Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột vào đây!

Lớp 10 - Trang 20

Lớp 10

Nghị luận Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Nghị luận Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

 22:52 23/03/2014

Tương đồng với Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều trên phương diện khẳng định những giá trị nhân văn và phản ánh số phận người phụ nữ cũng như khả năng vận dụng nhuần nhuyễn thể loại ngâm khúc và thể thơ song thất lục bát, song bản diễn Nôm Chinh phụ ngâm lại có phần giản lược những suy tưởng triết lý cao siêu và hướng nhiều hơn tới cuộc sống đời thường.
Nghị luận về câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” (Bài 2)

Nghị luận về câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” (Bài 2)

 01:28 23/03/2014

Kinh tế xã hôi ngày càng phát triển, ăn no mặc ấm không còn là nhu cầu bức thiết mà con người hướng đến nhu cầu làm đẹp. Nhiều loại quần áo thời trang ngày càng được ưa chuộng vì nó làm tôn lên vẻ đẹp của con người.
Nghị luận về câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”

Nghị luận về câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”

 01:23 23/03/2014

Trong cuộc sống hàng ngày, để đánh giá một đồ vật, một con người đạt mức độ chính xác, chúng ta nên dựa trên nguyên tắc hay cách thức nào? Đây cũng là vấn đề xưa nay được nhiều người quan tâm. Cha ông cũng từng có ý kiến hướng dẫn việc ấy trong câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Nghị luận về câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” (Bài 2)

Nghị luận về câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” (Bài 2)

 01:19 23/03/2014

Từ xưa, ông bà ta đã dùng những câu ca dao, tục ngữ để dạy dỗ con cháu về các đạo lý làm người. Câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” là một bài học của người xưa để giáo dục ta về sự chăm chỉ, bởi đó là một đức tình vô cùng quan trọng cuả con người.
Nghị luận về câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”

Nghị luận về câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”

 01:18 23/03/2014

Trong cuộc sống , ngoài sự thông minh cua cá nhân thì đức tính chăm chỉ, cần cù cũng góp phần đến sự thành công. Vì vậy câu nói : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” của ông bà ta luôn đúng qua mọi thế hệ.
Thuyết minh về cuộc đời của nhà thơ Nguyễn Du

Thuyết minh về cuộc đời của nhà thơ Nguyễn Du

 22:05 16/03/2014

Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều nhà thơ, nhà văn nổi tiếng vang danh cả trong nước và ngoài nước tiêu biểu phải kể đến nhà thơ Nguyễn Du-một thiên tài văn học của nước nhà. Ông là một nhà văn, nhà thơ lớn của nền văn học trung đại Việt Nam. Các tác phẩm của ông tập trung vào những người dân nghèo khổ trong thời phong kiến loạn lạc. Mặc dù ông thành công trong sự nghiệp nhưng đường đời của ông lại không mấy bằng phẳng.
Giới thiệu về Đại Thi Hào Nguyễn Du

Giới thiệu về Đại Thi Hào Nguyễn Du

 22:02 16/03/2014

Đại thi hào Nguyễn Du sinh ngày 23-11 năm ất Dậu (3-1-1766), mất 1820, tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên (có tài liệu nói Trai Hiên) quê nội ở Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Quê ngoại ở vùng Kinh Bắc văn vật, chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 13 cây số đường chim bay. Đó là làng Kim Thiều, xã Hương Mặc, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ngày nay. Đây cũng là nơi Nguyễn Du sống những năm tháng thơ ấu. Vùng đất văn vật này có ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc đời thơ văn của Nguyễn Du.
Tóm tắt truyện Kiều

Tóm tắt truyện Kiều

 22:00 16/03/2014

Là con gái một gia đình trung lưu lương thiện, Thuý Kiều sống bên cạnh cha mẹ và hai em là Thuý Vân, Vương Quan. Trong ngày hội Đạp Thanh, gần nấm mồ Đạm Tiên - một hình ảnh báo hiệu định mệnh oan nghiệt sau này của nàng- Thuý Kiều gặp Kim Trọng. Mối tình đầu chớm nở.
Trong “Nước Đại Việt ta”(trích “Bình Ngô đại cáo”) Nguyễn Trãi có viết: “Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có”. Bằng vốn hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

Trong “Nước Đại Việt ta”(trích “Bình Ngô đại cáo”) Nguyễn Trãi có viết: “Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có”. Bằng vốn hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

 21:52 16/03/2014

Từ buổi sơ khai cho đến tận bây giờ có hai thứ thuộc trong ngũ hành luôn là khắc tinh của nhau, đó chính là nước và lửa. Nước tuôn trào mãnh liệt, lửa bùng cháy dữ dội, giữa chúng luôn có sự đối lập gay gắt nên mới có thành ngữ “khắc nhau như nước với lửa”.
Thuyết minh về tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (Bài 4)

Thuyết minh về tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (Bài 4)

 21:51 16/03/2014

Nguyễn Trãi không chỉ là một danh nhân văn hoá thế giới, một nhà nhân cách lớn mà còn là một nhà văn chính luận kiệt xuất, một nhà thơ trữ tình xuất sắc của văn học VN giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIV, nửa đầu thế kỉ XV.Nhà thơ sinh năm 1380, mất năm 1442 hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng CN sau dời về NK(TT-HT-HN).
Thuyết minh về tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (Bài 3)

Thuyết minh về tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (Bài 3)

 21:48 16/03/2014

Đánh 1 trận sạch ko kình ngạc, đánh 2 trận, tan tác chim muông. Nguyễn Trãi (NT) đã dánh phần lớn bài đại cáo nói về diễn biến cuộc đấu tranh vũ trang và quá trình phản công của nghĩa quân Lam Sơn. Phần thứ tư này như những trang kí sử chiến trường mang giọng điệu hào hùng, mạnh mẽ. Sức mạnh nhân nghĩa ,ấy là đại nghĩa,là chí nhân đè bẹp và nghiền nát giặc minh hung tàn,cường bạo.lời văn sang sản cất lên:
Thuyết minh về tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (Bài 2)

Thuyết minh về tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi (Bài 2)

 21:44 16/03/2014

"Bình ngô đại cáo" là "án thiên cổ hùng văn" thể hiện thiên tài của Nguyễn Trãi (NT), đỉnh cao về tư tưởng, và nghệ thuật của nền văn hiến đại việt trong thế kỉ XV. Cùng với "lam sơn thực lục....","quân trung từ mệnh tập","ức trai thi tập","quốc âm thi tập",...."Bình ngô đại cáo"đã làm cho ngôi sao Khuê trở nên tỏa sáng và lấp lánh ngàn thu.
Thuyết minh về tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

Thuyết minh về tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

 21:39 16/03/2014

Trong dòng văn học ca ngợi truyền thống yêu nước xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam, “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được đánh giá là ánh “thiên cổ hùng văn”, là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc, được các thế hệ người Việt luôn yêu thích, tự hào.
Thuyết minh "Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

Thuyết minh "Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ

 09:04 04/03/2014

Nguyễn Dữ là con trai cả Nguyễn Tường Phiêu, Tiến sĩ khoa Bính Thìn, niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1496), người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, nay thuộc Thanh Miện, Hải Dương. Thuộc dòng dõi khoa hoạn, từng ôm ấp lý tưởng hành đạo, đã đi thi và có thể đã ra làm quan. Sau vì bất mãn với thời cuộc, lui về ẩn cư ở núi rừng Thanh Hóa, từ đó "trải mấy mươi sương, chân không bước đến thị thành".Ông đã viết tập truyện chữ Hán nổi tiếng trong cuộc sống lâm tuyền suốt quãng đời còn lại. Truyền kỳ mạn lục - một tác phẩm được đánh giá là "thiên cổ kỳ bút". Truyện được Nguyễn Bỉnh Khiêm phủ chính và Nguyễn Thế Nghi sống cùng thời dịch ra chữ nôm.
Thuyết minh bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu

Thuyết minh bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu

 07:53 27/02/2014

“Bạch Đằng Giang phú” là một kiệt tác trong văn chương cổ Việt Nam. Về mặt nghệ thuật, đây là tác phẩm thể hiện đỉnh cao của tài hoa viết phú. Về nội dung tư tưởng, Bạch Đằng Giang phú là áng văn tràn đầy lòng yêu nước, tráng chí chất ngất, cùng tinh thần tự hào dân tộc và hàm chứa một triết lý lịch sử sâu sắc khi nhìn nhận nguyên nhân thành công của dân tộc trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.
Thuyết minh về Nguyễn Trãi (Bài 2)

Thuyết minh về Nguyễn Trãi (Bài 2)

 07:38 27/02/2014

Trong suốt 4000 năm chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, sử sách ta đã ghi dấu rất nhiều vị anh hùng dân tộc có cống hiến to lớn cho nền phồn thịnh của nước nhà,và một trong những ngôi sao sáng rực rỡ trên bầu trời văn hóa của những người con đất Việt chính là nhà quân sự,chiến lược gia đại tài,đại văn hào Nguyễn Trãi.
Phân tích bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu

Phân tích bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu

 07:32 27/02/2014

Trương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần, sau lúc qua đời được vua Trần truy phong là Thiếu Bảo.Ông còn để lại bốn bài thơ và ba bài văn “Dục Thuý sơn khắc thạch”,”Linh TẾ Tháp ký”,”Khai Nghiêm tự bi”,”Bạch Đằng giang phú”,…Trong thơ văn cỗ Việt Nam có một số tác phẫm lấy đề tài sông Bạch Đằng nhưng”Bạch Đằng giang phú”cũa Trương Hán Siêu được xếp vào hạng kiệt tác.
Thuyết minh về loài chó

Thuyết minh về loài chó

 09:00 21/02/2014

Chó là một loài động vật rất có ích cho con người. Nó trung thành, dễ gần và là bạn của con người. Cũng có thể vì thế mà người ta gọi nó là "linh cẩu".
Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi và tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”

Thuyết minh về tác giả Nguyễn Trãi và tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”

 19:37 16/02/2014

Nguyễn Trãi (1480-1442) là đại anh hùng dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới, cũng là nhân vật toàn tài, chịu oan khiên thảm khốc hiếm có trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Lý Thường Kiệt và bài thơ Nam Quốc Sơn Hà bằng tiếng Hán.

Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077)

 21:18 10/02/2014

Cuối thế kỷ X - đầu thế kỷ XI, triều Tiền Lê suy thoái. Sau khi vua Lê Long Đĩnh, một người hung tàn, bạo ngược chết, triều đình đưa Lý Công Uẩn lên làm vua, lập ra triều Lý (năm 1009).
Hình vẽ minh họa Lê Đại Hành và thập đạo tướng quân.

Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (981)

 21:03 10/02/2014

Tiền Ngô Vương lấy quân mới họp của nước Việt ta đánh tan cả trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước và xưng vương, làm cho bọn người Bắc không dám sang nữa. Có thể nói là (Tiền Ngô Vương) một lần nổi giận mà khiến cho trăm họ được yên, mưu đã giỏi mà đánh cũng giỏi. Tuy chỉ mới xưng vương, chưa lên ngôi Hoàng đế, cũng chưa đặt niên hiệu, nhưng quốc thống của ta cơ hồ đã được nối lại rồi vậy”.
Đóng vai nhân vật Trọng Thuỷ kể lại truyện An Dương Vương, Mị Châu - Trọng Thuỷ

Đóng vai nhân vật Trọng Thuỷ kể lại truyện An Dương Vương, Mị Châu - Trọng Thuỷ

 21:52 18/10/2013

Tôi là Trọng Thủy, con trai của Triệu Đà. Ngày xưa sau khi thua trận An Dương Vương, cha tôi tức lắm, lấy lòng oán hận, căm thù và tìm mọi cách trả thù. Cha tôi xin hòa bằng cách ngỏ ý cầu hồn với Mỵ Châu – con gái vua An Dương Vương.
Viết thư cho bạn học kể về buổi thăm trường cũ sau 20 năm xa cách

Viết thư cho bạn học kể về buổi thăm trường cũ sau 20 năm xa cách

 11:35 13/10/2013

Hà Nội, ngày …tháng …năm…
Hoá thân vào nhân vật Tấm kể lại chuyện đời mình

Hoá thân vào nhân vật Tấm kể lại chuyện đời mình

 11:12 13/10/2013

Trong kho tàng văn học dân gian có rất nhiều tác phẩm hay, li kì và hấp dẫn; trong đó phải kể đến truyện cổ tích Tấm Cám. Tôi đặc biệt ấn tượng với nhân vật Tấm và nghị lực phi thường của cô. Sau đây để các bạn hình dung thật rõ nét và chân thực về cô gái có số phận hẩm hiu đó, tôi sẽ đặt mình vào nhân vật Tấm để kể lại cuộc đời bấp bênh và vô vàn sóng gió của cô.
Hoá thân vào nhân vật Tấm kể lại chuyện đời mình khi ở với bà lão hàng nước

Hoá thân vào nhân vật Tấm kể lại chuyện đời mình khi ở với bà lão hàng nước

 11:04 13/10/2013

Tôi đã bị mẹ kế của tôi hãm hại. Tôi đã phải chịu nhiều bất hạnh, phải trải qua những kiếp không phải là người: Chim Vàng Anh, Cây Xoan đào, Khung cửi. Tôi cũng chỉ mong muốn được tồn tại bên người chồng luôn yêu thương và dành cho tôi tất cả. Kể từ ngày cha mẹ tôi không còn nữa thì chàng là người thân thương duy nhất mà tôi có được. Vậy mà mẹ con cái Cám đâu có để tôi được sống. Họ đã truy sát, đã tận diệt tôi dù tôi đâu có còn hình hài của con người. Tôi phải nương nhờ vào ai đây để còn mong có ngày đoàn tụ cùng chồng?
Bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy (Bài 2)

Bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy (Bài 2)

 22:25 10/10/2013

An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy là truyền thuyết đẹp của người xưa với chủ đề dựng nước và giữ nước, để lại cho đời sau bài học cảnh giác chính trị sâu sắc và thấm thía. Nhưng có phải câu chuyện chỉ chứa dựng một tấn bi kịch là mất nước hay không? Theo tôi câu chuyện là sự đan xen giữa cả hai bi kịch mất nước và tình yêu. Chính khi bi kịch mất nước đã tạo nên bi kịch tình yêu và bi kịch tình yêu đã mở đường cho bi kịch mất nước.
Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó (Bài 4)

Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó (Bài 4)

 22:22 10/10/2013

Theo lời giao ước trước lúc chia tay ,Trọng Thuỷ đã theo dấu lông ngỗng đến bờ biển.Chàng vô cùng ngạc nhiên ,đau khổ khi thấy xác Mị Châu bên vũng máu.Trọng Thuỷ mang Mị Châu về an táng ở Loa Thành và từ đấy chàng luôn cảm thấy ân hận, dằn vặt, thương nhớ vợ. Mấy hôm sau, khi soi mình xuống giếng, chàng tưởng chừng như hình bóng Mị Châu đang thấp thoáng trên mặt nước nên cũng lao đầu xuống mà chết. Nhưng lạ thay khi tỉnh lại, Trọng Thuỷ thấy một lối đi dài, chàng mạnh dạn bước qua lối đó và thấy bên kia là một thế giới rộng lớn: chung quanh toàn nước và những sinh vật tuyệt đẹp.
Phân tích truyện Mỵ Châu - Trọng Thủy

Phân tích truyện Mỵ Châu - Trọng Thủy

 22:15 10/10/2013

Truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy là một trong những câu chuyện có sức hấp dẫn được lưu truyền trong dân gian về buổi đầu của lịch sử dân tộc – một câu chuyện vừa mang nét hiện thực vừa mang nét huyền thoại thời Âu Lạc. Hơn thế nữa, đây cũng là tác phẩm mang dấu ấn bi kịch sớm nhất trong văn chương dân tộc. Giếng Mị Châu ở Đông Anh còn đó, bên cạnh bài học về việc cần đề cao cảnh giác với kẻ thù, tấm oan tình còn để lại những bài học mang giá trị nhân văn sâu sắc...
Bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy

Bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy

 22:07 10/10/2013

Đọc "An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” ta thật khó giấu nổi niềm xót xa trước bi kịch mất nước Âu Lạc và cả bi kịch tình yêu của nàng công chúa Mị Châu.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây