trước cách mạng tháng Tám. Nội dung truyện Chí Phèo phản ánh xã hội nông thôn ở khía cạnh đấu tranh giai cấp.
Soạn bài: Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác

Soạn bài: Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác

 09:27 12/11/2015

Soạn bài: Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác dưới đây được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 11.
Bài tập làm văn số 3 lớp 11

Bài tập làm văn số 3 lớp 11

 08:11 11/11/2015

Bài tập làm văn số 3 lớp 11 bao gồm một số bài văn mẫu hay lớp 11 với 4 chủ đề:

Đề 1: So sánh tài sắc của Thuý Vân và Thuý Kiều trong đoạn trích: "Đầu lòng hai ả tố nga ...Tường đông ong bướm đi về mặc ai"

Đề 2: Nguyễn Khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tâm sự giống nhau nhưng giọng thơ có điểm khác nhau như thế nào? Hãy làm rõ ý kiến của mình.

Đề 3: Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.

Đề 4: Cảm nhận sâu sắc của anh/chị qua tìm hiểu về cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.

Mời các bạn cùng tham khảo.
Nguyễn Khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tâm sự giống nhau nhưng giọng thơ có điểm khác nhau như thế nào? Hãy làm rõ ý kiến của mình. (Bài 2)

Nguyễn Khuyến và Tú Xương có nỗi niềm tâm sự giống nhau nhưng giọng thơ có điểm khác nhau như thế nào? Hãy làm rõ ý kiến của mình. (Bài 2)

 04:31 11/11/2015

Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX là xã hội thực dân nửa phong kiến với biết bao những thối nát, nhố nhăng. Đây chính là môi trường để văn thơ hiện thực trào phúng thời kỳ này phát triển thành dòng, thành hướng riêng. Các tác giả của loại văn thơ này phần lớn là những nho sĩ. Ở họ có những nỗi niềm tâm sự giống nhau nhưng cũng có nhiều nét khác biệt. Ta bắt gặp điều này ở hai nhà thơ tiêu biểu nhất là Nguyễn Khuyến và Tú Xương.
So sánh tài sắc của Thuý Vân và Thuý Kiều trong đoạn trích: "Đầu lòng hai ả tố nga ...Tường đông ong bướm đi về mặc ai" (Bài 4)

So sánh tài sắc của Thuý Vân và Thuý Kiều trong đoạn trích: "Đầu lòng hai ả tố nga ...Tường đông ong bướm đi về mặc ai" (Bài 4)

 04:04 11/11/2015

Chị em Thúy Kiều là đoạn trích nằm ở phần mở đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du, nhà thơ xuất sắc cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Truyện Kiều có giá trị rất lớn về nội dung tư tưởng và nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả nhân vật mà đoạn trích này là một ví dụ tiêu biểu.
Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong Vội vàng của Xuân Diệu

 09:56 02/11/2015

Khi nhắc đến “ông hoàng thơ tình” thì chắc chắn người đọc sẽ nghĩ ngay đến Xuân Diêu, một hồn thơ nồng nàn, say đắm, cuồng nhiệt trong tình yêu. Những vần thơ của ông chính là nỗi lòng của chính mình. Bài thơ “Vội vàng” là một điệp khúc tình yêu say đắm, nồng nàn của một người đang yêu. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ này khiến cho người đọc như hòa chung vào nhịp đập đó.
Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Bài 7)

Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Bài 7)

 08:40 30/10/2015

Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc là đỉnh cao sáng tác của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu và cũng là tác phẩm biểu hiện tập trung nhất, sâu sắc nhất tư tưởng yêu nước, thương dân của ông. Với lòng thương cảm và khâm phục chân thành, nhà thơ đã dựng nên một tượng đài nghệ thuật bất hủ về người anh hùng nghĩa sĩ nông dân trong thời kì lịch sử chiến đấu chống ngoại xâm của dân tộc. Có thể nói bài Văn tế là khúc ca bi tráng về người nghĩa sĩ nông dân dám xả thân vì sự sống còn của đất nước.
Kể lại kỉ niệm sâu sắc với ông bà, cha mẹ, người thân

Kể lại kỉ niệm sâu sắc với ông bà, cha mẹ, người thân

 10:48 28/10/2015

…“Nếu có ước muốn trong cuộc đời này
Hãy nhớ ước muốn cho thời gian trở lại”…

Câu hát cứ văng vẳng bên tai làm con day dứt. Vâng, ba mẹ ơi, con đang ao ước thời gian quay trở lại, không phải để con tung tăng chơi đùa mà để con được làm lại từ đầu, được chuộc lỗi với ba mẹ, để lại được nhìn thấy khuôn mặt khắc khổ mà phúc hậu của ba và để được thấy nụ cười rạng ngời hạnh phúc của mẹ.
Nghị luận về bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến

Nghị luận về bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến

 09:41 25/10/2015

Nhắc đến Nguyễn Khuyến người ta không thể nào không nhắc đến chùm thơ thu của ông. Trong chùm thơ thu ấy có ba bài thơ thôi nhưng lại mang đến tất cả những cảnh mùa thu trên làng cảnh quê hương Việt Nam. Đặc biệt trong đó có bài thơ thu điếu không những mang đến cho ta cảnh vật mùa thu mà còn mang đến những tâm trạng của nhà thơ và thú câu cá mùa thu.
Bức chân dung về người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài thơ Thương vợ của Trần Tú Xương

Bức chân dung về người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài thơ Thương vợ của Trần Tú Xương

 09:37 25/10/2015

Trong sự nghiệp thơ ca phong phú, đa dạng của Tú Xương, “Thương vợ” được đánh giá là một trong những bài thơ hay nhất. Cái hay của bài thơ là đã thể hiện được một cách thấm thía, cảm động thái độ trân trọng, tri ân của nhà thơ đối với sự hi sinh, tảo tần của vợ. Quan trọng hơn từ tác phẩm này người ta thấy hiện lên bức chân dung về người phụ nữ Việt Nam với những nét phẩm chất điển hình.
Bình luận về ý kiến: "Người Việt Nam có tuổi thơ dài nhất thế giới"

Bình luận về ý kiến: "Người Việt Nam có tuổi thơ dài nhất thế giới"

 10:30 24/10/2015

Bác sĩ Clyde Ralph ở Nha Trang nhớ lại cảnh vật vào cuối một ngày làm việc, khi ông rời bệnh viện Nha Trang về nhà. Ông thấy một nông dân đang cày trên đồng với chiếc cày bằng gỗ do bò kéo. Gần đó, hai chú bé đang tát nước vào ruộng với một dụng cụ thô sơ “gàu dai”.
Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Bài 6)

Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc (Bài 6)

 08:58 22/10/2015

Nguyễn Đình Chiểu được đánh giá là một ngôi sao sáng trren bầu tời văn học Việt Nam với rất nhiều tác phẩm nổi tiếng. Một trong số đó là văn tế ngiã sĩ Cần Giuộc. Ở đó, hình tượng người nông dân nghĩa sĩ được xây dựng rất thành công với tất cả phẩm chất tốt đẹp.
Con ngoi tren xe, me dat qua vung nuoc lut

Bức ảnh dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì? Hãy chọn một vấn đề mà em thấy quan tâm nhất trong số đó và viết bài văn bàn luận về vấn đề ấy (Bài 3)

 23:37 18/10/2015

Ai đó đã nói: “Ở đời, đừng mượn hơi ai mà thở”, một câu nói ngắn gọn mà hàm súc đã nêu lên được thói quen xấu vốn đang là vấn đề nhức nhối trong giới trẻ Việt Nam hiện nay – thói quen ỷ lại. Và thông qua bức ảnh được nêu trên ta lại có cái nhìn rõ nét hơn về tật xấu ấy.
Con ngoi tren xe, me dat qua vung nuoc lut

Bức ảnh dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì? Hãy chọn một vấn đề mà em thấy quan tâm nhất trong số đó và viết bài văn bàn luận về vấn đề ấy (Bài 2)

 23:34 18/10/2015

Những ngày gần đây, Sài Gòn cứ mưa tầm tã, mưa dầm dề, mưa như tiếng nỉ non, day dứt của đất trời mãi không thôi. Mưa mãi như thế, nên đường Sài Gòn dần biến thành sông.
Con ngoi tren xe, me dat qua vung nuoc lut

Bức ảnh dưới đây gợi cho em những suy nghĩ gì? Hãy chọn một vấn đề mà em thấy quan tâm nhất trong số đó và viết bài văn bàn luận về vấn đề ấy

 23:24 18/10/2015

Tình mẫu tử - một chủ đề quen thuộc với những ai học văn trên khắp thế giới. Tình yêu thương là sự lo lắng của đấng sinh thành dành cho những đứa con của mình – đó có thể là tình cảm trong sáng nhất của con người.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây