CÂU | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đ.ÁN | B | D | A | B | C | A | C | C |
CÂU | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
Đ.ÁN | D | B | B | C | A | D | A | A |
Câu | Nội dung | Điểm |
1 | a) Tóm tắt kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền: - Điểm mạnh của kẻ thù: mạnh khi ở chiến thuyền, ta không phòng bị được trước. - Điểm yếu của kẻ thù: dễ thụ động, hoang mang, hoảng loạn, rối lòng quân khi gặp hiện tượng nào đó bị bất ngờ. - Thời điểm: Cuối năm 938, Lưu Hoàng Tháo đem thuyền chiến lăm le tiến vào bờ cõ nước ta. - Địa điểm: Trên sông Bạch Đằng. - Cách đánh: + Ngô Quyền sai người đem cọc vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm trước của biển. + Khi quân giặc tiến vào, Ngô Quyền sẽ cho thuyền nhỏ ra khiêu chiến, nhử quân giặc tiến vào sâu cửa sông, nhử quân giặc vào bãi cọc ngầm. + Khi thủy triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh tấn công, thuyền giặc va vào cọc nhọn, ta đem thuyền nhỏ ra đánh khiến quân giặc hoảng loạn nhảy xuống sông, Lưu Hoằng Tháo tử trận. b) Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc: Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài. |
0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm |
2 | Vòng tuần hoàn lớn của nước: - Nước từ các mạch nước ngầm, hồ, đại dương dưới tác động của nhiệt độ bốc hơi lên cao nhiều dần tụ thành các đám mây. - Mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa. - Một phần mưa bay hơi ngay và trở lại khí quyển, phần còn lại rơi xuống biển trở thành nước mặt hoặc ngấm vào đất thành nước ngầm, ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết. - Nước ngấm và đọng lại về lại biển và đại dương, rồi tiếp tục bốc hơi,... |
0,75 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm |
Ý kiến bạn đọc